CÁC học PHẦN TRÌNH độ TIẾN sĩ – PHẦN bắt BUỘC học phần 1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu hợp CHẤT hữu cơ THIÊN NHIÊN có HOẠT TÍNH SINH học

47 305 0
CÁC học PHẦN TRÌNH độ TIẾN sĩ – PHẦN bắt BUỘC học phần 1  PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu hợp CHẤT hữu cơ THIÊN NHIÊN có HOẠT TÍNH SINH học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG TRÌNH VÀ KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: HÓA HỮU CƠ MÃ SỐ: 62 44 01 14 Mã số học phần Phần chữ Khối lượng (tín chỉ) Phần số Tên học phần Các học phần bắt buộc Tổng số LT TH, TN, TL 4 HC.BB 601 Phương pháp nghiên cứu hợp chất hữu thiên nhiên có hoạt tính sinh học 2 HC.BB 602 Phương pháp nghiên cứu vật liệu xúc tác hữu 2 4 Các học phần lựa chọn HC.TC 603 Tổng hợp hóa dược 2 HC.TC 604 Phương pháp nghiên cứu polymer hữu thiên nhiên có hoạt tính sinh học 2 HC.TC 605 Xúc tác hữu xử lý môi trường 2 HC.TC 606 Vật liệu rây phân tử xúc tác hữu 2 Các chuyên đề tiến sĩ HC.CD 607 Phương pháp nghiên cứu thực phẩm chức dược phẩm 2 HC.CD 608 Ứng dụng polymer hữu thiên nhiên có hoạt tính sinh học sản xuất thuốc 2 HC.CD 609 Quan hệ cấu trúc hoạt tính sinh học 2 HC.CD 610 Phương pháp phân tích kiểm nghiệm thực phẩm chức dược phẩm 2 HC.CD 611 Ứng dụng xúc tác dị thể xử 2 lý chất ô nhiễm hữu HC.CD 612 Ứng dụng xúc tác dị thể tổng hợp hóa dược “xanh” 2 HC.CD 613 Nghiên cứu phát triển thuốc từ nguồn thiên nhiên 2 CÁC HỌC PHẦN TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ – PHẦN BẮT BUỘC Học phần PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HỢP CHẤT HỮU CƠ THIÊN NHIÊN CĨ HOẠT TÍNH SINH HỌC RESEARCH METHODS IN BIOACTIVE NATURAL ORGANIC PRODUCTS Mã số môn học: HC.BB.601 Số tín chỉ: tín Phân bổ thời gian - Bài giảng: 15 tiết - Thảo luận, thực hành: 15 tiết Giảng viên: Giảng viên 1: PGS.TS Trần Thị Văn Thi Địa liên hệ: Trường ĐH Khoa học Huế Điện thoại: 098 5553654 Email: tranthivanthi@gmail.com Giảng viên 2: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Lan Địa liên hệ: Trường ĐH Khoa học Huế Điện thoại: 0905604687 Email: thulan179@gmail.com Giảng viên 3: TS Lê Quốc Thắng Địa liên hệ: Trường ĐH Sư Phạm Huế Điện thoại: 0914202111 Email: lequocthang3112@gmail.com Giảng viên 4: TS Nguyễn Chí Bảo Địa liên hệ: Trường ĐH Sư phạm Huế Điện thoại: 0975001112 Email: baosphoa@gmail.com Giảng viên 5: PGS.TS Nguyễn Thị Hoài Địa liên hệ: Trường ĐH Y Dược Huế Điện thoại: 0914019691 Email: hoai77@gmail.com Mục tiêu học phần Nghiên cứu sinh hệ thống hoá nắm vững chất, nguyên tắc, cách tiến hành thực nghiệm ý nghĩa số phương pháp phổ biến, vận dụng linh hoạt vào nghiên cứu hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học để ứng dụng thực luận án trình nghiên cứu lâu dài sau Phương pháp yêu cầu học tập - Các buổi lên lớp giảng viên trình bày vấn đề bản, sau gợi ý, đặt câu hỏi để NCS tìm tài liệu, viết theo chủ đề - Giảng viên cung cấp danh mục cơng trình khoa học liên quan đến giảng môn học để học viên tham khảo, phục vụ cho việc học tập, thảo luận làm kiểm tra - Tổ chức thảo luận lớp theo chủ đề, hướng tới ứng dụng số đối tượng thực tế NCS lựa chọn Đánh giá kết học tập Kết học tập học viên đánh giá dựa tiêu chuẩn sau đây: - Nghe giảng lớp: tối thiểu 2/3 thời gian lên lớp phải có mặt, nghỉ phải có lý - Có mặt đầy đủ buổi thảo luận, có chuẩn bị đề tài thảo luận có tham gia đóng góp ý kiến - Kết học tập học viên dựa tiêu chuẩn đây: o Tham gia thảo luận: o Bài kiểm tra kỳ (tiểu luận): o Bài kiểm tra cuối kỳ (120 phút): 20% 30% 