401 PDFsam 25nam Vnamhoc theodinhhuong liennganh (bong3)

20 92 0
401 PDFsam 25nam Vnamhoc theodinhhuong liennganh (bong3)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ẢNH HƯỞNG CỦA CHỮ VIẾT TỚI CHIỀU HƯỚNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HĨA Ở VIỆT NAM GS TS Đồn Thiện Thuật Đại học Quốc gia Hà Nội Đặt vấn đề Trong thành phần văn hóa có văn học Tuy nhiên đầu đề báo cáo rõ vấn đề đặt phạm vi chữ viết, nên nội dung giới hạn văn học thành văn hiểu theo nghĩa rộng bao gồm văn biên soạn, đương nhiên văn thơ chiếm tỷ lệ cao tuyệt đối Điều có nghĩa hình thức chữ viết sơ khai từ buổi bình minh đất nước không đề cập đến mà xét đến thứ chữ tồn từ thời tự chủ, bao gồm chữ Hán, chữ Nôm chữ Quốc ngữ Tuy nhiên phản ánh văn học có liên quan đến tư tưởng, trung quân quốc quan niệm “nhân”, “duyên”, nhàn tản, vui vầy gặp “tiên”, muốn tìm hiểu nguồn khơng thể bó hẹp gọi “văn học nghệ thuật” đơn thuần, mà phải vượt khỏi khuôn viên sang thành phần khác văn hóa tơn giáo chẳng hạn Chính lẽ tác giả đành phải dùng từ Văn hóa nói chung Song, người viết luôn ý thức điều quan tâm chủ yếu văn bản, thi ca, tôn giáo Mặt khác, người viết không ý đến chiều hướng mà có nhiệm vụ phát triển to lớn, văn học sở chữ viết sử dụng Cuối cùng, xuất phát từ chữ viết, nên chữ Hán đề cập đến trước, với ảnh hưởng Nho giáo trước nói đến Phật giáo mặc | 401 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH dù người biết lịch sử, Phật giáo vào Việt Nam sớm ngự trị nước ta trước Nho giáo vào từ thời Trần Văn học tác phẩm văn hóa1 cổ trung đại với hệ tư tưởng chữ Hán đem lại Từ thời kỳ nước nhà tự chủ học chữ Hán, với cách đọc từ đời Đường giữ nguyên cách đọc tới ngày cách đọc gọi cách đọc Hán Việt Trong thời gian dài qua nhiều kỷ người Việt dùng chữ Hán để biên soạn, sáng tác Kể chữ Nôm thịnh hành, chữ Hán coi văn tự quốc gia cho đến cuối triều Nguyễn Mặt khác, tác giả thi phẩm hay sách văn hóa viết chữ Nôm nhà nho, thông thạo chữ Hán, biết đến Tứ thư, Ngũ Kinh Một số khác biết chữ Hán đọc truyện Tàu, đọc sách thuốc, Kinh Phật sách phong thủy Do hệ tư tưởng Trung Hoa Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo có ảnh hưởng đến sáng tác họ điều tránh khỏi 2.1 Trước hết nói Nho giáo Học thuyết Nho giáo thâu tóm Tứ thư, Ngũ kinh Tứ thư gồm có Đại học, Trung dung, Luận ngữ, Mạnh Tử, chủ yếu học trò Khổng Tử ghi chép biên soạn Mỗi đệ tử nhấn mạnh điểm này, điểm khác, chí bổ sung ý tưởng thầy mình, song, nói chung đảm bảo hệ tư tưởng Khổng Tử mà ta tìm hiểu nội dung Còn Ngũ Kinh Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Dịch, Kinh Lễ, Kinh Xuân Thu, có từ trước, chủ yếu lịch sử, văn học dân gian Khổng Tử sưu tầm, san định, giải thích lại (như Kinh Dịch) Công lao người lớn tư tưởng người truyền bá sâu rộng Theo Khổng Tử phải lấy việc tu thân làm chính, mà tu thân gì? Là phải sống cho có đạo đức “Đại học chi đạo, minh minh đức, thân dân, chí thiện” Mà có tu thân “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Còn Đạo đức gì? Đạo năm mối quan hệ, đạo vua-tôi, đạo cha - con, đạo vợ - chồng, đạo anh - em, đạo bè bạn, thường gọi ngũ luân Mọi người phải theo Ngồi thi tập có sách Kiến văn tiểu lục, lịch sử, địa chí tiếng Chúng tơi gọi tác phẩm văn hóa 402 | 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH thứ bậc mà cư xử Đức tố chất người, bao gồm nhân, lễ, nghĩa, trí, tín, gọi ngũ thường Mới xem qua điều vừa trình bày nội dung Ngũ Kinh chẳng khác sách dạy ln lý Trong gia đình phải có hiếu với cha mẹ, chồng vợ phải chung thủy, anh em phải hòa thuận, ba năm đạo phải đảm bảo thuộc phạm vi gia đình Thực đường lối trị Khổng Tử Người muốn đem mơ hình gia đình áp dụng vào việc trị nước Đường lối coi Đức trị (hay Nhân trị theo cách gọi số nhà khoa học) Theo cách người phải làm phận mình: vua vua, tơi tôi, cha cha, con, Trong luận ngữ ý kiến nêu lên rõ ràng gọi thuyết danh Đương thời Khổng Tử khơng trọng dụng, người kêu gọi vua nước phải trung với nhà Chu, họ muốn đánh đổ nhà Chu Tuy nhiên, học thuyết Khổng Tử triều đại phong kiến suy tơn trì dòng họ, sau binh đao để lật đổ dòng họ trước vị vua vua sau muốn trì ổn định để giữ ngai vàng Đương nhiên, vua chúa phong kiến có thực tâm trị nước để mị dân lại chuyện khác, song có điều rõ ràng họ ủng hộ học thuyết Khổng Tử Ở Trung Hoa, Hán Cao Tổ làm Ở Việt Nam, Lê Lợi, Gia Long đề cao Khổng giáo Học thuyết Khổng Tử đến nhà Hán với tư tưởng Đổng Trọng Thư biến thành giáo điều, học thuyết thực hành để thực trị tơn giáo Khổng giáo hay Nho giáo vào Việt Nam Tống Nho, với đóng góp Hàn Dũ Chu Hy, đại diện cho trào lưu nhân đạo chủ nghĩa Sau Chu Hy mất, nhà Tống khơng nữa, đến nhà Minh lên Chu Hy lại đề cao, Thái Tổ nhà Minh tự nhận hậu duệ Chu Hy Tống Nho coi học thuyết quốc gia Sách lời luận giải Trình - Chu in thành sách Ngũ Kinh đại tồn Khi nhà Minh hộ nước ta, sách phổ biến Đến giặc Minh bị đánh đuổi, triều Lê Thái Tổ phái đoàn cử sang Trung Quốc để xin sách Đại Toàn truyền bá Từ kỷ XV, khoa thi ta lấy sách Đại Tồn làm sách thức1 Nho giáo khuyến khích việc học, tơn vinh người đỗ đạt, bia đá để danh Tuy nhiên học thiên tầm chương trích cú Thơng qua nội Theo Trần Đình Hượu tuyển tập Tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007 | 403 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH dung việc thi cử đủ biết việc học nhằm đào tạo quan cai trị cho triều đình, khơng nhằm phục vụ sản xuất Người đỗ đạt làm quan Người khơng đỗ q dạy học, bốc thuốc chữa bệnh, làng xóm tơn trọng Ai có việc hệ trọng đến xin ý kiến tham vấn Vì vai trò nhà nho làng xã gần người “chăn dắt chiên” đạo Kitơ Có lẽ có tên Nho giáo hay Khổng giáo, tôn giáo mà hệ tư tưởng Thông qua giáo dục (ngoài Tứ thư, Ngũ Kinh chữ Hán, dịch, Trung dung diễn ca, Luận ngữ thích nghĩa ca ) Nho giáo sâu vào tâm chí người Việt đến tận hang ngõ hẻm Các nhà nghiên cứu Nguyễn Tài Thư, Trần Đình Hượu, Trần Văn Giàu, Vũ Minh Tâm, Trần Nguyên Việt, Đỗ Thị Hòa Hới, Nguyễn Thanh Bình… khẳng định ảnh hưởng Nho giáo đến xã hội, người Việt Nam lịch sử sâu sắc1 Ảnh hưởng có mặt tích cực có mặt tiêu cực Gia đình, hạt nhân xã hội, Việt Nam khác hẳn với Tây phương, chưa đến tuổi trưởng thành riêng để tự do, cụ già cô đơn, vợ chồng ly tán lúc nào,… Tuy nhiên Nho giáo chủ yếu nhấn mạnh mặt đạo đức, không ý đến sản xuất, kinh tế Nho giáo truyền từ Trung Hoa sang Nhật Bản, Cao Ly, Việt Nam dùng chữ Hán Bốn nước coi nước đồng văn Sứ thần nước ngâm vịnh đề tựa sách cho Nhưng Nhật Bản sớm mở cửa trao đổi kỹ thuật, kinh tế với nước phương Tây, chí riết học tập nước tiên tiến mặt, từ khoa học, kỹ thuật, đến lối sống Cao Ly2 sau bước, học tập Nhật Bản, theo mơ hình Nhật Bản, hai nước có tốc độ phát triển cao, đừng quên thể chế khác với Việt Nam Đáng tiếc nước ta, vua Thiệu Trị, Tự Đức, với lời di huấn Gia Long cảnh giác với phương Tây, nên cự tuyệt quan hệ với họ, mặc dù, theo A.B.Woodside3 “So sánh với triều đình Trung Hoa vào năm 1830 triều đình Việt Nam thơng tin đầy đủ nhiều văn hóa Tây phương Triều đình Việt dễ chấp nhận vay mượn số điểm mạnh kỹ thuật quân triều đình Trung Hoa” Quả thực, ta bỏ lỡ Đoạn gạch nhấn mạnh (Đ.T.T) Cao Ly dùng để chung nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên nước Đại hàn dân quốc Như tiện lợi Dẫn theo Georges Condominas Lời tựa sách Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa Yoshiharu Tsuboi - Ban Khoa học Xã hội Thành ủy Tp Hồ Chí Minh, 1990 404 | 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH hội so với Nhật Bản Từ ngày nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thay đổi sách, bắt đầu “mở cửa”, tốc độ phát triển Việt Nam lên cao rõ rệt Léon Vandermeersch1 bàn đến Khổng giáo không hiểu bối cảnh lịch sử phát triển nước cho Khổng giáo tạo nên tốc độ cao Nhật Bản, Cao Ly, Trung Quốc, Đài Loan, Singapore, nước lên “con Rồng châu Á” để cuối ông xếp nước vào nhóm nước Đơng Á, Việt Nam chịu ảnh hưởng Khổng giáo, không phát huy mặt tích cực nó, nên thuộc nhóm nước phát triển, nhóm Đơng Nam Á Do vị trí địa lý Việt Nam có nhiều đặc điểm khí hậu, trồng, chí ngơn ngữ giống gần gũi với nhiều nước Đông Nam Á, khơng gian văn hóa, khơng phải mà ta khơng thuộc nhóm nước Đơng Á Thế giới Âu Mỹ cho chế độ kinh tế họ người Nhật có tốc độ tăng trưởng tốt người Nhật Bản có tố chất chịu ảnh hưởng Nho giáo tính hiếu học, tính tiết kiệm (biết để dành, khơng tiêu cả), tính kỷ luật (khơng tự do, vơ phủ) Nếu coi đức tính nguyên thành công bắt nguồn từ Nho giáo người Việt Nam, miền Bắc, nửa đất nước phía Nam có đủ đức tính Khơng phải ngẫu nhiên ngày nói đến nước Đông Á, người ta kể đến bốn nước có Việt Nam Đương nhiên, mặt liên kết trị lại việc khác, Việt Nam đứng khối ASEAN Nho giáo ảnh hưởng đến văn học cổ trung đại mà đến xã hội ta cách sâu sắc đến tận ngày Những điều Hồ Chủ tịch dặn cán phải rèn luyện đạo đức thể rõ đạo đức Nho giáo (trí, tín, nhân, dũng, liêm)2 Trong đời sống hàng ngày, nơi công sở, đại từ xưng hô gia đình, sử dụng thường xuyên nhân viên thủ trưởng đơn vị “anh - em”, “chú cháu”, “bác - cháu” Xử lý vụ việc thường theo “tình” Việc đồn kết nội đặt lên hàng đầu Nói chung, giải cơng việc mang tính “gia đình chủ nghĩa” Để chống lại thói quen ấy, hiệu “mọi người phải sống theo pháp luật” năm gần đề cao Giáo sư người Pháp tiếng, chuyên sâu Khổng giáo, tác giả Le nouveau monde sinisé, Paris, PUF, 1986 Xem Lê Văn Quán “Bước đầu tìm hiểu Bác Hồ với học thuyết Nho giáo” Tạp chí Hán-Nơm số (63) năm 2004 | 405 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH 2.2 Phật giáo đến nước ta từ sớm, từ thời kỳ tự chủ mà từ cuối kỷ I trước CN1 vào nước ta qua đường biển Dưới thời Bắc thuộc, Luy Lâu2 trung tâm Phật giáo lớn Tuy nhiên, Phật giáo nhập vào Trung Hoa từ vào Việt Nam với kinh kệ viết chữ Hán Phật giáo Thích Ca Mâu Ni lập Người suy nghĩ giải thích tồn vạn vật Tam giới thiết tâm tạo3 Tam giới gồm có Dục giới (tức vật chất), Sắc giới (tức vật chất tinh thần) Vô sắc giới (tinh thần túy), Vạn pháp thức biểu Những thực thể vật chất mà bắt gặp đời sống hàng ngày đa dạng, nhìn Phật, chúng một, dạng này, dạng khác, biến đổi vơ Nếu coi dạng cũ “có” dạng biến đổi sang dạng mới, dạng cũ khơng nữa, bị coi “khơng” Vạn vật “có” mà “khơng có” Đó “sắc sắc khơng khơng” Câu có nghĩa “vơ thường” (tức ln ln biến đổi) Sự biến đổi Nhân Duyên, Nhân chủ yếu, Duyên phụ trợ Nhân Duyên điều kiện tạo cho biến đổi Với thuyết Nhân-Quả giải thích việc liên quan tới khứ tương lai Theo đạo Phật “Lợi” thực Đừng chạy theo Cần biết để tiết chế dục vọng Phật giáo đến Việt Nam theo đường biển, tồn số nơi miền Nam thuộc phái Tiểu thừa, nước, học chữ Hán mà thuộc phái Đại thừa giống Trung Hoa Theo Phật giáo, đời bể khổ, người tu, chùa, tuân thủ quy định nghiêm ngặt cứu vớt, tới cõi hư vô Phật, quan niệm Tiểu thừa Trái với quan nhiệm Đại thừa (tức Cỗ xe lớn), theo đó, đại chúng cứu vớt, miễn biết “tu nhân tích đức” khơng phải vào tu chùa cuối đến nơi cực lạc Người Khmer Nam Bộ theo Tiểu thừa người Việt nói chung, theo Đạo thừa Theo Nguyễn Lang, Lịch sử Phật giáo Việt Nam (do Nguyễn Tài Thư chủ biên) Viện Triết học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1988 Luy Lâu xã Thanh Khương, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, trung tâm trị, kinh tế, thương mại Giao Châu kỷ III Đây thuyết phổ biến Có thuyết khác: “Vạn vật giai không” (tức “không” mà ra) 406 | 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH Kinh kệ chùa dịch từ chữ Hán sang lấy Trung Hoa làm gốc Phật giáo vào thời Lý, Trần coi quốc giáo Trần Nhân Tông (thế kỷ XIII) từ bỏ ngai vàng lên tu núi Yên Tử lập Thiền phái Trúc Lâm Đến triều Lê Phật giáo bị Nho giáo lấn át Phật giáo có ảnh hưởng lớn đến xã hội văn hóa Việt Nam Nếu Nho giáo ý đến quan hệ người người (Khổng Tử Luận ngữ nói việc người sống chưa biết việc người chết biết Khi hỏi thần linh người trả lời “kính nhi viễn chi”) tức có nhân sinh quan mà thiếu vũ trụ quan, trái lại Phật giáo giải thích tồn vạn vật biến đổi luân hồi, tức có mà Khổng giáo thiếu Khổng giáo bỏ trống trận địa cho Phật giáo tồn phát triển Cũng mà Đạo giáo có chỗ đứng lý tam giáo đồng nguyên từ Trung Hoa, Nho giáo chủ đạo 2.3 Đạo giáo xuất phát từ Trung Hoa từ trước CN Lão Tử viết Đạo đức kinh, sau Trang Tử viết Nam hoa kinh Đây hệ tư tưởng triết học gọi Đạo gia Chỉ sau kỷ hình thành nhóm chủ trương thờ cúng, chữa bệnh, v.v… trở thành tôn giáo, sở lý thuyết Đạo gia, gọi Đạo giáo Theo tư tưởng Đạo gia Đạo nguyên lý vận động tự nhiên Đức hình thức biểu Đạo Đạo từ đơn đến Âm - Dương Âm dương