1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu điều kiện chiết xuất, xác định thành phần và một số hoạt tính sinh học của tinh dầu xá xị (cinnamomum parthenoxylon (jack) meisn)

75 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ SỸ DŨNG NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN CHIẾT XUẤT, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN VÀ MỘT SỐ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA TINH DẦU XÁ XỊ (Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meisn.) CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÃ NGÀNH: 8420201 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ KIM DUNG Hà Nội, 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các sô liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cô bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả Lê Sỹ Dũng ii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin cảm ơn chân thành tới tồn thể thầy trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, quý thầy cô viện Công nghệ Sinh học Lâm Nghiệp dạy dỗ truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian theo học trường Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Vũ Kim Dung Người giảng viên vơ tâm huyết, nhiệt tình hướng dẫn từ ngày đầu nhập học, làm quen với khoa học Trong thời gian học tập nghiên cứu trường ln dìu dắt, giúp đỡ, hướng dẫn gợi mở cho ý tưởng nghiên cứu chia sẻ nhiều vấn đề sống suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời cảm ơn tới GS TS Hoàng Văn Sâm, nhà khoa học tâm huyết nghiên cứu Xá xị Việt Nam, cung cấp mẫu vật liệu quy trình chiết xuất tinh dầu Xá xị làm sở cho đề tài nghiên cứu Trong trình học tập nghiên cứu trường xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô, anh chị phụ trách Viện Công nghệ Sinh Học Lâm Nghiệp, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình hồn thành đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè người thân ln động viên để tơi có động lực cơng việc hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Lê Sỹ Dũng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tinh dầu 1.1.1 Tinh dầu .2 1.1.2 Đặc tính kháng khuẩn tinh dầu 1.1.3 Tinh dầu làm chất chống oxy hóa 1.2 Tổng quan Xá xị - Vù hương 1.2.1 Giới thiệu Xá xị 1.2.2 Đặc điểm hình thái 1.2.3 Sinh học sinh thái 1.2.4 Thành phần Giá trị y học Xá xị .9 1.3 Một số phương pháp chiết xuất tinh dầu 11 1.3.1 Phương pháp chưng cất 12 1.3.2 Phương pháp sử dụng enzyme hỗ trợ chiết xuất tinh dầu 12 1.4 Phương pháp xác định thành phần hoạt tính sinh học tinh dầu 15 1.4.1 Phương pháp xác định thành phần hóa học 15 1.4.2 Phương pháp xác định khả kháng vi sinh vật 16 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU19 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 2.2 Nội dung nghiên cứu 19 2.3 Vật liệu môi trường nuôi cấy 19 2.3.1 Vật liệu .19 iv 2.3.2 Môi trường nuôi cấy 20 2.4 Địa điểm thực tập làm đề tài 20 2.5 Phương pháp nghiên cứu 20 2.5.1 Chiết xuât thu tinh dầu Xá xị 20 2.5.2 Điều kiện ứng dụng cellulase chưng cất tinh dầu .21 2.5.3 Tối ưu hóa q trình chiết xuất tính dầu Xá xị với hỗ trợ cellulase phương pháp qui hoạch Box-Benken 24 2.5.4 Xác định thành phần hóa học có tinh dầu 25 2.5.5 Xác định hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu phương pháp đo đường kính vịng kháng khuẩn 25 2.5.6 Xác định hoạt tính kháng nấm tinh dầu phương pháp đo đường kính vịng kháng nấm .26 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Kết nghiên cứu điều kiện chiết xuất tinh dầu Xá xị với hỗ trợ enzyme cellulase 28 3.1.1 Hàm lượng tinh dầu Xá xị sử dụng enzyme hỗ trợ 28 3.1.2 Ảnh hưởng pH đến hàm lượng tinh dầu thu .29 3.1.3 Ảnh hưởng nhiệt độ đến hàm lượng tinh dầu thu 30 3.1.4 Ảnh hưởng tỷ lệ enzyme /cơ chất đến hàm lượng tinh dầu thu 32 3.1.5 Ảnh hưởng thời gian phản ứng tới hàm lượng tinh dầu thu .34 3.1.6 Ảnh hưởng tốc độ lắc tới hàm lượng tinh dầu thu .35 3.1.7 Đánh giá tối ưu hóa quy trình 36 3.2 Xác định thành phần hóa học có tinh dầu 39 3.3 Kết xác định hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu 42 3.4 Kết xác định hoạt tính kháng nấm tinh dầu 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Giải thích Tiếng anh CMC Carboxymethylcellulose CFU Colony Forming Unit EAD Enzyme assisted distillation E/S GC-MS LB LC-MS MBC MIC Tiếng việt Chưng cất có enzyme hỗ trợ Enzyme/substrate Method using Gas Chromatography - Mass Spectrometric detection Sắc ký khí - khối phổ Lysogeny broth Liquid chromatography Mass Spectrometry Minimal Bactericidal Concentration Minimal Inhibited Concentration OD Optical density SDA Sabouraud Dextrose Agar Sắc ký lỏng Nồng độ diệt khuẩn tối thiểu Nồng độ ức chế tối thiểu vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần giá trị y học Xá xị 10 Bảng 2.1 Môi trường nuôi cấy SDA cho chủng nấm 20 Bảng 2.2 Môi trường nuôi cấy LB cho chủng vi khuẩn 20 Bảng 2.4 Các biến số khoảng chạy chúng 25 Bảng 3.1: Kết hàm lượng tinh dầu thu có khơng có enzyme hỗ trợ 28 Bảng 3.2 Ảnh hưởng pH đến hàm lượng tinh dầu thu 30 Bảng 3.3 Ảnh hưởng nhiệt độ tới hàm lượng tinh dầu thu 31 Bảng 3.4 Ảnh hưởng tỷ lệ enzyme/cơ chất đến hàm lượng tinh dầu thu được33 Bảng 3.5 Ảnh hưởng thời gian phản ứng tới hàm lượng tinh dầu thu 34 Bảng 3.6 Ảnh hưởng tốc độ lắc tới hàm lượng tinh dầu thu 35 Bảng 3.7 Ma trận thực nghiệm 37 Bảng 3.8 Kết phân tích phương sai mơ hình tối ưu phần mềm Design-Expert 11 (Bảng anova) 38 Bảng 3.9 Thành phần tinh dầu từ lá, vỏ 40 Bảng 3.10 Kết hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu Xá xị 43 Bảng 3.11 Kết hoạt tính kháng nấm tinh dầu Xá xị 46 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh thân cành Xá xị Hình 3.1 Mơ hình mơ tả tối ưu yếu tố đầu vào pH, nhiệt độ tốc độ lắc 39 Hình 3.2 Khả kháng khuẩn tinh dầu từ Xá xị 44 Hình 3.3 Khả kháng khuẩn tinh dầu vỏ Xá xị 45 Hình 3.4 Khả kháng nấm tinh dầu từ Xá xị 46 Hình 3.5 Khả kháng nấm tinh dầu từ vỏ Xá xị 46 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, mưa nhiều, thảm thực vật phong phú đa dạng Với điều kiện tự nhiên thích hợp nên thảm thực vật có giá trị dược liệu, giá trị kinh tế phát triển, có tiềm lớn cho phát triển kinh tế Trong số 550 loại có chứa tinh dầu nước ta Xá xị loại nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Ở nước ta trước Xá xị dùng để khai thác gỗ, dùng xây dựng đóng đồ dùng, thấy làm thuốc Trong gỗ thân rễ có từ 1-2% tinh dầu màu vàng nhạt, mùi thơm dịu, thường dùng để chế nước Xá xị uống giải khát, tiêu cơm [2] Sau khai thác gỗ phần vỏ, lá, cành thường bị vứt bỏ, tận dụng làm củi đốt gây ô nhiễm môi trường lãng phí Tinh dầu Xá xị loại tinh dầu có giá trị dược liệu kinh tế cao nước giới Việc tận dụng cành, vỏ Xá xị để sản xuất tinh dầu nhằm gia tăng giá trị kinh tế dựa phế phẩm việc khai thác gỗ Xá xị Ngoài sử dụng cành Xá xị để sản xuất tinh dầu đảm bảo khai thác lâu dài cho rừng trồng Xá xị mà khai thác tận diệt Góp phần mang lại kinh tế cho người trồng rừng Xá xị thường xuyên, nâng cao tránh nhiệm bảo vệ rừng Xá xị trì phát triển bền vững quần thể Xá xị Việt Nam, Những nghiên cứu Xá xị Việt Nam năm qua thường nghiên cứu bảo tồn khai thác [54, 20], nhân giống gây trồng [6, 15] Các nghiên cứu sâu thành phần tinh dầu, hoạt tính sinh học tinh dầu, giá trị Xá xị nước cịn chưa có nhiều thơng tin Trong nghiên cứu này, mục tiêu nghiên cứu đề tài "Xác định thơng số cơng nghệ q trình chiết xuất tinh dầu Xá xị sử dụng enzyme hỗ trợ, thành phần hoạt tính kháng vi sinh vật tinh dầu Xá xị " nhằm tạo sở cho nghiên cứu sâu tinh dầu Xá xị Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tinh dầu 1.1.1 Tinh dầu Trong thực vật, tinh dầu hoa, lá, rễ, thân, củ Có số thực vật phận có chứa tinh dầu Để khai thác chúng công nghiệp, người ta sử dụng phận có chứa nhiều tinh dầu tinh dầu có chất lượng cao [24] Những nguyên liệu chứa tinh dầu thường qúy đắt tiền (tinh dầu hoa hồng ) Tinh dầu chất lỏng thơm dễ bay hơi, hỗn hợp hợp chất hữu chiết xuất từ nguyên liệu thực vật đặc trưng hương vị mạnh mẽ thường dễ chịu Các loại tinh dầu sử dụng rộng rãi chất tạo hương vị chất bảo quản an toàn thực phẩm, mỹ phẩm dược phẩm Tinh dầu thường chiết xuất phương pháp chưng cất Ở nhiệt độ thường hầu hết tinh dầu thể lỏng, đa số có khối lượng riêng d < 1, cịn lại vài tinh dầu quế, đinh hương… có d >1, khơng tan nước tan ít, lại hịa tan tốt dung mơi hữu alcol, ete, chất béo [8] Tinh dầu phân làm loại chính: - Tinh dầu nguyên chất tinh dầu chưa pha chế với thành phần hoá học khác, chiết xuất 100% từ thực vật Với hàm lượng định chúng thường ăn uống được, tốt an tồn cho sức khỏe, dạng thơ - lộc đề, bách, húng quế Vì nên loại tinh dầu (trừ số loại tinh dầu khai thác từ loại dược thảo không ăn uống được) chiết xuất từ loại thảo dược ăn uống dạng thô cam, chanh, quế, bạc hà, gừng, sả, tiêu… dùng chiết xuất thành tinh dầu tinh khiết, không dùng loại tinh dầu thường chưa đảm bảo tinh khiết từ thiên nhiên 53 Tiếng anh 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Vilela, Georgia Rocha, et al (2009), "Activity of essential oil and its major compound, 1, 8-cineole, from Eucalyptus globulus Labill., against the storage fungi Aspergillus flavus Link and Aspergillus parasiticus Speare", Journal of Stored Products Research 45(2), pp 108-111 Abd El-Gaber, Amira S, et al (2018), "Microwave extraction of essential oil from Anastatica hierochuntica (L): comparison with conventional hydro-distillation and steam distillation", Journal of Essential Oil Bearing Plants 21(4), pp 1003-1010 Abers, Mareshah, et al (2021), "Antimicrobial activity of the volatile substances from essential oils", BMC complementary medicine therapies 21(1), pp 1-14 Adfa, M., et al (2016), "Antileukemic activity of lignans and phenylpropanoids of Cinnamomum