50% Nội dung môn học Các phương pháp nghiên cứu hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học: bao gồm phương pháp định hướng nghiên cứu, thu hái, xử lý bảo quản nguyên liệu, phương pháp sàng lọc sơ bộ, phương pháp phân lập phân tích quy mơ phân tích, phương pháp phân lập tinh chế quy mơ phân tích, phương phap phân lập tinh chế quy mô điều chế, phương pháp tự động hóa để sàng lọc hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học, thiết kế phân tử, mơ hình hóa sản xuất dược phẩm Nội dung chi tiết học phần Chủ đề PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU, THU HÁI, XỬ LÝ VÀ BẢO QUẢN NGUYÊN LIỆU 1.1 Phương pháp định hướng đối tượng nghiên cứu 1.1.1 Kinh nghiệm sử dụng truyền thống người dân 1.1.2 Phân loại thực vật học, phân loại hóa học hợp chất có cây, đự đốn hoạt tính sinh học tương ứng 1.1.3 Quan sát phát triển thực địa: mối quan hệ loài, động vật dược liệu học 1.1.4 Ngẫu nhiên (may rủi) 1.2 Phương pháp thu hái thực địa 1.2.1 Phân loại thực vật học xác định tên khoa học 1.2.2 Xác định thời điểm thu hái, phận thu hái thích hợp 1.2.3 Lấy dịch chiết từ mẫu tươi, sơ chế dich chiết thử sơ hoạt tính sinh học 1.3 Xử lý nguyên liệu 1.4 Bảo quản nguyên liệu Chủ đề PHƯƠNG PHÁP SÀNG LỌC SƠ BỘ THEO THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ CHIẾT XUẤT TỔNG CỦA CÁC HỢP CHẤT CĨ TÍNH CHẤT TƯƠNG TỰ NHAU 2.1 Sơ đồ phân tích sàng lọc theo thành phần hóa học 2.2 Phương pháp chiết xuất 2.2.1 Các phương pháp chiết xuất (lựa chọn dung môi, cách tiến hành, thu hồi dung môi) 2.2.2 Sơ đồ chiết xuất tổng hợp chất có tính chất tương tự 2.3 Các phản ứng định tính nhóm hợp chất có tính chất tương tự 2.3.1 Định tính alkaloid 2.3.2 Định tính saponin 2.3.3 Định tính glycoside tim 2.3.4 Định tính flavonoid Chủ đề CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN LẬP VÀ TINH CHẾ Ở QUY MÔ PHÂN TÍCH 3.1 Phương pháp phân tích sắc ký 3.1.1 Ngun lý 3.1.2 Kỹ thuật tiến hành 3.1.2.1 Sắc ký mỏng 3.1.2.2 Sắc ký cột 3.1.2.3 Sắc ký khí 3.1.2.4 Sắc ký lỏng 3.2 Phương pháp điện di 3.2.1 Nguyên lý 3.2.2 Kỹ thuật tiến hành 3.2.2.1 Điện di cổ điển 3.2.2.2 Điện di mao quản 3.3 Phương pháp phổ 3.3.1 Nguyên lý 3.3.2 Kỹ thuật tiến hành 3.3.2.1 Phổ hấp thụ hồng ngoại 3.3.2.2 Phổ hấp thụ tử ngoại 3.3.2.3 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 3.3.2.4 Phổ khối 3.4 Các kỹ thuật ghép nối Chủ đề CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN LẬP VÀ TINH CHẾ Ở QUY MÔ ĐIỀU CHẾ 4.1 Chiết chất lỏng siêu tới hạn 4.2 Chiết pha rắn 4.3 Ly tâm siêu tốc 4.4 Sự thẩm tách 4.5 Sắc ký nhanh 4.6 Sắc ký lỏng điều chế 4.7 Sắc ký phân bố ly tâm 4.8 Sắc ký ngược dòng Chủ đề CÁC PHƯƠNG PHÁP TỰ ĐỘNG HÓA ĐỂ SÀNG LỌC HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN CĨ HOẠT TÍNH SINH HỌC 5.1 Phương pháp sàng lọc lưu lượng cao (High Througput Screening) 5.1.1 Các sở để tuyển chọn “đích bệnh lý“ cho chiến dịch sàng lọc 5.1.1.Tách phân đoạn sắc ký HPLC cột silic ngược pha bán điều chế 5.1.2 Đưa phân đoạn lên phiến vi chuẩn độ nhiều giếng robot lấy mẫu (µL hay nL) 5.1.3 Tiến hành phản ứng kiểm tra hoạt tính thiết bị cấy ghép tế bào, gắn chất nhuộm lên tế bào sống phát robot sàng lọc sắc ký có gắn detector huỳnh quang 5.2 Nghiên cứu phân đoạn có hoạt tính sinh học HPLC ghép nối MS 5.3 Mơ hình hóa cấu trúc phân tử máy tính 5.4 Xây dựng chiến lược bán tổng hợp hay tổng hợp tồn phần phịng thí nghiệm 5.5 Thử lâm sàng TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà, Ứng dụng số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, Nxb