với Khí tạo nên người, mn lồi vạn vật Rồi từ vạn vật vận động tuần hồn tự nhiên, để lại trở Đạo Như đạo Lão Trang quan tâm đến vũ trụ, vô tận không gian thời gian Đó điều mà Nho giáo khơng có phải vay mượn Theo tư tưởng Lão Trang Sinh, Lão, Bệnh, Tử quy luật tự nhiên, thái độ phù hợp người Thanh tịnh vô vi, giữ cho tâm hồn bình n, thản Vơ vi khơng chẳng làm gì, có hành động hành động phù hợp với tự nhiên Lão Trang chống đường lối trị đạo đức Khổng Mạnh Trong văn học, tư tưởng nhàn tản số thi nhân Nguyễn Bỉnh Khiêm ảnh hưởng tư tưởng Đạo gia Đạo giáo Việt Nam chưa quốc giáo Nó kết hợp với tín ngưỡng địa, thờ thần linh, thần núi, thần sông, cỏ,… tư tưởng Đạo gia vô thần | 407 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH Đạo giáo thờ Ngọc Hoàng Thượng đế, thờ Mẫu (công chúa Liễu Hạnh) Nếu theo đạo Phật có chùa chiền tăng lữ Đạo giáo có đạo quán, với đạo sĩ Tuy nhiên, việc thờ cúng, lễ nghi chịu ảnh hưởng Phật giáo, chí thực chùa Ở số nơi Đạo giáo thờ thần có cơng với nước Trần Hưng Đạo, gọi đền, đền Vạn Kiếp, đền Trấn Vũ Việc thờ cúng Đạo giáo suy vi mang nhiều tính dị đoan, làm bùa chữa bệnh, lên đồng, hầu bóng, … Một phái Đạo giáo Trung Hoa muốn trở thành tiên mặt đất nên thiên tập luyện (ví dụ khí cơng) làm thuốc trường sinh Xem Đạo giáo xuất phát từ tư tưởng Đạo gia đến ảnh hưởng đến văn hố, đến xã hội ta đến ngày Mặt khác, Đạo giáo Việt Nam hoà nhập vào Phật giáo Hiện tượng tam giáo đồng nguyên Việt Nam rõ ràng Nhà vua tế trời đất, cầu cho mưa thuận gió hồ, vua phong sắc cho thần, thờ làng Song tam giáo đồng nguyên có từ Trung Hoa, Nho giáo thiên trị đạo đức mà không đáp ứng yêu cầu người quần chúng nhân dân Chữ Hán đưa Nho giáo vào Việt Nam, khiến Phật giáo ta theo Đại thừa Qua chữ Hán mà biết tư tưởng Đạo gia gọi tam giáo đồng nguyên - (Nho, Phật, Đạo) ảnh hưởng đến văn học tác phẩm văn hoá cổ trung đại mà ảnh hưởng đến xã hội ảnh hưởng đến tận ngày Những hệ tư tưởng Trung Hoa, ta tiếp thu học dùng chữ Hán Chúng định chiều hướng văn học xu văn hoá dân tộc ta Đương nhiên, vào Việt Nam chúng có bị biến dạng hay bị Việt Nam hố nhiều Nho giáo, khỏi nói, bộc lộ khơng chỗ chỗ khác tác phẩm văn học tác phẩm văn hoá Đọc Quân Trung từ mệnh tập, Ức trai thi tập Nguyễn Trãi, Lịch triều hiến chương Phan Huy Chú, Hồng Đức quốc âm thi tập thấy rõ Kể chữ Nơm thịnh hành mà ta thấy dịch truyền bá tư tưởng Khổng Mạnh Luận ngữ thích nghĩa ca Trung dung diễn ca Phạm Đình Tối, Thi kinh đại tồn diễn nghĩa Bùi Huy Bích Còn tác phẩm văn học đâu có, từ Cung ốn ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều, Chinh phụ 408 | 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH ngâm Đặng Trần Côn - Đoàn Thị Điểm đến Kim Vân Kiều tân truyện Nguyễn Du Phật giáo thịnh hành vào thời Lý, Trần Có đến 40 vị sư triều Lý biên soạn sáng tác, bật Mãn Giác, Viên Chiêu, Viên Thông, Không Lộ, Quảng Nghiêm,… Đó kệ, có sách trình bày lý thuyết Phật giáo Khố hư lục Trần Thái Tông, Thiền Uyển tập anh Ảnh hưởng Phật giáo thi ca sau đâu có Tư tưởng Phật giáo Kim Vân Kiều tân truyện (Truyện Kiều) Nguyễn Du minh chứng rõ cho nhận định Còn tư tưởng nhàn