parthenoxylon", Bioorg Med Chem Lett 26(3), pp 761-764 Angelini, Paola, et al (2006), "Antimicrobial activities of various essential oils against foodborne pathogenic or spoilage moulds", Annals of microbiology 56(1), pp 65-69 Antoniotti, Sylvain (2014), "Tuning of essential oil properties by enzymatic treatment: towards sustainable processes for the generation of new fragrance ingredients", Molecules 19(7), pp 9203-9214 Antunes, Maria Dulce C and Cavaco, Ana Margarida (2010), "The use of essential oils for postharvest decay control A review", Flavour Fragrance Journal 25(5), pp 351-366 Barapatre, Sheetal, Rastogi, Mansi, and Nandal, Meenakshi (2020), "Isolation of Fungi and Optimization of pH and Temperature for Cellulase Production", %J Nature Environment Pollution Technology 19(4), pp 1729-1735 Blois, Marsden S (1958), "Antioxidant determinations by the use of a stable free radical", Nature 181(4617), pp 1199-1200 54 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 Bulugahapitiya, Vajira P (2013), "Plants Based Natural products Extraction, Isolation and Phytochemical screening methods" Burt, Sara (2004), "Essential oils: their antibacterial properties and potential applications in foods—a review", International journal of food microbiology 94(3), pp 223-253 Conforti, F., et al (2008), "In vivo anti-inflammatory and in vitro antioxidant activities of Mediterranean dietary plants", J Ethnopharmacol 116(1), pp 144-51 Damasceno, Carolina Sette Barbosa, et al (2019), "Chemical composition and biological activities of essential oils in the family Lauraceae: A systematic review of the literature", Planta Medica 85(13), pp 1054-1072 Eberhardt, Thomas L, et al (2007), "Chinese Tallow Tree (Sapium Sebiferum) utilization: Characterization of extractives and cell-wall chemistry", Wood Fiber Science, 39(2), pp 319-324 Egza, Tsegaye Fekadu (2020), "A Review on Extraction, Isolation, Characterization and Some Biological Activities of Essential Oils from Various Plants", GSJ 8(1), pp ISSN 2320-9186 Espinosa-García, Francisco J and Langenheim, Jean H (1991), "Effects of sabinene and γ-terpinene from coastal redwood leaves acting singly or in mixtures on the growth of some of their fungus endophytes", Biochemical systematics ecology 19(8), pp 643-650 Farah, H Siti, Nazlina, I, and Yaacob, WA (2013), Biological activities of aqueous extract from Cinnamomum porrectum, AIP Conference Proceedings, American Institute of Physics, pp 250-253 Fuentes, Edwar, et al (2012), "Determination of total phenolic content in olive oil samples by UV–visible spectrometry and multivariate calibration", Food Analytical Methods, 5(6), pp 1311-1319 Gilles, Martin, et al (2010), "Chemical composition and antimicrobial properties of essential oils of three Australian Eucalyptus species", Food Chemistry 119(2), pp 731-737 55 40 41 42 43 44 45 46 47 Gomes-Carneiro, Maria Regina, Felzenszwalb, Israel, and Paumgartten, Francisco JR (1998), "Mutagenicity testing of (±)-camphor, 1, 8cineole, citral, citronellal,(−)-menthol and terpineol with the Salmonella/microsome assay", Mutation research/genetic toxicology environmental mutagenesis 416(1-2), pp 129-136 Hadacek, Franz and Greger, Harald (2000), "Testing