Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,94 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƢ PHẠM BỘ MÔN SƢ PHẠM HÓA HỌC NGÔ VĂN BẾN KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA TINH DẦU SẢ CHANH (Cymbopogon citratus Stapf.) THUỘC HỌ HÕA THẢO (Poaceae) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: SƢ PHẠM HÓA HỌC 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƢ PHẠM BỘ MÔN SƢ PHẠM HÓA HỌC NGÔ VĂN BẾN KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA TINH DẦU SẢ CHANH (Cymbopogon citratus Stapf.) THUỘC HỌ HÕA THẢO (Poaceae) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: SƢ PHẠM HÓA HỌC CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Ths THÁI THỊ TUYẾT NHUNG 2016 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài “Khảo sát thành phần hóa học hoạt tính sinh học tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)” nhận nhiều giúp đỡ từ quý Thầy, Cô, gia đình bạn bè Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ths Thái Thị Tuyết Nhung người tận tình hướng dẫn tạo điều kiện tốt cho suốt trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể Thầy, Cô, Cán Bộ môn Sư phạm Hóa học, Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần Thơ tận tình bảo, động viên tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành tốt luận văn Có ngày hôm nay, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ba, Mẹ gia đình tạo điều kiện vật chất, tinh thần ủng hộ, động viên Ngoài ra, xin chân thành cảm ơn đến tất bạn sinh viên lớp Sư phạm Hóa K38 nhiệt tình giúp đỡ, động viên suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn! i NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Cán hƣớng dẫn: Ths Thái Thị Tuyết Nhung Đề tài: Khảo sát thành phần hóa học hoạt tính sinh học tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.) thuộc họ hòa thảo (Poaceae) Sinh viên thực hiện: Ngô Văn Bến MSSV: B1200564 Lớp: Sư phạm Hóa học – Khóa: 38 Nội dung nhận xét: Qua trình hướng dẫn sinh viên Ngô Văn Bến từ công việc nghiên cứu đến hoàn thành báo cáo luận văn, có số nhận xét sau: Về kết công việc nghiên cứu: sinh viên tiến hành ly trích tinh dầu sả chanh phương pháp chưng cất lôi nước, khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến ly trích tinh dầu, xác định số tinh dầu thử nghiệm hoạt tính kháng oxi hóa kháng khuẩn tinh dầu điều chế với kết khả quan (kháng tốt chủng vi khuẩn Bacillus cereus, E coli, Staphylococus aureus) Về tác phong làm việc với khoa học: với bước đầu tập làm nghiên cứu sinh viên Ngô Văn Bến tỏ động, cần cù, cẩn thận, xác nghiêm túc công việc Vì vậy, kết nghiên cứu sinh viên Ngô Văn Bến tin cậy sử dụng cho trình nghiên cứu sau Về việc trình bày báo cáo luận văn: Luận văn gồm có 50 trang bao gồm 17 tài liệu tham khảo phần phụ lục, chia làm phần chính: Giới thiệu (2 trang), Tổng quan (12 trang), Phương pháp nghiên cứu (13 trang), Kết thảo luận (12 trang) phần Kết luận kiến nghị (2 trang) Văn phong đơn giản sai tả Báo cáo tập trung vừa phải, thu hút Với nhận xét trên, đánh giá tốt chất lượng đề tài sinh viên Ngô Văn Bến thực đồng thời qua việc thực đề tài ii nói lên sinh viên Ngô Văn Bến có tảng kiến thức tốt có khả cho việc tiếp tục học tập nghiên cứu sau Điểm đề nghị: A Cần Thơ, ngày 18 tháng 05 năm 2016 Cán hướng dẫn Thái Thị Tuyết Nhung iii NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN 1 Cán phản biện 1: Nguyễn Phúc Đảm Đề tài: Khảo sát thành phần hóa học hoạt tính sinh học tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.) thuộc họ hòa thảo (Poaceae) Sinh viên thực hiện: Ngô Văn Bến MSSV: B1200564 Lớp: Sư phạm Hóa học – Khóa: 38 Nội dung nhận xét a Nhận xét hình thức luận văn tốt nghiệp (LVTN) Luận văn gồm có 50 trang bao gồm 17 tài liệu tham khảo phần phụ lục, chia làm phần chính: Giới thiệu (2 trang), Tổng quan (12 trang), Phương pháp nghiên cứu (13 trang), Kết thảo luận (12 trang) phần Kết luận kiến nghị (2 trang) Văn phong đơn giản, bố cục trình bày rõ ràng, đẹp, dễ hiểu lỗi tả b Nhận xét nội dung LVTN Đánh giá nội dung thực đề tài: trình bày ngắn gọn đầy đủ chi tiết trình thực kết trình nghiên cứu Nội dung chuyên môn phù hợp với đề tài nghiên cứu hợp chất thiên nhiên Kết quả: tác giả tổng hợp lý thuyết sả chanh ứng dụng sả chanh, tinh dầu sả chanh, phương pháp ly trích tinh dầu hoạt tính sinh học quan tâm (kháng oxi hóa kháng khuẩn) Tác giả tiến hành ly trích tinh dầu sả chanh phương pháp chưng cất lôi nước, khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến ly trích tinh dầu, xác định số tinh dầu thử nghiệm hoạt tính kháng oxi hóa kháng khuẩn tinh dầu điều chế với kết khả quan (kháng lại chủng vi khuẩn Bacillus cereus, E coli, Staphylococus aureus) Những mặt hạn chế: o Tên khoa học họ ngành thực vật in nghiêng iv o Nên bổ sung thêm phần tài liệu tham khảo đoạn văn cho dễ theo dõi o Phần tổng quan bắt buộc cung cấp thông tin công bố tinh dầu sả chanh Việt Nam để so sánh đối chiếu kết mà tác giả làm c Kết luận, đề nghị điểm Đạt yêu cầu LVTN, đề nghị hội đồng thông qua Sinh viên nên cố gắng phát huy khả nghiên cứu để tiếp tục học tập nâng cao trình độ Chỉnh sửa luận văn theo yêu cầu định dạng lỗi tả Điểm số: 9/10 Cần Thơ, ngày 18 tháng 05 năm 2016 Cán phản biện Nguyễn Phúc Đảm v NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN Cán phản biện 2: Ngô Quốc Luân Đề tài: Khảo sát thành phần hóa học hoạt tính sinh học tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.) thuộc họ hòa thảo (Poaceae) Sinh viên thực hiện: Ngô Văn Bến MSSV: B1200564 Lớp: Sư phạm Hóa học – Khóa: 38 Nội dung nhận xét: a Nhận xét hình thức luận văn tốt nghiệp Luận văn gồm có 50 trang bao gồm 17 tài liệu tham khảo phần phụ lục, chia làm phần chính: Giới thiệu (2 trang), Tổng quan (12 trang), Phương pháp nghiên cứu (13 trang), Kết thảo luận (12 trang) phần Kết luận kiến nghị (2 trang) Văn phong đơn giản, bố cục trình bày rõ ràng, đẹp, dễ hiểu lỗi tả b Nhận xét nội dung luận văn tốt nghiệp Đánh giá nội dung thực đề tài: Trình bày ngắn gọn, đầy đủ chi tiết trình thực kết công trình nghiên cứu Nội dung chuyên môn phù hợp, kết nghiên cứu đáp ứng yêu cầu luận văn tốt nghiệp đại học Những vấn đề hạn chế: số từ ngữ chưa xác, phần tổng quan bắt buộc cung cấp thông tin công bố tinh dầu sả chanh Việt Nam để so sánh đối chiếu kết mà tác giả làm c Nhận xét sinh viên tham gia thực đề tài Thông qua việc thực đề tài, sinh viên Ngô Văn Bến tỏ có lực nghiên cứu Kết sử dụng cho nghiên cứu d Kết luận, đề nghị điểm Đạt yêu cầu LVTN, đề nghị hội đồng thông qua Sinh viên nên cố gắng phát huy khả nghiên cứu để tiếp tục học tập nâng cao trình độ vi Chỉnh sửa luận văn theo yêu cầu định dạng lỗi tả Điểm số: 