tản ảnh hưởng Đạo gia khơng phải khơng có Trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Cơng Trứ,… có Những truyện Nơm gặp tiên Bích câu kỳ ngộ, ảnh hưởng Đạo giáo Trên nói đến hệ tư tưởng chữ Hán mang lại ảnh hưởng tới chiều hướng văn hố ta, đừng quên chữ Hán coi văn tự quốc gia nhiều kỷ nên giúp ta biên soạn, sáng tác nhiều tác phẩm giá trị Với Đại Việt sử ký Lê Văn Hưu, Sử ký tục biên, Đại Việt sử ký tồn thư, Khâm định Việt sử thơng giám cương mục, Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện, hàng loạt sách địa dư Nhất thống dư địa chí, Đại Nam thống chí, Đồng Khánh dư địa chí, Gia định thống chí, Bắc Thành dư địa chí, Phương Đình địa chí, “từ điển bách khoa thư” Phan Huy Chú gọi Lịch triều hiến chương, ngày ta biết lịch sử, địa lý, văn hoá nước nhà Cũng chữ Hán ta tạo dựng kho tàng văn học phong phú với số lượng thi tập đáng kể, từ đời Trần đến sau Nhiều vua Trần để lại thi tập Thái Tông thi tập, Nhân Tông thi tập, Đại hương hải âm thi tập (Trần Nhân Tông), Minh Tông thi tập, Nghệ Tông thi tập, Thiền Tông nam (Trần Thái Tơng) Ngồi Lạc đạo tập Trần Quang Khải, Bằng hồ ngọc hác tập Trần Nguyên Đán, Giới hiên thi tập Nguyễn Trung Ngạn, Giáp thạch tập Phạm Sư Mạnh, Ngọc tỉnh liên phú Mạc Đĩnh Chi1 Ở không kể đến bị thất lạc mà biết đến tên sách, tên tác giả qua sử sách Có số tác giả có sách bị thất truyền lại số Trần Quang Triều với Cúc đường di cảo | 409 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH Tiếp đến thời sau số lượng tác phẩm phong phú: Ức Trai thi tập Nguyễn Trãi, Bạch Vân Am thi tập Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quế đường thi tập Lê Quý Đôn, Bắc hành thi tập Nguyễn Du, Quế Sơn thi tập Nguyễn Khuyến Về văn xuôi ta có Binh thư yếu lược, Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn, Quân trung từ mệnh tập Nguyễn Trãi, Vân đài loại ngữ, Kiến văn tiểu lục Lê Q Đơn Về truyện ta có Việt điện u linh tập, Lĩnh Nam quái, Truyền kỳ mạn lục Như chữ Hán có ảnh hưởng tích cực đến việc phát triển, đến lớn mạnh văn học văn hố nói chung vào thời kỳ cổ trung đại Văn học tác phẩm văn hoá cổ trung đại với đời chữ Nơm 3.1 Trước hết nói đời chữ Nôm Đây sáng tạo người Việt Trên sở chữ Hán ta tạo thứ chữ để ghi âm tiếng Việt Chữ Nơm hình thành mơ hình chất liệu chữ Hán Nếu chữ Hán cấu tạo theo sáu phương thức: 1/ Tượng hình; 2/ Chỉ sự; 3/ Hội ý; 4/ Hình thanh; 5/ Chuyển chú; 6/ Giả tá (mà Hứa Thận tổng kết “Thuyết văn giải tự”) chữ Nơm sử dụng ba số sáu phương thức cấu tạo Đó a/ Hội ý; b/ Giả tá; c/ Hình Trong số Giả tá Hình chiếm tuyệt đại đa số trường hợp Có vài chữ dùng hình vẽ để biểu ý, ví dụ “lồi” ghi 凸 "lõm" ghi 凹 Đó chữ Nơm tự tạo điển hình Đơi mượn hẳn chữ Hán có cách phát âm (đương nhiên cách phát âm Hán Việt) na ná với âm từ Việt muốn ghi Trong trường hợp từ Hán từ Việt khơng đồng âm hồn tồn mà cận âm, tuỳ theo văn cảnh mà đọc chệnh chút người viết có ghi bên cạnh từ dấu hiệu để báo cho người đọc Dấu hiệu ký hiệu đơn "dấu nháy"

Ngày đăng: 18/12/2017, 11:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bai 27.pdf

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan