1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DSpace at VNU: Kinh tế nông nghiệp huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang giai đoạn 1986 – 2012

19 205 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 405,51 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN - LÊ THÚY HẰNG KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN THOẠI SƠN, TỈNH AN GIANG GIAI ĐOẠN 1986-2012 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam học Mã số: 60220113 Người hướng dẫn: TS Trần Thanh Hà Hà Nội 2015 MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn Error! Bookmark not defined Danh mục bảng Error! Bookmark not defined Danh mục hình Error! Bookmark not defined Danh mục chữ viết tắt Error! Bookmark not defined Mở đầu 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Lịch sử nghiên cứu 3.Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Những đóng góp đề tài Error! Bookmark not defined Cấu trúc luận văn Error! Bookmark not defined Chương Cơ sở lý luận thực tiễn nghiên cứu biến đổi kinh tế nông nghiệp Error! Bookmark not defined 1.1 Một số khái niệm Error! Bookmark not defined 1.1.1 Cơ cấu kinh tế, cấu kinh tế nông nghiệp Error! Bookmark not defined 1.1.2 Nội dung cấu kinh tế nông nghiệp Error! Bookmark not defined 1.2 Cách tiếp cận nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.2.1 Cách tiếp cận liên ngành khu vực học Error! Bookmark not defined 1.2.2 Cách tiếp cận hệ thống Error! Bookmark not defined 1.2.3 Cách tiếp cận kinh tế nông nghiệp Error! Bookmark not defined 1.3 Quan niệm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Error! Bookmark not defined 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Error! Bookmark not defined 1.4.1 Nhân tố tự nhiên Error! Bookmark not defined 1.4.2 Nhân tố kinh tế Error! Bookmark not defined 1.4.3 Những nhân tố xã hội thể chế Error! Bookmark not defined 1.5 Một số kinh nghiệm phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Error! Bookmark not defined 1.5.1 Kinh nghiệm quốc tế Error! Bookmark not defined 1.5.2 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp ĐBSCL địa phương Error! Bookmark not defined Chương Thực trạng biến đổi kinh tế nông nghiệp huyện Thoại Sơn giai đoạn 1986 2012 Error! Bookmark not defined 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Error! Bookmark not defined 2.1.2 Tài nguyên thiên nhiên Error! Bookmark not defined 2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội Error! Bookmark not defined 2.2 Khái quát tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Thoại Sơn Error! Bookmark not defined 2.2.1 Tăng trưởng kinh tế Error! Bookmark not defined 2.2.2 Cơ cấu kinh tế vai trò nơng nghiệp kinh tế huyện Thoại Sơn Error! Bookmark not defined 2.3 Tình hình Nơng nghiệp huyện Thoại Sơn qua thời kì Error! Bookmark not defined 2.3.1 Nông nghiệp huyện Thoại Sơn giai đoạn 1986 - 1990 Error! Bookmark not defined 2.3.2 Nông nghiệp huyện Thoại Sơn giai đoạn 1991 - 2000 Error! Bookmark not defined 2.3.3 Nông nghiệp huyện Thoại Sơn giai đoạn 2001 - 2012 Error! Bookmark not defined 2.4 Biến đổi cấu đất canh tác nông nghiệp Error! Bookmark not defined Chương Những tác động trình biến đổi kinh tế nông nghiệp định hướng phát triển nông nghiệp huyện Thoại SơnError! Bookmark not defined 3.1 Tác động biến đổi kinh tế nông nghiệp tới sinh kế người dân huyện Thoại Sơn Error! Bookmark not defined 3.1.1 Sự thay đổi lao động nghề nghiệp Error! Bookmark not defined 3.1.2 Các hoạt động kinh tế hộ gia đình Error! Bookmark not defined 3.1.3 Mức sống thay đổi mức