of antifungal natural products: methodologies, comparability of results and assay choice", Phytochemical analysis, 11(3), pp 137-147 Hammer, KA, Carson, CF, and Riley, TV (2004), "Antifungal effects of Melaleuca alternifolia (tea tree) oil and its components on Candida albicans, Candida glabrata and Saccharomyces cerevisiae", Journal of Antimicrobial Chemotherapy 53(6), pp 1081-1085 Hileman, E O., et al (2004), "Intrinsic oxidative stress in cancer cells: a biochemical basis for therapeutic selectivity", Cancer Chemother Pharmacol 53(3), pp 209-19 Hyman, Jay M, et al (2016), "Evaluation of a fully automated research prototype for the immediate identification of microorganisms from positive blood cultures under clinical conditions", J Mbio 7(2), pp e00491-16 Ingle, Krishnananda P, et al (2017), "Phytochemicals: Extraction methods, identification and detection of bioactive compounds from plant extracts", J Journal of Pharmacognosy Phytochemistry 6(1), pp 32-36 Kalemba, DAAK and Kunicka, A (2003), "Antibacterial and antifungal properties of essential oils", Current medicinal chemistry 10(10), pp 813-829 Kha, LD (2004), Investigation of indigenous seedling production capacity in some nurseries in the North of Vietnam and recommendations of seedling production technical measure, Ministry of Agriculture Rural Development Hanoi,, Vietnam 56 48 49 50 51 52 53 54 55 56 Khaleel, Christina, Tabanca, Nurhayat, and Buchbauer, Gerhard (2018), "α-Terpineol, a natural monoterpene: A review of its biological properties", Open Chemistry 16(1), pp 349-361 Kocevski, Dragana, et al (2013), "Antifungal effect of Allium tuberosum, Cinnamomum cassia, and Pogostemon cablin essential oils and their components against population of Aspergillus species", Journal of Food Science 78(5), pp M731-M737 Kumar, Mukul and Ando, Yoshinori (2003), "Single-wall and multiwall carbon nanotubes from camphor—a botanical hydrocarbon", Diamond Related Materials 12(10-11), pp 1845-1850 Kumar, S., Kumari, R., and Mishra, S (2019), "Pharmacological properties and their medicinal uses of Cinnamomum: a review", J Pharm Pharmacol 71(12), pp 1735-1761 Li Hua-Bin, Jiang Yue, and Chen Feng (2004), "Separation methods used for Scutellaria baicalensis active components", Journal of chromatography B 812(1-2), pp 277-290 Miller, Gail Lorenz (1959), "Use of dinitrosalicylic acid reagent for determination of reducing sugar", Analytical chemistry 31(3), pp 426428 Nguyên Xuan Dung, La Dinh Moi, and Nguyên Dinh Hung (1995), "Constituents of the essential oils of Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Nees from Vietnam", Journal of Essential Oil Research, 7(1), pp 53-56 Ooi, Linda SM, et al (2006), "Antimicrobial activities of cinnamon oil and cinnamaldehyde from the Chinese medicinal herb Cinnamomum cassia Blume", The American journal of Chinese medicine 34(03), pp 511-522 Palanuvej, Chanida, et al (2006), "Chemical Compostion and Antimicrobial Activity Against Candida Albicans of Essential oil from Leaves of Cinnamomum Porrectum", J Journal of Health Research 20(1), pp 69-76 57 57 58 59 60 61 62 63 64 Pardede, Antoni, et al (2017), "Flavonoid rutinosides from Cinnamomum parthenoxylon leaves and their hepatoprotective and antioxidant activity", J Medicinal Chemistry Research 26(9), pp 20742079 Popova, IE, Hall, C, and Kubátová, A (2009), "Determination of lignans in flaxseed using liquid chromatography with time-of-flight mass spectrometry", Journal of Chromatography A 1216(2), pp 217229 Pozzatti, Patrícia, et al (2008), "In vitro activity of essential oils extracted from plants used as spices against fluconazole-resistant and fluconazole-susceptible Candida spp", Canadian journal of microbiology 54(11), pp 950-956 Salleh, Wan Mohd Nuzul Hakimi, et al (2016), "Essential oil compositions of Malaysian Lauraceae: A mini review", Pharmaceutical Sciences 22(1), pp 60-67 Sambrook, Joseph and Russell, David W (2006), "Preparation and transformation of competent E coli using calcium chloride", Cold Spring Harbor Protocols 2006(1), p pdb prot3932 Shareef, Ali A (2011), "Evaluation of antibacterial activity of essential oils of Cinnamomum sp and Boswellia sp", Journal of Basrah Researches 37(5), pp 60-71 Simić, A, et al (2004), "The chemical composition of some Lauraceae essential oils and their antifungal activities", Phytotherapy Research: An International Journal Devoted to Pharmacological Toxicological Evaluation of Natural Product Derivatives 18(9), pp 713-717 Uthairatsamee, S, Wiwat, C, and Soonthornchareonnon, NA (2011), Comparison of antioxidant and antibacterial activities of crude extracts from various parts of Cinnamomum porrectum (Roxb.) Kosterm, FORTROP II: Tropical Forestry Change in a Changing World Conference conducted at Kasetsart University, Bangkok, Thailand 58 65 66 Wei, Xuan, et al (2017), "Chemical constituents from the leaves of Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meisn.(Lauraceae)", Biochemical Systematics 70, pp 95-98 WoodTM and BhatMK (1988), MethodsforMeasuringCellulaseActivities MethodsinEnzymology, Editor^Editors, WoodWA, Kellogg ST London, UK: AcademicPressInc PHỤ LỤC PL1 Thành phần tinh dầu từ có sử dụng enzyme hỗ trợ TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Thời gian lưu (phút) 8,14 10,21 10,48 10,99 11,69 11,87 12,09 12,69 13,08 13,35 13,51 13,55 13,67 14,51 14,82 15,57 15,81 15,93 16,76 17,76 18,38 18,42 18,79 19,23 22,48 27,21 28,30 29,12 29,60 Thành phần Tỷ lệ (%) Hex-3-en-1-ol Thujene Pinene Camphene Sabinene Pinene Myrcene Phellandrene Terpinene Cymene Limonene Phellandrene Cineole 1,8 Terpinene Sabinene Hydrate Terpinolene Linalool Sabinene Hydrate Sabina ketone Camphor Terpineol Borneol (=Endo-Borneol) Terpinen-4-ol Terpineol Anethole (=Anethole ) Caryophyllene (=Caryophyllene ) Humulene Germacrene D Bicyclogermacrene Tổng 0,31 0,61 4,20 0,88 11,07 2,67 1,88 0,26 0,72 0,17 1,85 0,55 34,60 1,19 0,26 0,44 0,40 0,21 0,17 23,38 0,61 0,44 3,18 7,68 0,42 0,56 0,48 0,13 0,46 99,76 PL2 Thành phần tinh dầu từ vỏ thân có sử dụng enzyme hỗ trợ TT Thời gian Thành phần lưu (phút) 10,21 Thujene Tỷ lệ (%) 0,54 10,48 Pinene 4,13 10,99 Camphene 0,93 11,69 Sabinene 6,49 11,87 Pinene 2,73 12,09 Myrcene 1,91 12,69 Phellandrene 0,67 13,08 Terpinene 1,21 13,34 Cymene 0,67 10 13,51 Limonene 1,98 11 13,55 Phellandrene 0,79 12 13,66 Cineole 1,8 30,9 13 14,01 Ocimene 0,62 14 14,51 Terpinene 2,01 15 14,83 Sabinene Hydrate 0,25 16 