1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát thành phần dinh dưỡng và dược tính trong rau sam

53 500 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

khảo sát về thành phần dinh dưỡng và dược tính trong rau sam. Đề tài nghiên cứu về hàm lượng độ tro, độ ẩm, lipid, tanin, polyphenol, alkaloid, flavonoid, saponin trong rau sam. Đây là một loài cây có rất nhiều công dụng trong nhiều lĩnh vực nên cần nhiều nghiên cứu chuyên sâu hơn nữa để có thể ứng dụng rộng rãi trong đời sống.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC ************** BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ SINH VIÊN KHẢO SÁT THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG VÀ DƯỢC TÍNH TRONG RAU SAM (Portulacaceae) Giảng viên hướng dẫn: Mã số: CS- SV17- NL- 01 Th.s Phùng Võ Cẩm Hồng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Vân Anh Nguyễn Thị Dương Hồng Diễm Xác nhận Chủ tịch Hội đồng Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 LỜI CẢM ƠN Chúng em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh thầy tận tình dạy bảo chúng em suốt thời gian qua Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Th.s Phùng Võ Cẩm Hồng, KS Nguyễn Quốc Thắng tận tình hướng dẫn, dành nhiều thời gian công sức để truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em hoàn thành đề tài Cảm ơn tập thể anh, chi, bạn sinh viên phòng Thử nghiệm Hóa- Viện Công nghệ Sinh học Môi trường, trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh ln đồng hành, giúp đỡ động viên chúng em suốt thời gian thực đề tài Xin chân thành cảm ơn XÁC NHẬN CỦA TÁC GIẢ Tác giả xác nhận kết trình bày báo cáo tác giả thực TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 Nhóm sinh viên thực TĨM TẮT Rau sam có tên khoa học Portulaca Oleracea L thuộc họ Rau sam Portulacea, loại có thân mọng nước, dễ tìm, dễ sống, vị chua, có tính hàn, khơng có độc Trong Y học cổ truyền, rau sam vị thuốc chữa nhiều bệnh chống lão hóa, sỏi thận, diệt khuẩn, phòng ngừa bệnh tim mạch, … Trong thân rau này, người ta tìm thấy nhiều loại hợp chất tốt vitamin (chủ yếu vitamin A, B, C carotenoid), khoáng chất dinh dưỡng sắt, đồng, kẽm, …giúp lọc thể hiệu quả, có hoạt tính chống khối u hữu ích với người mắc bệnh mãn tính, tiếp xúc nhiều với phóng xạ Độ ẩm nguyên liệu thu thập từ ba vùng địa lý đạt từ 7,4 % - 8,7%, đáp ứng tiêu chuẩn dược liệu quy định dược điển Việt Nam IV Hàm lượng lipid khoảng 7%, hàm lượng tanin từ 0,15 % – 0,19 %, polyphenol đạt khoảng 0,034% - 0,149%, hàm lượng alkaloid toàn phần dao động từ 0,5% -1,8%, hàm lượng flavonoid toàn phần đạt từ 3,1% - 5% Qua khảo sát, rau sam có chứa hàm lượng lớn khống chất Fe, Zn, … saponin toàn phần cao từ 6,2%- 8,1% Từ kết khả quan này, nhóm tác giả mong muốn có thêm nhiều khảo sát chuyên sâu hoạt tính sinh học rau sam để ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khác SUMMARY Portulacaceae has scientific name is Portulaca Oleracea L of Portulacea, stems succulent, easy to find, to live, welding nature, sour and no poison In traditional medicine, Portulaca Oleracea L is a medicine that can cure many diseases such as against aging, bactericidal, kidney stones, heart-related disease, … In it, many compounds have been found such as vitamin (mostly vitamin A, B, C and carotenoid), nutritional minerals as zinc, iron, copper, … can helps to purify the body effectively, has anti-tumor activity and is useful for people with chronic diseases, exposure to radioactivity Moisture content of Portulaca Oleracea L in three geographic regions from 7,4 % to 8,7%, meeting the standards of medicinal ingredients prescribed in Vietnamese Pharmacopoeia IV Lipid content was about 7%, tanin content was 0,15% - 0,19%, polyphenol was 0,034% - 0,146%, total alkaloid was ranged from 0,5% to 1,8% Total flavonoid content ranges from 3,1% to 5% Throughout the survey, Portulaca Oleracea L contained high levels of minerals such as Fe, Zn, … and saponin quite high from 6,2% to 8,1% Based on this positive result, the authors would like to have more in-depth exploration of the bio-activity of the Portulaca Oleracea L to be widely applied in various fields MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG TÓM TẮT SUMMARY MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH SÁCH CÁC BẢNG DANH SÁCH CÁC HÌNH CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG II TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan 2.1.1 Phân loại 2.1.2 Phân bố sinh thái 2.1.3 Đặc điểm thực vật 2.1.4 Bộ phận dùng cách trồng 2.1.5 Công dụng 2.1.6 Thành phần hóa học 2.1.7 Saponin 2.1.7.1 Định nghĩa 2.1.7.2 Phân loại 2.1.7.3 Hoạt tính saponin 2.1.8 Alkaloid 2.1.8.1 Định nghĩa 2.1.8.2 Phân loại 2.1.8.3 Hoạt tính alkaloid 2.1.9 Flavonoid 2.1.9.1 Định nghĩa 2.1.9.2 Phân loại 2.1.9.3 Hoạt tính flavonoid 2.2 Các cơng trình nghiên cứu 2.2.1 Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước 2.2.2 Các cơng trình nghiên cứu nước CHƯƠNG III VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 3.2 Vật liệu nghiên cứu 3.3 Hóa chất thiết bị 3.3.1 Chỉ số hóa lý 3.3.2 Các hợp chất dược 3.4 Phương pháp phân tích 3.4.1 Độ tro 3.4.1.1 Các tiến hành 3.4.1.2 Tính tốn kết 3.4.2 Độ ẩm 3.4.2.1 Nguyên tắc 3.4.2.2 Cách tiến hành 3.4.2.3 Tính toán kết 3.4.3 Lipid 3.4.3.1 Nguyên tắc 3.4.3.2 Cách tiến hành 3.4.3.3 Tính tốn kết 3.4.4 Khoáng chất 3.4.5 Tanin 3.4.5.1 Cách tiến hành 3.4.5.2 Tính tốn kết 3.4.6 Polyphenol 3.4.6.1 Nguyên tắc 3.4.6.2 Cách tiến hành 3.4.6.3 Tính tốn kết 3.4.7 Saponin 3.4.7.1 Cách tiến hành 3.4.7.2 Tính tốn kết 3.4.8 Alkaloid 3.4.8.1 Nguyên tắc 3.4.8.2 Cách tiến hành 3.4.8.3 Tính tốn kết 3.4.9 Flavonoid 3.4.9.1 Nguyên tắc 3.4.9.2 Cách tiến hành 3.4.9.3 Tính tốn kết 3.5 Phương pháp thí nghiệm 3.5.1 Định lượng saponin 3.5.2 Định lượng alkaloid 3.5.3 Dịnh lượng flavonoid CHƯƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết số hóa lý 4.1.1 Độ ẩm hàm lượng tro 4.1.2 Hàm lượng lipid 4.1.3 Hàm lượng khoáng chất 4.1.4 Hàm lượng tanin 4.1.5 Hàm lượng polyphenol tổng số 4.2 Kết thành phần dược tính 4.2.1 Định lượng saponin 4.2.2 Định lượng alkaloid 4.2.3 Định lượng flavonoid CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Tài liệu tiếng Anh PHỤ LỤC A PHỤ LỤC B DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT K: Kali Ca: Canxi Mg: Magie Fe: Sắt P: Photpho UV – vis: Ultraviolet - Visible TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam DĐVN: Dược điển Việt Nam DMT: Dimetyltryptamin FC: Folin - Ciocalteu %CK: Hàm lượng phần trăm chất khô 10 DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG TRANG Bảng 3.1 Các hóa chất sử dụng cho tiêu hóa lý Bảng 3.2 Các thiết bị sử dụng tiêu hóa lý Bảng 3.3 Bảng dụng cụ sử dụng tiêu hóa lý Bảng 3.4 Các hóa chất sử dụng cho hợp chất dược Bảng 3.5 Các thiết bị sử dụng cho hợp chất dược Bảng 3.6 Bảng dụng cụ sử dụng cho hợp chất dược Bảng 3.7 Bảng mã hóa nghiệm thức thí nghiệm saponin Bảng 3.8 Bảng mã hóa nghiệm thức thí nghiệm alkaloid Bảng 3.9 Bảng mã hóa nghiệm thức thí nghiệm flavonoid Bảng 4.1 Độ ẩm hàm lượng tro mẫu rau sam tỉnh Bảng 4.2 Hàm lượng lipid mẫu rau sam tỉnh Bảng 4.3 Hàm lượng khoáng chất mẫu rau sam tỉnh Bảng 4.4 Hàm lượng tanin mẫu rau sam vùng địa lý Bảng 4.5 Hàm lượng polyphenol tổng số mẫu rau sam vùng địa lý Bảng 4.6 Hàm lượng saponin mẫu rau sam vùng địa lý Bảng 4.7 Hàm lượng alkaloid tổng số rau sam Bảng 4.8 Hàm lượng flavonoid mẫu rau sam tỉnh 39 TA A1 A2 A3 Hình 4.3 Sự thay đổi màu trình định lượng tanin 4.1.5 Hàm lượng polyphenol tổng số Acid gallic chuẩn bị với dãy nồng độ 10, 20, 30, 40, 50 µg/ml, sau phản ứng với thuốc thử FC Na2CO3, để yên nhiệt độ phòng 60 phút, kết phản ứng thể hình 4.3 10 20 30 40 50 Hình 4.4 Chuẩn acid gallic (nồng độ 10, 20, 30, 40, 50 ppm) 40 Từ dãy chuẩn, sau đo mật độ quang bước sóng 765 nm, tiến hành vẽ biểu đồ thể mối liên hệ nồng độ acid gallic mật độ quang nồng độ Hình 4.5 Đường chuẩn acid gallic Đường chuẩn acid gallic xây dựng dãy nồng độ 10, 20, 30, 40, 50 µg/ml, xác định phương trình hồi quy tuyến tính y = 0,0216x + 0,0527; với R = 0,9866 cho thấy mối tương quan chặt chẽ, giá trị độ dốc đường chuẩn a = 0,0216; giá trị giao điểm b=0.0527 Từ xác định hàm lượng polyphenol tổng số mẫu dựa vào hệ số a b phương trình đuờng chuẩn acid gallic mật độ quang đo mẫu Hàm lượng polyphenol tổng số rau sam thu từ vùng địa lý thể bảng 4.4 Bảng 4.5 Hàm lượng polyphenol tổng số mẫu rau sam vùng địa lý Nghiệm thức A1 A2 A3 Hàm lượng polyphenol, % 0,036 ± 0,09 0,149 ± 0,05 0,034 ± 0,04 Trong mẫu rau sam nghiên cứu, polyphenol tổng số dao động từ 0,035 % CK đến 0,156 % CK Trong đó, rau sam Đơng Nam Bộ có hàm lượng cao xấp xỉ lần so với hai vùng lại Polyphenol tổng số mẫu rau sam mà khảo sát thấp so với hàm lượng khảo sát công bố Reneta Gevrenova, Dimitrina ZhelevaDimitrova, Vessela Balabanova, Irina Lazarova, Silviya Ruseva, Valentin Lozanov (Submitted by Academician V Golovinsky on March 29, 2016) 3.45% ± 0.83 Sự khác biệt nhiều nguyên nhân khác tính chất nguồn nguyên 41 liệu, điều kiện nghiên cứu thiết bị sử dụng Polyphenol chất nhạy cảm, dễ bị oxi hóa q trình vận chuyển bị dập, héo, …do dẫn đến sai số trình thí nghiệm 4.2 Kết thành phần dược tính 4.2.1 Định lượng saponin Bảng 4.6 Hàm lượng saponin mẫu rau sam vùng địa lý Nghiệm thức A1 A2 A3 Hàm lượng saponin, % 7,4 6,2 8,1 Hàm lượng saponin rau sam thu thập từ vùng cao dao động từ 7,4 %8,1%, kết có thấp đơi chút so với công bố Reneta Gevrenova, Dimitrina Zheleva-Dimitrova, Vessela Balabanova, Irina Lazarova, Silviya Ruseva, Valentin Lozanov (Submitted by Academician V Golovinsky on March 29, 2016) 9.15% ± 0.17 khơng chênh lệc q nhiều Sự khác biệt có nhiều nguyên nhân khác nguồn nguyên liệu, phương pháp tách chiết, đồng mẫu, … Khi so sánh với số loài cỏ mực (Bùi Thị Thương, 2017) khoảng 1%- 5%, Lá đắng (Phan Thị Anh Thư, 2017) 1,57%- 4,44% hàm lượng saponin rau sam cao nhiều Saponin nhóm hợp chất dược lớn, lồi có chưa hàm lượng lớn chất nên tiền đề quan trọng đáng quan tâm 4.2.2 Định lượng alkaloid Hình 4.6 Phản ứng alkaloid tách lớp Hàm lượng alkaloid mẫu rau sam thu thập tỉnh thể bảng 4.7 42 Bảng 4.7 Hàm lượng alkaloid tổng số rau sam Nghiệm thức A1 A2 A3 Hàm lượng ankaloid, % 0,993 ± 0,016 0,655 ± 0,168 1,864 ± 0,012 Kết trình bày bảng cho thấy rau sam vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có hàm lượng cao (1,864%) đồng thời kết phân tích ANOVA vùng có khác biệt có ý nghĩa so với vùng lại Hàm lượng thấp Đông Nam Bộ với 0.655% không chênh lệch nhiều so với vùng Tây Nam Bộ Alkaloid nhóm hợp chất có nhiều cơng dụng khác nhóm tác giả đề nghị cần có thêm khảo sát chuyên sâu 4.2.3 Định lượng flavonoid Rutin chuẩn bị với dãy nồng độ 10, 20, 30, 40, 50, 60 µg/ml, sau phản ứng với NaNO2, Al(NO3)3 NaOH, để yên nhiệt độ phòng 15 phút đem đo 10 20 30 40 50 60 Hình 4.7 Dãy chuẩn rutin (nồng độ 10, 20, 30, 40, 50 µg/ml) 43 Từ dãy chuẩn, sau đo mật độ quang bước sóng 500nm, tiến hành vẽ biểu đồ thể mối liên hệ nồng độ rutin mật độ quang nồng độ Hình 4.8 Đường chuẩn rutin Hàm lượng flavonoid mẫu rau sam thu thập vùng thể bảng Bảng 4.8 Hàm lượng flavonoid mẫu rau sam tỉnh Nghiệm thức A1 A2 A3 Hàm lượng flavonoid, % 3,246 ± 0,024 5,686 ±0,072 3,114 ±0,011 Kết từ bảng 4.8 cho thấy có khác biệt rõ rệt hàm lượng flavonoid vùng địa lý Mỗi nghiệm thức thí nghiệm lặp lại lần, cụ thể trình bày phụ lục Theo đó, flavonoid tổng số vùng Đơng Nam Bộ có hàm lượng cao (5,686 %) hai vùng lại có hàm lượng xấp xỉ (khoảng %) Bảng kết trắc nghiệm phân hạng ANOVA hàm lượng flavonoid cho thấy có có khác biệt ý nghĩa mặt thống kê với mức ý nghĩa 95% vùng Đông Nam Bộ vùng lại Khi so sánh với kết cơng bố Reneta Gevrenova, Dimitrina Zheleva-Dimitrova, Vessela Balabanova, Irina Lazarova, Silviya Ruseva, Valentin Lozanov (Submitted by Academician V Golovinsky on March 29, 2016) 3.1% hàm lượng flavonoid rau sam khảo sát cao vùng CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Độ ẩm rau sam đạt tiêu chuẩn dược liệu quy định dược điển Kết độ tro cao so với mức cho phép Rau sam có chứa hầu hết khống chất Zn, Fe, Zn, Ni, Mn, trừ Cd Pb khơng phát Trong đó, Fe Zn hai khống chất có hàm lượng cao Hàm lượng tanin đạt từ 0,152% - 0,194%, cao vùng Duyên hải Nam Trung Bộ thấp vùng Tây Nam Bộ Hàm lượng polyphenol tổng số dao động khoảng 0,034%- 0,149%, Đông Nam Bộ nơi có mẫu chứa chất cao vượt trội so 44 với hai vùng lại Kết thí nghiệm cho thấy rau sam lồi hoi chứa lipid nhiều (khoảng 7%) Các thí nghiệm định lượng alkaloid, saponin flavonoid đạt kết tốt Rau sam có chứa khoảng 0,99%- 1,84 % alkaloid, saponin toàn phần cao từ 6,2%8,1%, flavonoid tổng số từ 3,114%- 5,686% Kết tương đồng với công bố nhiều báo khoa học Nhật Bản, Trung Quốc 5.2 Kiến nghị Khảo sát thêm nhiều phương pháp chiết saponin, alkaloid, flavonoid cho rau sam nhóm dược lớn tốt cho sức khỏe Từ kết sơ bộ, tác giả đề nghị đánh giá thêm hoạt tính sinh học kháng khuẩn, kháng oxi hóa, … rau sam để ứng dụng nhiều lĩnh vực khác Nghiên cứu thêm nhiều thành phần hóa học khác có rau sam phận khác thân, hạt, rễ, … Thử nghiệm phối trộn rau sam với thành phần lành tính khác để tạo sản phẩm trà túi lọc, tinh chất làm đẹp, … quy mơ phòng thí nghiệm đánh giá cảm quan, đạt kết tốt sản xuất với quy mô lớn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, Nhà xuất Y học Hà Nội Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa, kháng nấm, kháng khuẩn độc tính tế bào polyphenol có dịch chiết rau sam (Portulaca oleracea) Trần Nguyễn Hương Trang, 2014 Phân tích, đánh giá hàm lượng saponin cỏ mực (Eclipta alba) xây dựng quy trình chế biến trà túi lọc cỏ mực Bùi Thị Thương, 2017 45 Khảo sát số hợp chất thứ cấp đánh giá hoạt tính sinh học đắng (Vernonia amygdalina) Phan Thị Anh Thư, 2017 Nghiên cứu thành phần hoạt chất khả trừ sâu dịch chiết từ Dây cám (Sarcolobus globusus W.) Từ Nữ Hoàng Uyên, 2018 Tài liệu tiếng Anh Analysis of Flavonoids in Portulaca oleracea L by UV–Vis Spectrophotometry with Comparative Study on Different Extraction Technologies (Hongbin Zhu & Yuzhi Wang & Yuxuan Liu & Yalin Xia & Tian Tang, Food Anal Methods (2010) 3:90–97 DOI 10.1007/s12161-009-9091-2) A phytochemical study and antioxidant potential of Portulaca oleracea L (Purslane) grown wild in bulgaria and greece (Reneta Gevrenova, Dimitrina Zheleva-Dimitrova, Vessela Balabanova, Irina Lazarova, Silviya Ruseva, Valentin Lozanov, Submitted by Academician V Golovinsky on March 29, 2016) Antioxidant properties of different cultivars of Portulaca oleracea (Y.Y Lim*, E.P.L Quah, School of Arts and Sciences, Monash University Malaysia, 2, Jalan Kolej, Bandar Sunway, 46150, P Jaya, Selangor, Malaysia, 2006.) Detection of Antifungal Activity in Portulaca oleracea by a Single-cell Bioassay System (Ki-Bong Oh1, Il-Moo Chang1, Ki-Jun Hwang2 and Woongchon Mar1* 1Natural Products Research Institute, Seoul National University, Seoul, Korea 2Institute of Basic Science, Chonbuk National University, Chonju, Korea, 2000) Determination of flavonoids in Portulaca oleracea L by capillary electrophoresis with electrochemical detection (Xueqin Xu, Lishuang Yu, Guonan Chen*, 2006) A review on Portulaca oleracea (Purslane) plant – Its nature and biomedical benefits (Okafor Izuchukwu Azuka*1, Ayalokunrin Mary B and Orachu Lovina Abu2, Department of Human Anatomy, Faculty of Basic Medical Sciences, College of Health Sciences, Nnamdi Azikiwe University Nnewi Campus, Anambra State, Nigeria.2Department of Botany, Nnamdi Azikiwe University Awka Anambra State Nigeria.) 46 PHỤ LỤC A SỐ LIỆU THÔ Bảng A1 Bảng số liệu để xác định độ ẩm Nghiệm thức A1 A2 Lần lặp Khối lượng Khối lượng Khối lượng sau, g lại cân, g trước, g 1,002 71,358 71,433 1,004 68,859 68,938 1,004 69,115 69,193 2,007 71,273 71,435 Độ ẩm, % 7,512 7,832 7,811 8.105 47 A3 3 2,002 2,006 1,031 1,014 1,037 68,946 69,115 71,443 68,772 69,115 69,120 69,286 71,530 68,850 69,192 8.667 8.524 8,565 7,645 7,455 Bảng A2 Bảng số liệu để xác định hàm lượng tro Nghiệm thức A1 A2 A3 Lần lặp Khối lượng Khối lượng Khối lượng sau, g lại cân, g trước, g 1,005 76,053 76,286 1,009 76,756 76,995 1,008 63,359 63,589 1,005 68,764 68,944 1,003 68,449 68,630 1,008 64,801 64,985 1,005 33,342 33,562 1,006 33,783 34,002 1,005 61,016 61,236 Hàm lượng tro, % 23,186 23,667 22,785 17,893 18,009 18,271 21,971 21,769 21,941 Bảng A3 Bảng số liệu để xác định hàm lượng lipid Lần lặp Khối lượng Khối lượng lại cân, g trước, g 1,003 104,661 A1 1,017 101,231 1,009 100,889 A2 1,008 104,198 1,002 104,200 A3 1,002 100,891 Bảng A4 Bảng số liệu xác định hàm lượng tanin Nghiệm thức Nghiệm thức A1 A2 A3 Lần lặp lại 3 Khối lượng cân, g 1,005 1,009 1,005 1,004 1,009 1,005 1,005 1,009 1,002 Khối lượng sau, g 104,735 101,306 100,966 104,272 104,270 100,962 mL KMnO4 0,75 0,80 0,70 0,75 0,75 0,70 0,90 1,00 0,90 Hàm lượng lipid, % 7,375 7,378 7,660 7,320 7,010 7,040 Hàm lượng tannin, % 0.156 0.166 0.156 0.156 0.156 0.145 0.187 0.208 0.187 48 Bảng A5 Bảng số liệu xác định hàm lượng polyphenol tổng số Nghiệm thức Lần lặp lại A1 A2 A3 3 Khối lượng cân, g 1,010 1,010 1,010 1,002 1,009 1,002 1,009 1,009 1,009 Mật độ quang, Tổng số nm polyphenol, %CK 0,945 0.041 0,811 0.035 0,776 0.033 0,406 0.163 0,363 0.129 0,394 0.158 0,769 0.033 0,787 0.034 0,853 0.037 Bảng A6 Bảng số liệu để xác định hàm lượng alkaloid Nghiệm thức A1 A2 A3 Lần lại 2 lặp Khối lượng cân, g 1,001 1,002 1,006 1,007 1,008 1,005 Khối lượng trước, g 51,596 51,019 89,076 53,563 53,568 53,430 Khối lượng Hàm lượng sau, g alkaloid, % 51,606 1,005 51,028 0,984 89,083 0,778 53,568 0,541 53,586 1,870 53,447 1,881 49 Bảng A7 Bảng số liệu để xác định hàm lượng flavonoid Nghiệm thức A1 A2 A3 Lần lại 2 lặp Khối lượng cân, g Mật độ quang, nm 1,017 1,007 1,010 1,014 1,008 1,010 0,176 0,173 0,289 0,295 0,167 0,168 Hàm lượng flavonoid, % 3,263 3,229 5,635 5,014 3,106 3,121 50 PHỤ LỤC B DỮ LIỆU THỐNG KÊ Bảng B1 Bảng ANOVA thí nghiệm độ ẩm nghiệm thức Analysis of Variance Source DF Tên vùng Error Total SS 0,873 0,866 1,739 MS 0,436 0,144 F 3,02 P 0,124 Bảng B2 Bảng ANOVA thí nghiệm độ tro nghiệm thức Analysis of Variance Source DF Tên vùng Error Total SS 43,0280 0,4890 43,5171 MS 21,5140 0,0815 F 263,95 P 0,000 Bảng B3 Bảng ANOVA thí nghiệm hàm lượng lipid nghiệm thức Analysis of Variance Source DF Tên vùng Error Total SS 0,2351 0,0583 0,2933 MS 0,1175 0,0194 F 6,05 P 0,089 Bảng B4 Bảng ANOVA thí nghiệm khoáng chất nghiệm thức Analysis of Variance Khoáng Source chất Cu Tên vùng Error Total Mn Tên vùng Error Total Ni Tên vùng Error Total Fe Tên vùng DF SS MS F P 8 180,73 43,86 224,59 1272,5 81,9 1345,3 15,24 9,61 24,85 156081 90,36 7,31 12,36 0,007 636,2 13,6 46,62 0,000 7,62 1,60 4,76 0,058 78040 7,72 0,022 51 Zn Error Total Tên vùng Error Total 8 60672 216753 30158 9101 39259 10112 15079 1517 9,94 0,012 Bảng B5 Bảng ANOVA thí nghiệm hàm lượng alkaloid nghiệm thức Analysis of Variance Source DF Tên vùng Error Total SS 1,57853 0,02858 1,60711 MS 0,78927 0,00953 F 82,86 P 0,002 Bảng B6 Bảng ANOVA thí nghiệm hàm lượng flavonoid nghiệm thức Analysis of Variance Source DF Tên vùng Error Total SS 6,1508 0,1935 6,3443 MS 3,0754 0,0645 F 47,68 P 0,005 52 PHỤ LỤC C QUAN TRẮC GỐC Kết quan trắc khoáng chất rau sam vùng địa lý 53 ... đầu khảo sát sơ thành phần dinh dưỡng hợp chất dược quan trọng nguồn nguyên liệu quý báu khổng lồ đưa sản phẩm từ rau sam đến gần với người dân 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Khảo sát thành phần dinh dưỡng. .. Folin – Ciocalteu) Thí nghiệm 2: Khảo sát thành phần dược tính có rau sam vùng địa lý khác (3 vùng) Thí nghiệm 1, khảo sát sở bố trí thí nghiệm yếu tố, vùng khảo sát bao gồm vùng địa lý: duyên... Với thân mềm, rau sam thích hợp cho luộc, xào nấu canh rau Do có giá trị dinh dưỡng cao có nhiều dược tính nên đơng y có nhiều thuốc từ rau sam Theo đông y, rau sam có vị chua, tính hàn, có tác

Ngày đăng: 21/03/2018, 10:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w