9/10 Cần Thơ, ngày 18 tháng 05 năm 2016 Cán phản biện Ngô Quốc Luân vii TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI Đề tài thực dựa nội dung sau: - Ly trích tinh dầu phương pháp chưng cất lôi nước - Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình chưng cất tinh dầu sả chanh như: thời gian, thể tích dung môi, độ héo nguyên liệu - Khảo sát số vật lí số hóa học tinh dầu - Dùng GC-MS để xác định thành phần hóa học có tinh dầu sả chanh - Thử hoạt tính sinh học tinh dầu sả chanh sản phẩm viii LUẬN VĂN ĐẠI HỌC CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.4 Thử nghiệm hoạt tính sinh học tinh dầu sả chanh 3.4.1 Khảo sát khả kháng oxi hóa tinh dầu sả chanh Tiến hành khảo sát khả kháng oxi hóa tinh dầu sả chanh DPPH, ta kết sau: Bảng 3.8 Kết khảo sát khả kháng oxi hóa tinh dầu sả chanh DPPH Nồng Nồng độ độ mẫu phản ứng OD517 %HTCO Lần Lần Lần TB (µl/ml) (µl/ml) 0 1.283 1.279 1.278 1.280 0.00 0,25 1.281 1.277 1.276 1.278 0.16 10 1,25 1.271 1.272 1.271 1.271 0.68 20 2,5 1.265 1.266 1.262 1.264 1.22 40 1.261 1.262 1.261 1.261 1.46 60 7,5 1.241 1.241 1.241 1.241 3.05 80 10 1.189 1.187 1.183 1.186 7.32 100 12,5 1.157 1.157 1.157 1.157 9.61 150 18,75 1.047 1.049 1.052 1.049 18.02 200 25 0.978 0.978 0.978 0.978 23.59 300 37,5 0.824 0.825 0.822 0.824 35.65 400 50 0.69 0.69 0.69 0.69 46.09 36 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 50.00 y = 0.9733x - 1.7138 R² = 0.9921 40.00 %HTCO 30.00 20.00 10.00 0.00 -10.00 10 20 30 40 50 Nồng độ phản ứng (µl/ml) Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn khả kháng oxi hóa tinh dầu sả chanh Bảng 3.9 Kết khảo sát khả kháng oxi hóa vitamin C DPPH Nồng độ Nồng độ mẫu phản ứng OD517 %HTCO Lần Lần Lần TB (µg/ml) (µg/ml) 0 1,283 1,279 1,278 1,280 0,00 0,25 1,123 1,124 1,125 1,124 12,19 10 1,25 0,961 0,967 0,964 0,964 24,69 20 2,5 0,747 0,742 0,745 0,745 41,82 40 0,431 0,428 0,433 0,431 66,35 60 7,5 0,156 0,151 0,155 0,154 87,97 37 %HTCO LUẬN VĂN ĐẠI HỌC CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 y = 10.412x + 12.246 R² = 0.9922 Nồng độ phản ứng (µg/ml) Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn khả kháng oxi hóa vitamin C Sau vẽ đồ thị, xác định phương trình đường thẳng, từ xác định nồng độ ức chế 50% (IC50) mẫu (hay nói cách khác nồng độ IC50 mẫu có khả làm 50% màu dung dịch DPPH) Tinh dầu sả chanh: IC50 = 47,24 (µg/ml) Vitamin C: IC50 = 3,63 (µg/ml) Dựa vào kết thực nghiệm đồ thị cho thấy mẫu tinh dầu có khả kháng oxi hóa tương đối yếu 38 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.4.2 Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn phƣơng pháp đục lỗ thạch Tiến hành khảo sát hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu sả chanh phương pháp đục lỗ thạch, ta kết sau: Bảng 3.10 Kết khảo sát hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu sả chanh phương pháp đục lỗ thạch Chỉ tiêu kháng (vòng vô khuẩn – mm) Mẫu Tinh dầu sả Kháng sinh Tinh dầu (40µl/giếng) Bacillus cereus Staphylococc us aureus ATCC 25923 Escherichia coli O157:H7 Nguyên chất + + 50% + + 10% 1% - - - 0,05% - - - Chloramphenicol (15µg/giếng) 10 11 10 Kết cho thấy tinh dầu sả có khả kháng tốt chủng vi khuẩn nghiên cứu Hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu sả cao khuẩn gram dương Bacillus cereus Staphylococcus aureus ATCC 25923 Còn khuẩn