sống Error! Bookmark not defined 3.1.4 Các mơ hình kinh tế Error! Bookmark not defined 3.1.5 Vệ sinh môi trường nơng thơn Error! Bookmark not defined 3.2 Tính bền vững q trình phát triển kinh tế nơng nghiệp huyện Thoại Sơn Error! Bookmark not defined 3.2.1 Một số hạn chế Error! Bookmark not defined 3.2.2 Tính bền vững từ việc đắp đê ngăn lũ sản xuất nông nghiệp Error! Bookmark not defined 3.2.3 Tính bền vững sản xuất lúa ba vụ Error! Bookmark not defined 3.3 Định hướng phát triển nông nghiệp huyện Thoại Sơn phương hướng đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Error! Bookmark not defined 3.3.1 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp Error! Bookmark not defined 3.3.2 Định hướng phát triển ngành nông nghiệp Error! Bookmark not defined 3.4 Một số giải pháp phát triển ngành nông nghiệp huyện Thoại Sơn Error! Bookmark not defined 3.4.1 Giải pháp phát triển ngành trồng trọt Error! Bookmark not defined 3.4.2 Giải pháp phát triển ngành chăn nuôi Error! Bookmark not defined 3.4.3 Giải pháp phát triển ngành thủy sản Error! Bookmark not defined Kết luận Error! Bookmark not defined Tài liệu tham khảo Phụ lục Error! Bookmark not defined Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Đối với nước phát triển, đặc biệt Việt Nam kinh tế nông nghiệp đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế nước Hiện nay, đất nước đà phát triển hội nhập, ngành công nghiệp, dịch vụ,…đang dần khẳng định vị ngành nơng nghiệp có bước chuyển để phù hợp với tiến khoa học kỹ thuật Đặc biệt từ năm 1986, Việt Nam tiến hành đổi sách tất lĩnh vực, bước ngoặt quan trọng tạo nhiều hội phát triển cho ngành nông nghiệp Việt Nam gặt hái thành tựu to lớn, góp phần quan trọng q trình cơng nghiệp hóa đại hóa (CNH HĐH) đất nước Trồng lúa khởi nguồn cho phát triển nông nghiệp Việt Nam Từ xa xưa người Việt tích lũy kinh nghiệm quý báu sản xuất với việc hình thành hai vựa lúa lớn ĐBSH ĐBSCL Ngày nay, tiếp nối truyền thống huyện Thoại Sơn trở thành huyện trọng điểm sản xuất lương thực tỉnh An Giang nói riêng ĐBSCL nói chung với diện tích sản lượng thuộc loại cao tỉnh Từ sản xuất vụ, người dân huyện Thoại Sơn phát triển thành vụ nhờ việc bao đê chống ngập vào mùa lũ Trong thời gian qua, đặc biệt từ năm 1986, nông dân huyện Thoại Sơn phát triển nhiều mơ hình sản xuất mang lại hiệu kinh tế cao Bên cạnh việc trồng lúa, người dân Thoại Sơn kết hợp trồng hoa màu chăn nuôi tôm cá, trồng sen, rau nhút, nấm rơm, ấu…đã làm thay đổi nhiều diện mạo kinh tế nông nghiệp huyện Một thành tựu đáng kể ban đầu năm 2000 nông dân xã Phú Thuận ni thí điểm 3,5 tơm xanh với thời gian nuôi tháng (1 lúa tôm) suất bình quân khoảng 700kg/ha, lợi nhuận khoảng 45 triệu đồng/ha, tăng gấp lần làm lúa Tuy mô hình sản xuất nơng nghiệp mang lại hiệu kinh tế cao nhiều so với trước đó, xét lâu dài tính bền vững chưa cao Vì vậy, tác giả chọn đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá biến đổi kinh tế nông nghiệp sinh kế người dân Từ tìm quy luật giải pháp hợp lý phát triển bền vững mặt môi trường xã hội phát triển nơng nghiệp, góp phần nâng cao hiệu sản xuất đảm bảo đời sống cho người dân Lịch sử nghiên cứu Việt Nam vốn nước nông nghiệp nên phát triển nông nghiệp mối quan tâm hàng đầu Đảng Nhà nước ta, đối tượng nhà lý luận, nhà kinh tế học, nhà sách tổ chức tập trung nghiên cứu Từ đổi đến nay, có nhiều nghị Đảng, Nhà nước nông nghiệp; nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học nước quốc tế nông nghiệp Nghị quan trọng đổi quản lý kinh tế nông nghiệp nghị số 10NQ/TW, ngày mùng 5/4/1988 [6] định