15,57 Terpinolene 0,73 17 15,81 Linalool 1,22 18 15,93 Sabinene Hydrate 0,22 19 16,76 Sabina ketone 0,20 20 17,40 Menth-2-en-1-ol 0,14 21 17,75 Camphor 21,87 22 18,38 Terpineol 0,55 23 18,43 Borneol (=Endo-Borneol) 0,21 24 18,80 Terpinen-4-ol 4,50 25 19,23 Terpineol 6,97 26 20,27 Citronellol 0,18 TT 27 Thời gian Thành phần lưu (phút) 22,47 Anethole (=Anethole ) Tỷ lệ (%) 0,12 28 22,64 Safrole 0,56 29 24,74 Cubebene 0,23 30 25,70 Copaene 0,15 31 26,15 Elemene 0,18 32 27,21 Caryophyllene (=Caryophyllene ) 1,84 33 28,30 Humulene 1,80 34 29,12 Germacrene D 0,22 35 29,60 Bicyclogermacrene 0,46 36 30,28 Cadinene 0,23 37 31,24 Nerolidol 0,14 38 32,30 Caryophyllene oxide 0,29 Tổng 98,84 PL3 Thành phần tinh dầu từ Xá xị không sử dụng enzyme hỗ trợ TT Thời gian lưu (phút) Thành phần Tỷ lệ (%) 11,95 Myrcene 0,62 15,65 Linalool 0,21 24,16 Elemene (d) 0,36 24,57 Cubebene (a) 0,19 25,53 Copaene (a) 0,15 25,98 Elemene (b) 2,48 27,12 Caryophyllene (E) 47,01 27,50 Guaiene (a) 0,12 28,15 Humulene (a) 14,46 10 28,96 Germacrene D 5,00 11 29,15 Selinene (b) 2,31 12 29,30 Muurola 0,26 13 29,39 Selinene (a) 1,08 14 29,64 Bulnesene (a) 0,33 15 30,11 Cadinene (d) 0,50 16 30,88 Elemol 0,38 17 31,08 Nerolidol (E) 0,15 18 31,32 Germacrene B 0,15 19 32,15 Caryophyllene oxide 12,65 20 32,55 Humulene epoxide I 0,27 21 32,88 Humulene epoxide II 2,20 22 33,30 Cubenol 0,22 23 34,08 Pogostol 0,80 24 34,14 CXD 1,86 25 34,49 Caryophyllene (14, E) 0,59 26 35,56 Farnesol (E, E) 1,02 27 36,18 Farnesol (E, Z) 0,18 Tổng 95,55 PL4 Thành phần tinh dầu từ vỏ thân Xá xị không sử dụng enzyme hỗ trợ TT Thời gian lưu (phút) Thành phần Tỷ lệ (%) 24,16 Elemene (d) 0,65 25,38 Ylangene (a) 0,24 25,53 Copaene (a) 1,74 25,98 Elemene (b) 1,43 27,03 Caryophyllene (E) 0,85 27,32 Bergamotene (a) 0,87 27,67 Guaia-6,9-diene 2,01 27,77 Farnesene (Z,b) 0,38 27,90 Selina-4(15),6-diene 0,84 10 28,12 Humulene (a) 1,06 11 28,41 Acoradiene (b) 0,19 12 28,64 Cadina-1(6),4-diene 1,39 13 28,72 Muurolene (g) 4,70 14 28,83 Amorphene (a) 1,51 15 29,16 Selinene (d) 1,49 16 29,29 Muurola-3,5-diene 1,12 17 29,38 Amorphene (g) 2,27 18 29,42 Muurolene (a) 4,29 19 29,54 Bisabolene (b) 0,62 20 29,64 Himachalene (b) 0,72 21 29,67 CXD 2,03 22 29,91 Cadinene (g) 3,00 23 30,16 Cadinene (d) 18,68 24 30,26 Zonarene 2,78 25 30,45 Cadina-1,4-diene 3,78 26 30,58 Cadinene (a) 1,45 27 30,81 Calacorene (a) 1,36 28 30,85 Selina-3,7(11)-diene 1,00 29 31,07 Nerolidol (E) 0,25 TT Thời gian lưu (phút) Thành phần Tỷ lệ (%) 30 31,40 Calacorene (b) 0,23 31 31,71 Caryophyllene alcohol 0,17 32 31,98 Axenol (Gleenol) 1,10 33 32,42 Tetradecanal 3,36 34 32,94 Cubenol (1,10-di epi) 0,52 35 33,08 Corocalen (a) 0,43 36 33,26 1,10-Spirovetivene-7b-ol 1,02 37 33,31 Cubenol (1-epi) 3,92 38 33,43 Eudesmol (g) 0,57 39 33,65 Cadinol (epi, a) 3,14 40 33,68 Eudesmol (7-epi-a) 2,23 41 33,78 Muurola (a) 2,76 42 34,06 Cadinol (a) 5,01 43 34,31 Acorenol 1,40 44 34,63 Cadalene 0,55 45 34,76 Bisabolol (a) 0,38 Tổng 89,44 PL5 Hình ảnh sắc kí khí nối ghép khối phổ GC/MS từ tinh dầu có sử dụng enzyme hỗ trợ PL6 Hình ảnh biểu đồ sắc kí khí nối ghép khối phổ GC/MS từ tinh dầu vỏ thân có sử dụng enzyme hỗ trợ

Ngày đăng: 12/07/2023, 16:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w