gram âm Escherichia coli O157:H7 hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu sả mức trung bình 39 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Kết thu trình nghiên cứu tinh dầu sả chanh phương pháp chưng cất lôi nước sau: - Tinh dầu sả chanh có tính chất sau: Màu: vàng nhạt, suốt Mùi: có mùi thơm tự nhiên sả chanh Vị: đắng, tính ấm - Các số hóa lý tinh dầu: Bảng 4.1 Kết số hóa lý tinh dầu sả chanh IA IS IE 4,19 22,23 18,04 Các điều kiện tối ưu cho trình ly trích sau: Bảng 4.2 Kết điều kiện tối ưu cho trình ly trích tinh dầu sả chanh Khối lƣợng Thời gian Thể tích dung (g) (phút) môi (ml) 200 40 500 Nhiệt độ (0C) 150 Độ héo (giờ) - Thành phần tinh dầu sả chanh sau: α-Citral (48.14%); β-Citral (35.04%); β-Myrcene (6.32%) - Thử nghiệm hoạt tính sinh học: Khả kháng oxi hóa: IC50 = 47,24 (µg/ml) Khả kháng khuẩn: kháng tốt chủng vi khuẩn nghiên cứu Bacillus cereus, Staphylococcus aureus ATCC 25923 Escherichia coli O157:H7 40 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.2 Kiến nghị Do hạn chế thời gian nghiên cứu trang thiết bị nên đề tài chưa khai thác triệt để hay phát huy nghĩa việc nghiên cứu tinh dầu Dựa kết đạt được, đề tài cần tiếp tục nghiên cứu theo hướng sau: - Tiến hành nghiên cứu khảo sát loài sả khác - Tiến hành khảo sát điều kiện tối ưu ly trích tinh dầu sả phương pháp chưng cất lôi nước có hỗ trợ vi sóng phương pháp chiết CO2 lỏng - Khảo sát nghiên cứu qui trình phân lập chất có hoạt tính sinh học từ tinh dầu sả Để từ tìm phương pháp ly trích tinh dầu hiệu mà đảm bảo chất lượng tinh dầu sả góp phần ứng dụng rộng rãi vào thực tế 41 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC PHỤ LỤC PHỤ LỤC Hình P.1 Nguyên liệu thô Hình P.2 Nguyên liệu cắt nhỏ 42 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC PHỤ LỤC Hình P.3 Hệ thống chưng cất Hình P.4 Tinh dầu sản phẩm 43 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC PHỤ LỤC Hình P.5 Vòng vô khuẩn tinh dầu Hình P.6 Vòng vô khuẩn tinh dầu sả chanh với vi khuẩn Bacillus cereus sả chanh với vi khuẩn Escherichia coli O157:H7 (1) Tinh dầu sả nguyên chất (2) Tinh dầu sả 50% (3) Tinh dầu sả 10% (4) Tinh dầu sả 1% (5) Tinh dầu sả 0,05% (6) DMSO (7) Chloramphenicol Hình P.7 Vòng vô khuẩn tinh dầu sả chanh với vi khuẩn Staphylococcus aureus ATCC 25923 44 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC PHỤ LỤC Hình P.8 Hàm lượng thành phần hợp chất mẫu tinh dầu sả phương pháp GC/MS 45 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC PHỤ LỤC Hình P.9 Sắc ký đồ tinh dầu sả 46 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC PHỤ LỤC Hình P.10 Kết khả kháng oxi hóa tinh dầu sả 47 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC PHỤ LỤC Hình P.11 Kết khả kháng khuẩn tinh dầu sả 48 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Raymond M Harley, Sandy Atkins, Andrey L Budantsev, Philip D Cantino, Barry J Conn, Renée J Grayer, Madeline M Harvey, Rogier P.J de Kok, Tatyana V Krestovskaja, Ramón Morales, Alan J Paton and P Olof Ryding (2004), The Families and Genera of Vascular Plants volume VII, Springer – Verlag: Berlin; Heidelberg, Germary [2] Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, Nhà xuất Trẻ, 718 – 721 [3] Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chương, Đặng Quang Chung,…(2003), Những thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [4] Đỗ Tất Lợi (1985), Tinh dầu Việt Nam, Nhà xuất Y học TP Hồ Chí Minh [5] Tiêu Chuẩn Việt Nam (TCVN 189:1993), Tinh Dầu – Phương Pháp Thử [6] Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [7] Nguyễn Thị Bích Thuyền, Nguyễn Thị Diệu Thúy Châu Thị Thúy Hằng (2012), Khảo sát thành phần hóa học hoạt tính kháng vi sinh vật tinh đầu Húng Chanh, Trường Đại học Cần Thơ, Tập chí Khoa học 2012:21a 144-147 [8] Nguyễn Văn Thanh Trần Cát Đông, 2002 Xây dựng mô hình đánh giá chất có tiềm kháng khuẩn Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh 6(1): 309-313 [9] Võ Thị Mai Hương, 2009 Thành phần hóa sinh khả kháng khuẩn dịch chiết muồng trâu (Cassia alata L.) Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 52, 2009 [10] Nguyễn Thị Thu Hương, 2010 Nghiên cứu tác dụng chống oxi hóa theo hướng bảo vệ gan nấm Linh chi đỏ Ganoderma lucidum Tạp chí Y học TP.HCM 14(2): 131-132 49 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC TÀI LIỆU THAM KHẢO [11] Lê Thanh Tâm, 2010 Nghiên cứu hoạt tính chống oxi hóa độc tính tế bào số hợp chất Lignan Stilbene Luận văn Thạc sĩ Đại học Khoa Học Tự Nhiên [12] Nguyễn Thanh Huệ, Trịnh Minh Khang, Nguyễn Tấn Hoàng Sơn Nguyễn Thị Bích Thuyền (2012), Khảo sát thành phần hóa học hoạt tính kháng vi sinh vật tinh dầu gừng (Zingiber offcinale roscoe) tinh dầu tiêu (Piper nigrumL.), Trường Đại học Cần Thơ, Tập chí Khoa học 2012:21a 139-143 [13] Công trình nghiên cứu công bố Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ tác giả Nguyễn Thị Huyền Trần Thị Phương Chi (Trường ĐH Vinh) [14] Nghiên cứu thực loài sả C citratus Stapf Công trình nghiên cứu đăng báo Greener Journal of Biological Sciences nhóm nghiên cứu thuộc Trường Đại học Kurdistan, Iran thực [15] Vahid Farhang, Jahanshir Amini, Taimoor Javadi, Javad Nazemi and Asgar Ebadollahi (2013), Chemical Compositon and Antifungal Acitivity of Cymbopogon citratus Stapf.(DC.) Stapf Against Three Phytophthora Species, Greener Journal of Biological Sciences, Vol 3(8), October 2013, 292 – 298 [16] R O B Wijesekera (1973), Chemical Composition and Analysis of Citronella Oil, Journal of the National Science Council of Sri Lanka, Vol 1, 67 – 81 [17] Omatade I Oloyede (2009), Chemical profile and antimicrobial activity of Cymbopogon citratus Stapf.leaves, Journal of Natural Products, Vol 2, 98 – 103 50 [...]... việc khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của tinh dầu sả chanh là một việc làm cần thiết, từ đó góp phần tạo thêm hướng ứng dụng cho tinh dầu sả chanh, khai thác tiềm năng và nâng cao giá trị của loại cây này 2 Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng quy trình ly trích, khảo sát thành phần hóa học và thử hoạt tính sinh học của tinh dầu thu được 3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực... trích tinh dầu 29 3.2.1 Thời gian ly trích 29 3.2.2 Khảo sát lượng nước chưng cất 30 3.2.3 Khảo sát độ héo của nguyên liệu 31 x 3.3 Xác định thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh bằng phương pháp GC/MS 32 3.4 Thử nghiệm hoạt tính sinh học của tinh dầu sả chanh 36 3.4.1 Khảo sát khả năng kháng oxi hóa của tinh dầu sả chanh 36 3.4.2 Khảo sát hoạt tính kháng... Xác định thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh bằng phương pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GC/MS) 23 2.2.6 Thử nghiệm hoạt tính sinh học của tinh dầu sả chanh 23 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Xác định các chỉ tiêu hóa lý của tinh dầu sả chanh 28 3.1.1 Đánh giá cảm quan 28 3.1.2 Xác định các chỉ số acid (IA), savon hóa (IS) và ester (IE) 28 3.2 Khảo sát các yếu... vùng 8 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN Các chỉ số hóa lý của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf .) như sau: Bảng 1.1 Các chỉ số hóa lý của tinh dầu sả chanh Thông số 0,881 – 0,895 Giá trị 1,491 -620 IA IE 0,5 – 3,5 20 – 40 Trong đó: : tỷ trọng của tinh dầu sả chanh : chiết suất của tinh dầu sả chanh : độ quay cực của tinh dầu sả chanh IA: chỉ số acid của tinh dầu sả chanh IS: chỉ số savon... Kết quả khảo sát ảnh hưởng của lượng nước chưng cất 30 Bảng 3.5 Kết quả khảo sát độ héo của nguyên liệu 31 Bảng 3.6 Thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh 32 Bảng 3.7 So sánh nghiên cứu trước đây vể thành phần tinh dầu sả chanh 34 Bảng 3.8 Kết quả khảo sát khả năng kháng oxi hóa của tinh dầu sả chanh bằng DPPH 36 Bảng 3.9 Kết quả khảo sát khả năng kháng oxi hóa của vitamin... điều kiện khảo sát là thời gian ly trích, lượng dung môi ly trích và độ héo nguyên liệu - Xác định chỉ tiêu hóa lý của tinh dầu - Khảo sát thành phần hóa học trong tinh dầu bằng máy sắc ký khí ghép khối phổ (GC/MS) - Thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu - Khảo sát khả năng kháng oxi hóa của tinh dầu 16 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Xử lý nguyên liệu Mẫu sả chanh sau... Hỗn hợp tinh dầu và nước Làm khan bằng Na2SO4 Tinh dầu Khảo sát thành phần hóa học Thử nghiệm hoạt tính sinh học Hình 2.2 Sơ đồ ly trích tinh dầu sả chanh bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước trong phòng thí nghiệm 18 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.3 Xác định một số chỉ tiêu hóa lý của tinh dầu sả chanh 2.2.3.1 Đánh giá cảm quan Phân tích sơ bộ chất lượng của tinh dầu bằng... tiễn của đề tài - Tiến hành thực nghiệm ly trích tinh dầu sả chanh bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước - Xác định một số chỉ số hóa lý và thành phần hóa học của tinh dầu 1 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC GIỚI THIỆU - Thử hoạt tính sinh học về khả năng kháng khuẩn và kháng oxi hóa của tinh dầu sả chanh 4 Các phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí thuyết: thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu - Thực nghiệm hóa. .. phòng hóa) của tinh dầu sả chanh IE: chỉ số ester của tinh dầu sả chanh Thành phần hoá học của tinh dầu sả chanh chủ yếu là citral (là một hỗn hợp đồng phân của geranial và neral) chứa 65 - 85 % Ngoài ra, trong tinh dầu còn có các hợp chất khác như myrcen (12 - 25 %), các diterpen, methylheptenon, citronellol, linalol, farnesol, alcohol, aldehyd, linalool, terpineol, Trong những năm gần đây, tinh dầu sả. .. cách tạo ra tinh dầu cũng giống như túi tiết nhưng nằm sâu trong phần gỗ và chạy dài theo sớ gỗ, thường bắt gặp trong các giống Dipterocarpi, Artemisia, 1.2.3 Tinh dầu sả chanh Hình 1.4 Tinh dầu sả chanh thương mại Tinh dầu sả chanh là một chất lỏng, sánh, có màu vàng nhạt thu được bằng cách chưng cất lôi cuốn hơi nước Thành phần, tính chất của tinh dầu sả chanh tùy thuộc vào giống, đất đai và khí hậu