hướng đổi nông nghiệp nước ta với nội dung “thừa nhận hộ xã viên đơn vị kinh tế tự chủ nông thôn, bỏ nghĩa vụ thu mua lương thực, thực phẩm theo giá thấp, thực chế giá, lưu thông lương thực tự do” Tiếp theo nghị số 05-NQ/TW BCH TW Đảng khóa VII năm 1993 [2] tiếp tục đổi phát triển kinh tế - Xã hội nông thôn; nghị số 06-NQ/TW năm 1998[7] trị phát triển nông nghiệp, nông thôn; nghị 03/NQ/CP năm 2000 [16] phủ phát triển kinh tế trang trại Trong giai đoạn này, để phù hợp với trình đổi kinh tế, Quốc hội ban hành Luật đất đai năm 1993, sửa đổi năm 1998, 2001, 2003 Luật đất đai năm 2005 [28] nhằm giao quyền sử dụng đất tổ chức hộ nông dân Để hỗ trợ phát triển nông nghiệp, nông thôn nâng cao mức sống cho nông dân Quốc hội ban hành nghị số 15/2003/QH11 [51] việc miễn giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp việc miễn giảm tiếp tục năm 2020 Sau gia nhập WTO, Hội nghị lần thứ BCH TW số 262 NQ/TW (2008) [3] ban hành Nghị nông nghiệp, nông dân nông thôn, nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng đại, xây dựng nông thơn xây dựng lực lượng nơng dân có tri thức, kỹ đủ lực hội nhập kinh tế giới Quan điểm phát triển bền vững khẳng định văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX đảng chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001-2010 là: “phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường” “phát triển kinh tế-xã hội gắn chặt với bảo vệ cải thiện môi trường, bảo đảm hài hòa mơi trường nhân tạo với mơi trường thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học” Ngồi văn kiện Đảng Nhà nước liên quan đến vấn đề nơng nghiệp Việt Nam, nhiều cơng trình nghiên cứu phát triển nông thôn Tiêu biểu như: Những nghiên cứu đổi sách phát triển nông nghiệp, tạo điều kiện cho khai thác nguồn lực, có nghiên cứu: “Vấn đề đất đai nông thôn Việt Nam” GS.TSKH Lê Du Phong(2007) [8]; “Phát triển nơng nghiệp sách đất đai Việt Nam” Sally P Marsh, T Gordon MacAulay Phạm Văn Hùng (2007) [38]; “Đất đai thời kỳ chuyển đổi: cải cách nghèo đói nơng thơn Việt Nam”của Martin Ravallion, Dominique Van De Walle (2008) [52] Những nghiên cứu cho việc chia nhỏ đất đai phát huy tính tự chủ nông dân, đáp ứng việc gia tăng sản lượng; thực tế đặt việc chia nhỏ đất đai làm cản trở ứng dụng giới hóa, đại hóa vào đồng ruộng làm chậm q trình phát triển nơng nghiệp đại Việt Nam Những vấn đề tổ chức sản xuất nơng nghiệp có nghiên cứu: “Kinh tế hộ gia đình phát triển nơng nghiệp” Ellis Ph (1993) [45]; “Kinh tếnông hộ kinh tế hợp tác xã nông nghiệp” Lâm Quang Huyên (1995) [29]; “Tích tụ ruộng đất Trang trại nông dân” Vũ Trọng Khải (2008) [32] “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam: hôm mai sau” Đặng Kim Sơn (2008) [58]; Những nghiên cứu cho thấy chủ trương đắn phát triển kinh tế nông hộ từ ngày đổi Tuy nhiên, kinh nghiệm quốc tế tổ chức sản xuất tiêu thụ nơng sản lại cho thấy tình trạng manh mún đất đai lực thấp sản xuất kinh tế trang trại nông hộ Việt Nam.Vì vậy, ngành nơng nghiệp nước ta cần phải tổ chức lại theo hướng liên kết hình thành vùng chuyên canh, rút nhanh lao động khỏi nông nghiệp Đồng thời liên kết sản xuất nông nghiệp với đối tác khác chuỗi ngành hàng nông sản nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa thương mại hóa Những nghiên cứu vấn đề cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn có nghiên cứu: “Con đường cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam” Nxb Chính trị quốc gia (2002); “Một số vấn đề cơng nghiệp hóa, đại hóa sau 20 năm đổi mới” Đỗ Quốc Sam (2006) [54]; “Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn Việt Nam Con đường bước đi” Nguyễn Kế Tuấn (2006) [69]; “Kinh nghiệm quốc tế nông nghiệp, nông thôn, nông dân q trình cơng nghiệp hóa” Đặng Kim Sơn (2008) [57] Các nghiên cứu nhấn mạnh vai trò khoa học cơng nghệ việc đưa nhanh tiến khoa học công nghệ vào sản xuất tiêu thụ nơng sản có vai trò nâng hiệu sử dụng vốn lao động sản xuất nông nghiệp Những tổng kết lý luận thực tiễn q trình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam qua thời kỳ có nghiên cứu: “Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới” Nguyễn Sinh Cúc (2003) [17]; “Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam 20 năm đổi mới: khứ tại” Nguyễn Văn Bích (2007) [4]; “Vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam trình phát triển đất nước theo hướng đại hóa” Nguyễn Danh Sơn (2010) [59] Các cơng trình nghiên cứu giai đoạn phát triển nông nghiệp Việt Nam: Giai đoạn 1986 1990, phát triển nông nghiệp dựa kinh tế nông hộ, gia tăng sản lượng nhằm đảm bảo an ninh lương thực, xóa đói giảm nghèo nhanh chóng; giai đoạn 1991 1995, nơng nghiệp phát triển tồn diện theo hướng sản xuất hàng hóa, gia tăng xuất nơng sản, gạo bắt đầu phát triển kinh tế trang trại phát triển kinh tế nông nghiệp; từ năm 1996 đến nay, tiếp tục xây dựng nơng nghiệp hàng hóa phát triển nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Những nghiên cứu cho vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn mục tiêu nâng cao thu nhập nông hộ nội dung tách rời sách phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam Những đề tài phát triển nông nghiệp dựa vào đáp ứng nhu cầu thị trường, hướng đến xuất hội nhập vào nông sản tồn cầu có nghiên cứu “Việt Nam hướng tới 2010” (2001) [79] Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) tài trợ Nghiên cứu cho rằng: “hội nhập tăng trưởng kinh tế mang lại thay đổi rủi ro Nhưng rủi ro lớn khơng theo đuổi tự hóa sâu sắc hơn, tăng trưởng chậm làm tổn hại đến tất mục tiêu phát triển Việt Nam” Nghiên cứu cổ vũ Việt Nam tận dụng tối đa hội nhập kinh tế để tăng trưởng kinh tế nhanh, có nơng nghiệp, điều kiện để giảm nhanh nghèo đói, phát triển nơng thôn gia tăng hàng nông sản xuất Việt Nam Gần đây, có số nghiên cứu sâu sắc quan điểm phát triền nông nghiệp điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế “Thương mại hóa nơng nghiệp, chuỗi giá trị giảm nghèo” (2004) [41] ngân hàng phát triển Châu Á phát hành, cho nước phát triển sau đạt an ninh lương thực quốc gia cần chuyển đổi nơng nghiệp từ chỗ dựa vào sản xuất lương thực sang nơng nghiệp có khả đáp ứng nhu cầu chuỗi thực phẩm toàn cầu đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, tạo điều kiện cho người nông dân tăng thêm thu nhập chuyển dần kinh tế sang hoạt động phi nông nghiệp Trong tác phẩm “Tác động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển nông nghiệp Việt Nam” (2008) [72] TS Nguyễn Từ chủ biên, cho nông nghiệp phải tận dụng hội thị trường từ hội nhập kinh tế quốc tế, hội để nông nghiệp phát triển theo hướng lấy thị trường toàn cầu làm phát triển Ngoài tác phẩm tác giả nêu trên, có nhiều viết tác giả với nhiều cách tiếp cận khác nêu nhiều vấn đề lý luận nội dung phát triển nông nghiệp qua giai đoạn đổi hội nhập kinh tế quốc tế góp phần giải vấn đề thực tiễn phát triển nông nghiệp Việt Nam Về mặt lý luận, hầu hết tác giả có đồng thuận việc thống khái niệm, chất, đặc trưng, nội dung, tiêu phản ánh nhân tố tác động tới hình thành phát triển kinh tế nông nghiệp Các tác giả nghiên cứu kinh tế nơng nghiệp góc độ lý luận thực tiễn số nước giới Việt Nam, đường cách thức đưa nông nghiệp Việt Nam ngày phát triển Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu có phạm vi chủ yếu Việt Nam, chưa có nghiên cứu nơng nghiệp phạm vi tỉnh hay huyện Tại huyện Thoại Sơn chưa có nghiên cứu phát triển nông nghiệp đặt bối cảnh cấp huyện cách tiếp cận liên ngành khu vực học Vì vậy, tác giả kế thừa chọn lọc cơng trình nghiên cứu cơng trình nghiên cứu khác, hết hợp với đợt khảo sát thực địa địa bàn huyện để thực đề tài “Kinh tế nông nghiệp huyện Thoại Sơn tỉnh An Giang giai đoạn 1986 - 2012” nhằm tổng kết vấn đề lý luận thực tiễn việc phát triển nông nghiệp phạm vi huyện bối cảnh kinh tế Việt Nam Tìm biến đổi kinh tế nông nghiệp từ đưa giải pháp phát triển nơng nghiệp huyện Thoại Sơn giai đoạn Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu đề tài đánh giá biến đổi kinh tế nông nghiệp huyện Thoại Sơn giai đoạn 1986 2012 Từ rút đặc trưng biến đổi nông nghiệp đưa số kiến nghị cho việc phát triển bền vững kinh tế xã hội huyện Thoại Sơn Để thực mục tiêu nghiên cứu nói trên, học viên đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Làm rõ biến đổi kinh tế nông nghiệp huyện Thoại Sơn giai đoạn 1986 2012 - Phân tích tác động tự nhiên, kinh tế, xã hội tới biến đổi kinh tế nông nghiệp huyện Thoại Sơn giai đoạn 1986 - 2012 - Định hướng đưa giải pháp phát triển bền vững mơ hình kinh tế nông nghiệp huyện Thoại Sơn Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Giới hạn phạm vị lãnh thổ nghiên cứu Đề tài chủ yếu nghiên cứu tập trung vào huyện Thoại Sơn với tổng diện tích tự nhiên 468,72 km2 Trong có 17 đơn vị hành trực thuộc, bao gồm: thị trấn 14 xã: thị trấn Núi Sập, thị trấn Phú Hòa, thị trấn Ĩc Eo xã: Tây Phú, An Bình, Vĩnh Phú, Vĩnh Trạch, Phú Thuận, Vĩnh Chánh, Định Mỹ, Định Thành, Mỹ Phú Đông, Vọng Đơng, Vĩnh Khánh, Thoại Giang, Bình Thành, Vọng Thê với 74 đơn vị ấp Ranh giới phạm vi lãnh thổ hành nghiên cứu xác định sở đồ hành tỉnh An Giang năm 2012 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Ngọc Anh (2008), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Nơng thơn tỉnh Bình Dương thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Sư phạm TP HCM [2] Ban chấp hành TW Đảng khóa VII (1993), Nghị số 05-NQ/TW tiếp tục đổi phát triển kinh tế xã hội nông thôn, ngày 10/06/1993, Hà Nội [3] Ban chấp hành TW Đảng khóa X (2008), Nghị hội nghị lần nông nghiệp, nông dân, nông thơn, ngày 05/08/2008, Hà Nội [4] Nguyễn Văn Bích (2007), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam sau 20 năm đổi mới: khứ tại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [5] Trần Kim Bình (2002), Đánh giá kết hiểu kinh tế trình chuyển dịch cấu trồng xây dựng phương án chuyển dịch đến năm 2005 huyện Chợ Mới, Luận văn cử nhân kinh tế, Đại học An Giang [6] Bộ Chính trị (1988), Nghị số 10-NQ/TW đổi quản lý kinh tế nông nghiệp,ngày 05/04/1988, Hà Nội [7] Bộ Chính trị (1998), Nghị số 06-NQ/TW mơt số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn, ngày 10/11/1998, Hà Nội [8] Bộ KH&ĐT Viện chiến lược phát triển trung tâm nghiên cứu miền nam (2014), Bản dự thảo: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang đến năm 2020 [9] Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2009), Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2011 2020, Ban hành kèm theo công văn số: 3310/BNN-KH ngày 12/10/2009, Hà Nội [10] Công ty Tư vấn Xây dựng Hưng Lợi (địa số: 1-2F Đường NP5Phường Bình Khánh-Tp.Long Xuyên) (2008), Dự án đầu tư: Chuyển đổi cấu lúa tôm huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang [11] Công ty cổ phần tư vấn ĐTXD Thuận Thành Phú (địa chỉ: 13-14 B4 đường Cao Thắng P Bình Khánh TP Long Xuyên An Giang) (2012), Báo cáo chính: Quy hoạch sản xuất vụ huyện Thoại Sơn đến năm 2020 [12] Cục Thống kê huyện Thoại Sơn, Niêm giám thống kê Thoại Sơn 2000 2006, [13] Cục Thống kê huyện Thoại Sơn, Niêm giám thống kê Thoại Sơn 1990,1994, 1995, 1996, 1997 1999 2000, 2005, 2006, 2007, 2009, 2010, 2011, 2012 [14] Chi cục thống kê tỉnh An Giang, Niên giám thống kê An Giang 1986 [15] Chi cục thống kê tỉnh An Giang, Niên giám thống kê An Giang 2000 2006 [16] Chính phủ Việt Nam (2000), Nghị định số 03/NQ/CP kinh tế trang trại, ngày 02/02/2000, Hà Nội [17] Nguyễn Sinh Cúc (2002), Nông nghiệp - nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi (1986 - 2002), Nxb Thống Kê, Hà Nội [18] Chương trình KX 02 05 (2003), Chuyển dịch cấu ngành cấu vùng kinh tế Thực trạng, vấn đề phương hướng, Báo cáo khoa học hội thảo tháng 6/2013, Hà Nội, Việt Nam [19] Nguyễn Địch Dỹ, Đinh Văn Thuận (2008), Lịch sử phát triển cổ địa lý kỷ Đệ tứ đồng Nam trích sách “văn hóa Ĩc Eo vương quốc Phù Nam” thuộc đề án Quá trình hình thành phát triển vùng đất Nam Bộ, Nxb Thế giới [20] Nguyễn Địch Dỹ, Đinh Văn Thuận (2009), Biến đổi môi trường tự nhiên vùng đất Nam Bộ từ đầu công nguyên đến tác động đến đời sống cư dân, trích sách “Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ đến cuối kỷ XIX” thuộc đề án trình hình thành phát triển vùng đất Nam Bộ, Nxb Thế giới [21] Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1997), Kinh tế nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [22] Huỳnh Trường Giang, Sản xuất vụ với phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh An Giang, Luận văn tốt nghiệp Thạc Sỹ, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh [23] Ngơ Đình Giao (1994), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa kinh tế quốc dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [24] Trương Quang Hải chủ nhiệm (2012), Đề tài QGTĐ.09.15: Khu vực học giới Việt Nam: lý luận thực tiễn, Viện Việt Nam học khoa học phát triển, ĐHQG Hà Nội [25] Trương Quang Hải, Trần Thanh Hà, Giang Văn Trọng, Tiếp cận liên ngành phân tích sử dụng tài nguyên thiên nhiên huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang, thuộc đề tài đặc biệt cấp ĐHQG Hà Nội, Mã số QGTĐ.12.02 (Nghiên cứu tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội giá trị lịch sử - văn hóa phục vụ phát triển bền vững huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) [26] Vũ Ngọc Hồng (1995), Chuyển đổi cấu nơng nghiệp Quảng Nam, Luận án tiến Sỹ, Hà Nội [27] Học viện trị quốc gia HCM (2004), Giáo trình kinh tế phát triển, Nxb Lý luận trị, Hà Nội [28] Hội đồng Nhà nước, Luật đất đai năm 1991, sửa đổi năm 1998, 2001, 2003 luật đất đai năm 2005, Hà Nội [29] Lâm Quang Huyên (1995), Kinh tế nông hộ kinh tế hợp tác xã nông nghiệp, Nxb Khoa học xã hội, Tp HCM [30] Huyện ủy huyện Thoại Sơn (1997), Thoại Sơn 50 năm đấu tranh xây dựng (1945 - 1995) [31] Huyện ủy huyện Thoại Sơn, Lịch sử Đảng xã thị trấn huyện [32] Vũ Trọng Khải (2008), Tích tụ ruộng đất trang trại nơng dân, tạp chí nghiên cứu kinh tế số 365, tháng 10/2008 [33] Phan Văn Khơi (2007), Giáo trình phân tích sách nơng nghiệp, nông thôn, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội [34] Phạm Văn Kim (2003), Những bệnh tác động đến chất lượng lúa, gạo hướng khắc phục, hội thảo chuyển dịch cấu trồng vật nuôi ĐBSCL [35] Lê Thị Ngọc Linh (2003), chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp an ninh lương thực tỉnh An Giang, An Giang [36] Ngô Văn Lệ (2011), số đặc trưng sinh hoạt văn hóa cư dân Nam Bộ, trích sách “mấy vấn đề tiến trình lịch sử xã hội” thuộc đề án trình hình thành phát triển vùng đất Nam Bộ, Nxb Thế giới [37] Lê Tân Lợi chủ nhiệm (2012), Xây dựng mơ hình ứng dụng tổng hợp giải pháp cải thiện đất vùng canh tác lúa vụ đê bao, Đại học Cần Thơ 10 [38] Sally P Marsh, T Gordon MacAulay Phạm Văn Hùng (2007), Phát triển nơng nghiệp sách đất đai Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp quốc tế Úc, Hà Nội [39] Vũ Văn Nâm (2009), Phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ, Trường đại học kinh tế [40] Ngành Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2012), Báo cáo kết thực kế hoạch 12 tháng năm 2012, Hà Nội [41] Ngân hàng Phát triển Châu Á (2004), Thương mại hóa nơng nghiệp, chuỗi giá trị giảm nghèo, www.Marketspoor.org [42] Phan Công Nghĩa (2007), Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế nghiên cứu thống kê cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội [43] Nguyễn Minh Nhị (2008), Từ kinh Vĩnh Tế đến cơng trình thủy lợi phục vụ phát triển KT XH vùng Tứ Giác Long Xuyên An Giang, Kỷ yếu hội thảo kỷ niệm 20 năm vùng Tứ Giác Long Xuyên 1988 - 2008 [44] Nhóm PV/VOV, Làng Hàn Quốc gợi ý cho nông thôn Việt Nam, http://vov.vn, ngày 16/09/2013 [45] Ellis Ph (1993), Kinh tế hộ gia đình phát triển nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [46] Lê Du Phong (2007), Vấn đề đất đai nông thôn Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, tháng7/2007 [47] Phòng Nơng nghiệp huyện Thoại Sơn (2006), Kế hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản trồng màu giai đoạn từ năm 2006 2010, Thoại Sơn, An Giang [48] Phòng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn huyện Thoại Sơn (2007), Báo cáo quy hoạch phát triển thủy sản huyện Thoại Sơn 2007 2020, Thoại Sơn, An Giang [49] Phòng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn huyện Thoại Sơn (2006), Báo cáo khái quát kết đạt lĩnh vực nông nghiệp thời gian qua, tiêu chủ yếu giải pháp thực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp giai đoạn 2006 2010 huyện Thoại Sơn, Thoại Sơn, An Giang 11 [50] Phòng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Thoại Sơn (2006), Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp Thoại Sơn 2006, Thoại Sơn, An Giang [51] Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2003), Nghị số 15/2003/QH11 việc miễn giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp, ngày17/06/2003, Hà Nội [52] Martin Ravallion, Dominique Van De Walle (2008), Đất đai thời kỳ chuyển đổi: cải cách nghèo đói nơng thơn Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Ngân hàng giới, Hà nội [53] Nguyễn Hồng Sa, Kinh nghiệm xây dựng phát triển nơng thôn Thái Lan Trung Quốc học Việt Nam [54] Đỗ Quốc Sam (2006), Một số vấn đề cơng nghiệp hóa, đại hóa sau 20 năm đổi mới, tạp chí cộng sản số 11, Hà Nội [55] Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2002), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, chủ trương giải pháp chương trình tập huấn cán HTX nông nghiệp, Hà Nội [56] Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh An Giang (2013), Báo cáo: Khung kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu lĩnh vực nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi thủy sản) [57] Đặng Kim Sơn (2008), Kinh nghiệm quốc tế nông nghiệp, nông thôn, nông dân q trình cơng nghiệp hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [58] Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam: Hôm mai sau, NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội [59] Nguyễn Danh Sơn chủ biên (2010), Nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam trình phát triển đất nước theo hướng đại hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [60] Lê Quốc Sử (2001), Chuyển dịch cấu kinh tế xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng CNH HĐH từ kỷ XX đến kỷ XXI, thời đại kinh tế tri thức, Nxb Thống kê, Hà Nội [61] Josepth E.Stglitz (2008), Vận hành tồn cầu hóa, Nxb trẻ, TP Hồ Chí Minh [62] Ngơ Văn Toại (2011), Kinh nghiêm thành công Hàn Quốc phát triển nông thôn 12 [63] Bùi Tất Thắng chủ biên (2006), Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội [64] Vũ Đình Thắng chủ biên (2008), Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [65] Lê Thảo, Bài giảng hệ thống nơng nghiệp, http://doc.edu.vn, 17/13/2013 [66] Đồn Tranh (2012), Phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng Nam Giai Đoạn 2011 2020, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Đà Nẵng [67] Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2000), Giáo trình sách kinh tế xã hội, Nxb KHKT, Hà nội [68] Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2002), Giáo trình kinh tế nơng nghiệp đại cương, Nxb Thống kê, Hà Nội [69] Nguyễn Kế Tuấn (2006), Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thôn Việt Nam đường bước đi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [70] Lê Minh Tùng (2001), Tổng kết khoa học trình phát triển kinh tế xã hội tập trung lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn An Giang từ thời kỳ đổi đến (1987 - 2000), An Giang [71] Lê Minh Tùng (2013), Nội dung giải pháp CNH HDH tập trung lĩnh vực nông nghiệp An Giang đến năm 2010, An Giang [72] Nguyễn Từ chủ biên (2008), Tác động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển nơng nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [73] UBND huyện Thoại Sơn (2006), Thoại Sơn tiềm hội đầu tư [74] UBND huyện Thoại Sơn, Quy hoạch tổng phát triển kinh tế - xã hội huyện Thoại Sơn đến năm 2020 [75] UBND huyện Thoại Sơn, Báo cáo tổng kết phát triển kinh tế xã hội hàng năm (từ năm 2000 - 2012) [76] UBND tỉnh An Giang (2000), An Giang 25 năm xây dựng phát triển [77] UBND tỉnh An Giang (2004), Chiến lược phát triển nông thôn An Giang đến năm 2020, Ban hành kèm theo định số: 669/2004/QĐ-UB [78] UBND xã Phú Thuận (2006), Báo cáo tham luận phát triển nuôi trồng thủy sản huyện Thoại Sơn, Thoại Sơn, An Giang 13 [79] USDP (2001), Việt Nam hướng tới 2010, Tập 1&2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [80] Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam (2004), Nghiên cứu luận khoa học để CDCCKTNN theo hướng CNH HĐH, Đề tài khoa học cấp nhà Nước, mã số KC 07 - 17 [81] Ngơ Dỗn Vịnh (2005), Những vấn đề chủ yếu phát triển kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 ... rõ biến đổi kinh tế nông nghiệp huyện Thoại Sơn giai đoạn 1986 – 2012 - Phân tích tác động tự nhiên, kinh tế, xã hội tới biến đổi kinh tế nông nghiệp huyện Thoại Sơn giai đoạn 1986 - 2012 - Định... cấu kinh tế nông nghiệp giai đoạn 2006 – 2010 huyện Thoại Sơn, Thoại Sơn, An Giang 11 [50] Phòng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Thoại Sơn (2006), Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp Thoại. .. huyện để thực đề tài Kinh tế nông nghiệp huyện Thoại Sơn tỉnh An Giang giai đoạn 1986 - 2012 nhằm tổng kết vấn đề lý luận thực tiễn việc phát triển nông nghiệp phạm vi huyện bối cảnh kinh tế

Ngày đăng: 18/12/2017, 15:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w