Giáo Dục (2008) Nguyễn Kim Phi Phụng, Khối phổ, ĐH Quốc gia Hồ Chí Minh (2005) Nguyễn Kim Phi Phụng, Các phương pháp cô lập hợp chất tự nhiên, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (2007) Đào Đình Thức, Một số phương pháp phổ ứng dụng hóa học, ĐH Quốc gia Hà Nội, (2007) Michael Hollas J., Modern Spectroscopy, John Wiley and Sons Ltd (2004) Susan McMurry, Study guide and Student solutions manual for Organic chemistry, Thomson Brooks/Cole (2007) Christian Reichardt, Solvents and solvents effects in Organic Chemistry, WileyVCH Verlag GmbH (2005) Satiajit D Sarker, Lutfun Nahar, Chemistry for Pharmacy students, John Wiley and Sons Ltd (2005) Robert M Silverstein, Francis X Webster, David J Kiemle, Spectrometric identification of Organic compounds, John Wiley and Sons Ltd (2005) 10 Douglas A Skoog, James J Leury, Principles of Intrumental Analysis, Saunders College Pub (2009) 11 Tạp chí Hóa học, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, số từ sau năm 2000 12 Tạp chí Dược liệu, Bộ Y tế, số từ sau năm 2000 13 Tạp chí Dược học, Bộ Y tế, số từ sau năm 2000 14 Tạp chí phân tích Hóa, Lý, Sinh, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, số từ sau năm 2000 CÁC HỌC PHẦN TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ – PHẦN BẮT BUỘC Học phần PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VẬT LIỆU XÚC TÁC HỮU CƠ RESEARCH METHODS IN IN ORGANIC CATALYSIS Mã số môn học: HC.BB.602 Số tín chỉ: tín Phân bổ thời gian - Bài giảng: 15 tiết - Thảo luận, thực hành: 15 tiết Giảng viên: Giảng viên 1: PGS.TS Trần Thị Văn Thi Địa liên hệ: Trường ĐH Khoa học Huế Điện thoại: 098 5553654 Email: tranthivanthi@gmail.com Giảng viên 2: TS Đinh Quang Khiếu Địa liên hệ: Trường ĐH Khoa học Huế Email: quangkhieus@yahoo.com Mục tiêu học phần Nghiên cứu sinh hệ thống hoá nắm vững chất, nguyên tắc, cách tiến hành thực nghiệm ý nghĩa số phương pháp vật lý phổ biến vận dụng linh hoạt vào nghiên cứu vật liệu nói chung, vật liệu xúc tác nói riêng để ứng dụng thực luận án trình nghiên cứu sau Phương pháp yêu cầu học tập - Các buổi lên lớp giảng viên trình bày vấn đề bản, sau gợi ý, đặt câu hỏi để NCS tìm tài liệu, viết theo chủ đề - Giảng viên cung cấp danh mục cơng trình khoa học liên quan đến giảng môn học để học viên tham khảo, phục vụ cho việc học tập, thảo luận làm kiểm tra 10 Phần CÁC CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ (sẽ bổ sung thêm chuyên đề tuỳ theo đề tài Luận án NCS giao) Chuyên đề PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC PHẨM CHỨC NĂNG VÀ DƯỢC PHẨM (RESEARCH METHODS IN FUNCTIONAL FOODS AND MEDICINES) Mã số chuyên đề: HC.CD.607 Mục tiêu Dự kiến dành cho nghiên cứu sinh làm luận án nghiên cứu hố học hợp chất có hoạt tính sinh học Nghiên cứu sinh tự cập nhật kiến thức mới, nâng cao kỹ thực kỹ nghiên cứu phát triển thực phẩm chức thuốc, giúp nghiên cứu sinh giải số nội dung đề tài luận án Phương pháp đánh giá - Nghiên cứu sinh phải bảo vệ trước Tiểu ban chấm chuyên đề đề nghị Hội đồng khoa học Khoa - Hội đồng đánh giá, chấm điểm theo thang điểm 10 Điểm chuyên đề Tiến sĩ điểm trung bình thành viên Hội đồng có mặt - Điểm đạt yêu cầu điểm Tóm tắt nội dung Nghiên cứu sinh phải nắm vững phương pháp nghiên cứu hợp chất hố học có hoạt tính sinh học ứng dụng vào thực phẩm chức dược phẩm, bước tiến trình nghiên cứu, phương pháp hoá lý để tách chiết phân lập chất, phương pháp hoá học, phương pháp vật lý để xác định cấu trúc, phương pháp sinh hoá phương pháp sàng lọc, khảo sát tác dụng dược lý để ứng dụng vào đề tài nghiên cứu Thảo luận Phân biệt chất thực phẩm chức dược phẩm Phương pháp nghiên cứu điều chế thực phẩm chức dược phẩm Quy định pháp lý sản xuẩt thực phẩm chức 33 Trách nhiệm người sản xuất lưu hành sản phẩm Căn để lựa chọn thực phẩm chức thích hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO Clayden, General, Organic & Biological Chemistry New York (America) (2003), David J.S., Functional Foods, Journal of Food Sciences and Technology, N 29 125-147 (2010) Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà, Ứng dụng số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, Nxb Giáo Dục (2008) Nguyễn Kim Phi Phụng, Khối phổ, ĐH Quốc gia Hồ Chí Minh (2005) Nguyễn Kim Phi Phụng, Các phương pháp cô lập hợp chất tự nhiên, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (2007) Đào Đình Thức, Một số phương pháp phổ ứng dụng hóa học, ĐH Quốc gia Hà Nội, (2007) Michael Hollas J., Modern Spectroscopy, John Wiley and Sons Ltd (2004) Susan McMurry, Study guide and Student solutions manual for Organic chemistry, Thomson Brooks/Cole (2007) Christian Reichardt, Solvents and solvents effects in Organic Chemistry, WileyVCH Verlag GmbH (2005) 10 Satiajit D Sarker, Lutfun Nahar, Chemistry for Pharmacy students, John Wiley and Sons Ltd (2005) 11 Robert M Silverstein, Francis X Webster, David J Kiemle, Spectrometric identification of Organic compounds, John Wiley and Sons Ltd (2005) 12 Douglas A Skoog, James J Leury, Principles of Intrumental Analysis, Saunders College Pub (2009) 13 Tạp chí Hóa học, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, số từ sau năm 2000 14 Tạp chí Dược liệu, Bộ Y tế, số từ sau năm 2000 15 Tạp chí Dược học, Bộ Y tế, số từ sau năm 2000 16 Tạp chí phân tích Hóa, Lý, Sinh, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, số từ sau năm 2000 34 Chuyên đề Tiến sĩ Chuyên đề ỨNG DỤNG POLYMER HỮU CƠ THIÊN NHIÊN CĨ HOẠT TÍNH SINH HỌC TRONG SẢN XUẨT THUỐC APPLICATION OF BIOACTIVE NATURAL ORGANIC POLYMERS IN MEDICINE PRODUCTION Mã số chuyên đề: HC.CD.608 Mục tiêu Dự kiến dành cho nghiên cứu sinh làm luận án nghiên cứu hố học hợp chất có hoạt tính sinh học Nghiên cứu sinh tự cập nhật kiến thức mới, nâng cao kỹ thực kỹ nghiên cứu phát triển thuốc, giúp nghiên cứu sinh giải số nội dung đề tài luận án Phương pháp đánh giá - Nghiên cứu sinh phải bảo vệ trước Tiểu ban chấm chuyên đề đề nghị Hội đồng khoa học Khoa - Hội đồng đánh giá, chấm điểm theo thang điểm 10 Điểm chuyên đề Tiến sĩ điểm trung bình thành viên Hội đồng có mặt - Điểm đạt yêu cầu điểm Tóm tắt nội dung Nghiên cứu sinh phải nắm vững phương pháp nghiên cứu từ polymer thiên nhiên đến dược phẩm, bước tiến trình nghiên cứu, phương pháp hố lý để tách chiết phân lập chất, phương pháp hoá học, phương pháp vật lý để xác định cấu trúc, phương pháp sinh hoá phương pháp sàng lọc, khảo sát tác dụng dược lý để ứng dụng vào đề tài nghiên cứu, phương pháp tiêu chuẩn hóa, thương mại hóa để sản xuất thực phẩm chức hay tạo nguồn dược liệu Đây chuyên đề Tiến sĩ, nội dung chuyên đề có định hướng mở phải thường xun cập nhật cơng trình vừa công bố giới Thảo luận Phương pháp sắc ký ghép nối khối phổ để phân tích polymer hữu Phương pháp sắc ký lọc gel để xác định phân tử lượng trung bình polymer hữu 35 Phương pháp xác định tỷ lệ monomer sắc ký hay sắc ký lỏng Kết hợp sắc ký phổ để giải vấn đề cấu trúc polymer thiên nhiên Sàng lọc in vitro, xác định in vivo thử tác dụng lâm sàng Các nguyên tắc thực nghiệm bán tổng hợp từ polymer thiên nhiên Mơ hình hóa cấu trúc phân tử kiểm chứng hoạt tính sinh học Thiết lập quy trình bán tổng hợp phịng thí nghiệm, xây dựng quy trình sản xuất pilot, xây dựng quy trình sản xuất quy mơ cơng nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà, Ứng dụng số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, Nxb Giáo Dục (2008) Nguyễn Kim Phi Phụng, Khối phổ, ĐH Quốc gia Hồ Chí Minh (2005) Nguyễn Kim Phi Phụng, Các phương pháp cô lập hợp chất tự nhiên, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (2007) Đào Đình Thức, Một số phương pháp phổ ứng dụng hóa học, ĐH Quốc gia Hà Nội (2007) Michael Hollas J., Modern Spectroscopy, John Wiley and Sons Ltd (2004) Jack L Koenig, Spectroscopy of Polymers, Elsevier, USA (2007) Susan McMurry, Study guide and Student solutions manual for Organic chemistry, Thomson Brooks/Cole (2007) Ziad El Rassi, Carbohydrate analysis, J of Chomatography Library, Elsevier (2005) Christian Reichardt, Solvents and solvents effects in Organic Chemistry, WileyVCH Verlag GmbH (2005) 10 Satiajit D Sarker, Lutfun Nahar, Chemistry for Pharmacy students, John Wiley and Sons Ltd (2005) 11 Robert M Silverstein, Francis X Webster, David J Kiemle, Spectrometric identification of Organic compounds, John Wiley and Sons Ltd (2005) 36 12 Douglas A Skoog, James J Leury, Principles of Intrumental Analysis, Saunders College Pub (2009) 13 Journal of Phytochemistry, số từ sau năm 2000 14 Journal of Carbohydate Research, Elsevier, số từ sau năm 2000 37 Chuyên đề Tiến sĩ Chuyên đề QUAN HỆ CẤU TRÚC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC RELATIONSHIP BETWEEN CHEMICAL STRUCTURE WITH BIOLOGICAL ACTIVITY Mã số chuyên đề: HC.CD.609 Mục tiêu Dự kiến dành cho nghiên cứu sinh làm luận án nghiên cứu hố học hợp chất có hoạt tính sinh học Nghiên cứu sinh tự cập nhật kiến thức mới, nâng cao kỹ thực kỹ nghiên cứu phát triển thuốc, giúp nghiên cứu sinh giải số nội dung đề tài luận án tác dụng thuốc, dược động học thuốc, nghiên cứu ảnh hưởng cấu trúc hóa học đến tính chất thuốc: khung mang dược tính; ảnh hưởng nhóm (hiệu ứng, kích thước) thơng qua phương trình Hammett phương trình Taft, khả hòa tan, hấp thu thuốc Phương pháp đánh giá - Nghiên cứu sinh phải bảo vệ trước Tiểu ban chấm chuyên đề đề nghị Hội đồng khoa học Khoa - Hội đồng đánh giá, chấm điểm theo thang điểm 10 Điểm chuyên đề Tiến sĩ điểm trung bình thành viên Hội đồng có mặt - Điểm đạt yêu cầu điểm Tóm tắt nội dung Cập nhật kiến thức sở dược tính, tác dụng thuốc, tác dụng tương hỗ thuốc chất thụ cảm; yếu tố cấu trúc hợp chất kích thước nhóm thế, hình thể phân tử, loại hiệu ứng, … ảnh hưởng đến hoạt tính sinh học, dược học thuốc Thảo luận Tác dụng tương hỗ thuốc chất thụ cảm Ảnh hưởng lập hoạt tính sinh học Quan hệ định lượng cấu trúc hoạt tính sinh học Hằng số hiệu ứng lập thể nhóm Ứng dụng phương trình Hammett-Taft 38 Vấn đề ion hóa mối liên quan cấu trúc - tác dụng Thuyết lượng tử tác dụng thuốc TÀI LIỆU THAM KHẢO John R Amend, Bradford P Mundy, Melvin T Armold, General, organic and biological chemistry, Saunders College Publishing Printed in the United States of America (1990) Robert C Atkins, Francis A Carey, Student solutions manual to accompany Organic Chemistry, John Wiley and Sons Ltd (2005) Reinhard Bruckner, Advanced Organic Chemistry, Elsevier (2002) Phan Đình Châu, Các q trình tổng hợp hóa dược hữu cơ, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội (2003) Phan Đình Châu, Hóa dược kỹ thuật tổng hợp 1, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội (2006) Phạm Quốc Kinh, Các hợp chất steroid dùng làm thuốc y học Nxb Y học Hà Nội (1984) Milton Orchin, The vocabulary and concepts of Organic chemistry, WileyInterscience (2001), G.L.Patrick, Organic chemistry, BIOS Scientific Publishers (2004) Ioan Simiti-Ioan Schwartz, Cấu trúc hóa học tác dụng sinh vật, Nguyễn Khang, Nguyễn Quang Đạt dịch từ tiếng Rumani, Nxb Y học, Hà Nội (1979) 39 Chuyên đề Tiến sĩ Chuyên đề PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ KIỂM NGHIỆM THỰC PHẨM CHỨC NĂNG VÀ DƯỢC PHẨM ANALYZING AND TESTING METHODS IN FUNCTIONAL FOODS AND PHARMACEUTICAL PRODUCTS Mã số chuyên đề: HC.CD.610 Mục tiêu Dự kiến dành cho nghiên cứu sinh làm luận án nghiên cứu hố học hợp chất có hoạt tính sinh học Nghiên cứu sinh tự cập nhật kiến thức mới, nâng cao kỹ tiến hành thực nghiệm, ý nghĩa số phương pháp phân tích phổ biến vận dụng thành thạo vào phân tích kiểm nghiệm thực phẩm chức năng, dược phẩm hữu Phương pháp đánh giá - Nghiên cứu sinh phải bảo vệ trước Tiểu ban chấm chuyên đề đề nghị Hội đồng khoa học Khoa - Hội đồng đánh giá, chấm điểm theo thang điểm 10 Điểm chuyên đề Tiến sĩ điểm trung bình thành viên Hội đồng có mặt - Điểm đạt yêu cầu điểm Tóm tắt nội dung Cập nhật kiến thức nâng cao phân tích hợp chất hữu cơ, sâu nguyên tắc, cách vận hành thiết bị, kỹ thuật tiến hành phân tích khắc phục cố phân tích, ứng dụng vào định tính, định lượng, phục vụ cho công tác kiểm nghiệm sản phẩm hữu thực phẩm chức dược phẩm thực đề tài luận án Thảo luận Nguyên lý thiết bị kiểm nghiệm phương pháp trắc quang Ứng dụng phương pháp trắc quang phân tích thực phẩm chức dược phẩm Khắc phục cố phân tích sắc ký lỏng hiệu cao 40 Ứng dụng HPLC, LC-MS phân tích thực phẩm chức dược phẩm: tách định tính, định tính điểm chỉ, định lượng, điều chế Ứng dụng điện di mao quản phân tích thực phẩm chức dược phẩm TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Hữu Vinh cộng sự, Các phương pháp sắc ký, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội (1998) David Harvey, Modern Analytical Chemistry, The McGraw-Hill Companies, Inc (2000) Mittal K.L., Dinesh O Shah, Adsorption and aggregation of surfactants in solutions, Marcel Dekker, Inc (USA) (2002) Junzo Otera, Modern Carbonyl Chemistry, Wiley-VCH Verlag GmbH (2001) Satyajit D Sarker, Lutfun Nahar, Chemistry for pharmacy students: general, organic and natural product chemistry, John Wiley and Sons Ltd., USA (2007) Veronika R Meyer, Practical High Perpormance Liquid Chromatography, 4th edition, John Wiley and Sons, Switzerland (2004) 41 Chuyên đề Tiến sĩ Chuyên đề ỨNG DỤNG XÚC TÁC DỊ THỂ TRONG XỬ LÝ CHẤT Ô NHIỄM HỮU CƠ HETEROGENEOUS CATALYSTS IN TREATMENT OF ORGANIC POLLUTANTS Mã số chuyên đề: HC.CD.611 Mục tiêu Dự kiến dành cho nghiên cứu sinh làm luận án xúc tác chuyển hóa hợp chất hữu Nghiên cứu sinh tự cập nhật kiến thức mới, nâng cao kỹ tiến hành thực nghiệm, ý nghĩa số phương pháp phân tích phổ biến vận dụng thành thạo vào ứng dụng xúc tác dị thể vào xử lý chất ô nhiễm môi trường: chất, phương pháp thực nghiệm, hiệu xử lý chiến lược tương lai Phương pháp đánh giá - Nghiên cứu sinh phải bảo vệ trước Tiểu ban chấm chuyên đề đề nghị Hội đồng khoa học Khoa - Hội đồng đánh giá, chấm điểm theo thang điểm 10 Điểm chuyên đề Tiến sĩ điểm trung bình thành viên Hội đồng có mặt - Điểm đạt yêu cầu điểm Tóm tắt nội dung Cấu trúc, chất chế hoạt động xúc tác q trình xử lý chất nhiễm mơi trường; lý thuyết, sở hóa lý hóa học q trình; phương pháp nghiên cứu ứng dụng xúc tác bảo vệ xử lý môi trường Đây chuyên đề Tiến sĩ, nội dung chun đề có định hướng mở phải thường xuyên cập nhật công trình vừa cơng bố giới Thảo luận Các hệ vật liệu xúc tác xử lý kim loại nặng: trình, chế hiệu 42 Hấp phụ chuyển hóa ion kim loại nặng Sự khử xúc tác chọn lọc (SCR) Các nguồn, phân loại ảnh hưởng phát thải chất ô nhiễm hữu Các hệ xúc tác xử lý chất ô nhiễm hữu cơ: trình, chế hiệu Oxy hóa quang hóa hệ xúc tác nano oxiđe (TiO2) TÀI LIỆU THAM KHẢO Vicki H Grassian, Environmental Catalysis, Taylors and Francis Group pub (2005) Nguyễn Hữu Phú, Hấp phụ xúc tác bề mặt vật liệu mao quản, Nxb Khoa học Kỹ thụât, Hà Nội (1988) Mai Tuyên, Xúc tác zeolit hóa dầu, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội (2004) Imelik B., Vedrine J.C., Catalyst characterization: physical techniques for solid materials, Plenum, New York (1994) Tạp chí General Catalysis (Elsevier) xuất từ sau năm 2000 Tạp chí Applied Catalysis (Elsevier) xuất từ sau năm 2000 43 Chuyên đề Tiến sĩ Chuyên đề ỨNG DỤNG XÚC TÁC DỊ THỂ TRONG TỔNG HỢP HÓA DƯỢC “XANH” HETEROGENEOUS CATALYSTS IN “GREEN” PHARMACEUTICAL SYNTHESIS Mã số chuyên đề: HC.CD.612 Mục tiêu Dự kiến dành cho nghiên cứu sinh làm luận án xúc tác chuyển hóa hợp chất hữu Nghiên cứu sinh tự cập nhật kiến thức mới, nâng cao kỹ tiến hành thực nghiệm, ý nghĩa số phương pháp phân tích phổ biến vận dụng thành thạo vào ứng dụng xúc tác dị thể vào xử lý chất ô nhiễm môi trường: chất, phương pháp thực nghiệm, hiệu xử lý chiến lược tương lai theo định hướng “sạch” để bảo vệ môi trường, trước mắt vận dụng vào trình thực luận án Phương pháp đánh giá - Nghiên cứu sinh phải bảo vệ trước Tiểu ban chấm chuyên đề đề nghị Hội đồng khoa học Khoa - Hội đồng đánh giá, chấm điểm theo thang điểm 10 Điểm chuyên đề Tiến sĩ điểm trung bình thành viên Hội đồng có mặt - Điểm đạt yêu cầu điểm Tóm tắt nội dung Cấu trúc, chất chế hoạt động xúc tác trình tổng hợp hữu theo định hướng sử dụng chất phản ứng tác nhân “sạch”, tái tạo chất xúc tác, giảm thiểu phát thải vào môi trường Đây chuyên đề Tiến sĩ, nội dung chuyên đề có định hướng mở phải thường xun cập nhật cơng trình vừa cơng bố giới Thảo luận Các tiêu chuẩn dể dược gọi trình tổng hợp bán tổng hợp “xanh” Chiến lược chuyển đổi từ tổng hợp hữu cổ điển sang tổng hợp bán tổng hợp “xanh” Xúc tác đồng thể hydroformyl hóa olefin “xanh” 44 Xúc tác oxy hóa “xanh” oxy hóa “nâng cao” mơi trường nước cho công nghiệp Xúc tác nano oxide với nguồn quang Tổng hợp “xanh” duug môi CO2 diều kiện siêu tới hạn TÀI LIỆU THAM KHẢO Vicki H Grassian, Environmental Catalysis, Taylors and Francis Group pub (2005) Mittal K.L., Dinesh O Shah, Adsorption and aggregation of surfactants in solutions, Marcel Dekker, Inc (USA) (2002) Mai Tuyên, Xúc tác zeolit hóa dầu, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội (2004) Yavuz Imamoglu, Valerian Dragutan, Metathesis chemistry: from nanostructure design to synthesis of advanced materials, Springer, The Netherlands (2006) Imelik B., Vedrine J.C., Catalyst characterization: physical techniques for solid materials, Plenum, New York (1994) Guido Kickelbick, Hybrid Materials, Wiley-VCH Verlag GmbH (2007) Vincenzo Turco Liveri, Controlled synthesis of Microstructure, Springer (2006) Ramirer M.M., Corredores Abhijeet P Borole, Biocatalysis in oil refining, Elsevier (2006) Tạp chí General Catalysis (Elsevier) xuất từ sau năm 2000 10 Tạp chí Applied Catalysis (Elsevier) xuất từ sau năm 2000 45 Chuyên đề Tiến sĩ Chuyên đề NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN THUỐC MỚI TỪ NGUỒN THIÊN NHIÊN RESEARCH ON NEW MEDICINES FROM NATURAL COMPOUNDS Mã số chuyên đề: HC.CD.613 Mục tiêu Nghiên cứu sinh tìm hiểu nguồn dược liệu nay, phương thức thu nhận dược liệu, nguyên tắc ký gửi ngân hàng lưu giữ nước tiên Tiến giới quyền sở hữu trí tuệ cách thức sàng lọc hoạt tính sinh học, quyền lợi quốc gia thân nhà sáng chế sản phẩm thương mại hóa Phương pháp đánh giá - Nghiên cứu sinh phải bảo vệ trước Tiểu ban chấm chuyên đề đề nghị Hội đồng khoa học Khoa - Hội đồng đánh giá, chấm điểm theo thang điểm 10 Điểm chuyên đề Tiến sĩ điểm trung bình thành viên Hội đồng có mặt - Điểm đạt yêu cầu điểm Tóm tắt nội dung học phần Các nguồn dược liệu chính: chiết xuất từ động thực vật, tạo sinh khối phân lập từ sinh khối, tổng hợp bán tổng hợp; phương pháp điều chế, cách thức ký gửi lưu giữ nguồn dược liệu để sàng lọc lưu lượng cao, tổng hợp phịng thí nghiệm, thử hoạt tính lâm sàng thương mại hóa thành dược phẩm Đây chuyên đề Tiến sĩ, nội dung chun đề có định hướng mở phải thường xuyên cập nhật công trình vừa cơng bố giới Thảo luận Nghiên cứu tạo sinh khối chiết xuất dược liệu từ sinh khối Phương pháp sàng lọc lưu lượng cao (High Througput Screening) Tổng hợp bán tổng hợp định hướng sản xuất dược liệu Hố tính tốn để mơ quy trình chiết xuất, bán tổng hợp dự đốn hoạt tính sinh học dược liệu Ngân hàng lưu giữ khai thác nguồn dược liệu 46 Xác định dược tính lâm sàng TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ mơn Hóa hữu cơ, Hóa học hữu cơ, tập I II, Đại học Dược Hà Nội, T I (2004), TII (2009) Paula Yurkanic Bruce, Organic chemistry, John Wiley and Sons Ltd (2005) Centre National ses Sciences Naturelles et de la Technologie du Vietnam (CNST), Centre National de la Recherche Scientifique de France (CNRS), École thematique Franco Vietnamienne “Substances naturelles activités biologiques”, Vietnam (2003) John McMurry, Organic Chemistry, Thomson Brooks/Cole (2007) William J Pesce, Peter Boot Wiley, March’s Advanced Organic Chemistry, WileyInterscience (2007) Nguyễn Kim Phi Phụng, Các phương pháp cô lập hợp chất tự nhiên, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (2007) Arvi Rauk, Orbital interaction theory of Organic chemistry, Wiley-Interscience (2001) Đặng Như Tại, Ngơ Thị Thuận, Hóa học hữu cơ, tập I II, Nxb Giáo dục, T1 (2010), T2 (2011) Lê Ngọc Thạch, Bài tập hóa học lập thể hữu cơ, ĐH Quốc gia Hồ Chí Minh (2009) 10 J of Phytochemistry, xuất từ sau năm 2000 11 J of Natural Products, xuất từ sau năm 2000 12 J of Carbohydrate Research, xuất từ sau năm 2000 13 J of European Journal of Medicinal Chemistry, xuất từ sau năm 2000 14 Tạp chí Dược liệu, xuất từ sau năm 2000 47 ... học phần Chương CÁC NHÓM POLYMER THIÊN NHIÊN CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC THUỘC NHĨM DẪN XUẤT POLYSACCHARIDE 1. 1 Polysaccharide từ Linh chi 1. 1 .1 Cấu trúc 1. 1.2 Tính chất vật lý hóa học 1. 1.3 Hoạt tính. ..lý chất ô nhiễm hữu HC.CD 612 Ứng dụng xúc tác dị thể tổng hợp hóa dược “xanh” 2 HC.CD 613 Nghiên cứu phát triển thuốc từ nguồn thiên nhiên 2 CÁC HỌC PHẦN TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ – PHẦN BẮT BUỘC Học phần. .. học phần Giới thiệu phương pháp tổng hợp hữu số nhóm hợp chất có ứng dụng thực tế, có ý nghĩa mặt hoạt tính sinh học dược học Nội dung chi tiết học phần Chương BÁN TỔNG HỢP TỪ CÁC HỢP CHẤT THIÊN

Ngày đăng: 18/12/2017, 10:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan