DẠYNGỮ KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ VIỆT NAM HỌCGIẢNG LẦN THỨ BA ĐIỆUTIẾNGVIỆT TIĨU BAN NH÷NG VấN Đề Về Lý THUYếT Và PHƯƠNG PHáP ĐàO TạO VIệT NAM HọC GIảNGDạYNGữĐIệUTIếNGVIệT PGS.TS Nguyễn Chí Hồ *, ThS Ngọ Thị Hoa** Ngữđiệu tính tất yếu khách quan việc dạyngữđiệu Thuật ngữngữđiệu dùng để cách lên giọng hay xuống giọng cao độ nói, nhằm thể ý nghĩa riêng người nói, với mong muốn người nghe hiểu ý nghĩa Ngữđiệu mặt nhạy cảm ngơn ngữ Người nói thường thể ngữđiệu tình trạng vơ thức Xét mặt truyền thống, lý thuyết cố gắng gắn kết cấu trúc cú pháp mơ hình ngữđiệu Mặc dù lý thuyết 100% chặt chẽ sâu sắc đến độ bác bỏ cung cấp số quy tắc áp dụng vào việc giảngdạy để giúp cho sinh viên sử dụng ngữđiệu cách thành công Trong số ngôn ngữ, ngữđiệu lại đóng vai trò quan trọng với đặc điểm riêng Chẳng hạn, ngơn ngữ Scandi có khuynh hướng phát âm âm tiết khinh âm cao so với âm tiết trọng âm người Anh làm ngược lại Người Italia có khuynh hướng thay đổi trật tự từ câu để đánh dấu trọng âm vào từ cụ thể Có ngơn ngữ, điệungữđiệu mang chức ngữ nghĩa đặc biệt; chẳng hạn, tiếngViệt ngôn ngữ khác Trung Quốc Các ngôn ngữ gọi ngôn ngữđiệu họ sử dụng giọng theo cách khác Cao độ chuyển động âm tiết tạo nghĩa khác Ví dụ : “tơi” “tồi” không nghĩa, hai từ lại khác xa với “tội” Trong này, xem xét ngữđiệu mối quan hệ với cấu trúc thông tin, cấu trúc cú pháp cấu trúc đề – thuyết để nghiên cứu tác động ngữđiệu loại cấu trúc nào, sở sâu vào cấu *’ ** Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 613 Nguyễn Chí Hoà, Ngọ Thị Hoa trúc ngữđiệutiếng Việt, khảo sát học ví dụ để áp dụng cho việc dạytiếngViệt ngoại ngữ Trước làm điều đó, khảo sát hoạt động ngữđiệu Âm tiết mạnh âm tiết trọng âm Các phát ngôn tạo âm tiết âm tiết phát âm âm vực cao gọi âm tiết trọng âm Những âm tiết phát âm với cao độ tương đối xảy đường tới âm tiết trọng âm tạm gọi âm tiết mạnh Chẳng hạn, câu trả lời “sống” âm tiết mạnh âm tiết trọng âm câu trả lời “HÀ”: //- Cô ta sống đâu?//- // Cô ta SỐNG HÀ Nội// (ooOoOo)1 Ngữđiệu câu lên chút từ âm tiết mạnh đến âm tiết trọng âm cao độ cao để đổi hướng xuống cách dễ nhận thấy Cao độ mà người nói bắt đầu phát ngơn phụ thuộc vào thói quen phát âm riêng họ, nói chung, cao so với thói quen thơng thường họ bực bội bị kích thích thấp họ chán nản tâm trạng thoải mái Cao độ hình thành từ âm tiết mạnh đến âm tiết trọng âm hiểu cao độ có tính hạt nhân Một phát ngơn nhiều âm tiết trọng âm: //Cô ta SỐNG HÀ Nội // TỪ năm cô ta HAI mươi tuổi // Quan hệ ngữđiệu với bình diện khác câu nói Nói tới ngữđiệu nói tới phát ngơn – câu Vậy, ngữđiệu có liên quan tới bình diện câu nói? Trong học dạy tiếng, người học tiếng cần đạt số kỹ quan trọng, bao gồm khả hình thành lĩnh hội nội dung xác định câu thuộc ngơn ngữ Họ cần có nhạy cảm tập quán thực tế văn hoá khác biệt với họ Họ cần có khả nhận biết cách hình thành nội dung xác định ngôn ngữ học, theo ngữ pháp Trên sở nhận thức, sở ngữ pháp, họ chức thơng tin thành phần khác câu 2.1 Ngữđiệu cấu trúc thông tin tiếngViệt Người nói chia thơng báo thành nhiều khúc đoạn, đơn vị thơng tin Những đơn vị thông tin thực hố, khơng phải trực tiếp đơn vị ngữ pháp mà đơn vị ngữ âm gọi đơn vị trọng âm Người nói tổ chức đơn vị nào? Người ta thường xác định thông tin cũ thông tin phương tiện ngữ âm Thông tin cũ thông tin có phạm vi hoạt động rộng việc triển khai đơn vị thông tin Mỗi đơn vị thơng tin bao hàm thành tố có tính chất bắt buộc, thành tố bật lên hạt nhân đơn vị ngữđiệu Có thơng tin thơng tin cũ phân biệt cách rõ ràng quãng ngắt; nhiên, có thơng tin cũ thơng tin đan cài vào Sở dĩ có điều tương thích phát 614 GIẢNGDẠYNGỮĐIỆUTIẾNGVIỆT ngơn với mục đích giao tiếp, đòi hỏi phát triển có tính chất điển hình từ thơng tin cũ đến thông tin Thành tố thông tin cũ thông tin mà người nói cho biểu thị thông báo cho người nghe, mà người nói người nghe biết trước Những biết có ngôn cảnh bối cảnh ngữ cảnh văn hố Cái có liên quan đến thơng tin mà người nói cho người nghe chưa biết Tiêu điểm đánh dấu tiêu điểm không đánh dấu Thông thường nhiều diễn ngôn không nhấn mạnh Thói quen thơng thường là, bắt đầu thơng báo từ mà nghĩ người nghe biết phát triển từ mà biết Nói cách khác, phân bố đánh dấu không đánh dấu, nguyên tắc mục đích giao tiếp, biết tiến đến Trong trường hợp này, gọi tiêu điểm thông tin nằm cuối phát ngôn Như vậy, phát ngơn trung hồ, tiêu điểm thơng tin hướng đến phần cuối phát ngơn Trong ngữ pháp, điều thường có ý nghĩa tiêu điểm rơi vào đơn vị từ vựng sau câu Tuy nhiên, đơn vị sau hạt nhân mang cũ thường không mang trọng âm Tiêu điểm nằm vị trí khác nhau: (+) Tiêu điểm nằm phần cuối mang thông tin mới: – Ta biết thợ giỏi (+) Tiêu điểm không nằm phần cuối phát ngôn: – Các đừng động đến ta v.v Tiêu điểm cho mục đích tình cảm Việc tách thơng tin thông tin cũ thường tạo tương phản Tiêu điểm thông tin đánh dấu, sử dụng người nói mục đích khác Tiêu điểm biểu thị tình cảm nhấn vào mà người nói muốn biểu thị Nếu so sánh tiêu điểm khơng đánh dấu với tiêu điểm đánh dấu thấy sau: Tiêu điểm khơng đánh dấu Tiêu điểm đánh dấu – Tay chân yếu dây tơ hồng – Tay chân mà yếu dây tơ hồng – Đấy, họ đấy! – Đấy, họ đấy! – Con đây! – Chính đây! Trong tiếngViệt có số từ biểu thị tình thái như: thật, thật là, làm sao,… Những từ tiêu điểm biểu thị thái độ, đánh giá người nói tình: – Thật anh chàng lanh lợi// – Thật đốn mạt // – Đúng thật! Vì 615 Nguyễn Chí Hoà, Ngọ Thị Hoa lý biểu cảm mục đích nhấn mạnh đối lập mà nhóm âm riêng biệt bao hàm hạt nhân nhấn mạnh Âm điệu xuống cộng với lên lên cộng với xuống thường kết hợp lại để nhấn mạnh cho loại tiêu điểm Có thể khẳng định vai trò trọng âm ngữđiệu cấu trúc thông tin sau: 1) Để hiểu thông báo, người ta chia phát ngôn – câu thành khúc đoạn Những khúc đoạn gọi đơn vị thông tin Những đơn vị thơng tin thực hố đơn vị lời nói – đơn vị ngữđiệu Những đơn vị ngữđiệu khơng phù hợp với phạm trù ngữ pháp nào, người nói hồn tồn tự phá vỡ thơng báo mong muốn Những đơn vị nhỏ lớn phát ngôn – câu 2) Mỗi đơn vị ngữ âm bao hàm một đơn vị hạt nhân ngữđiệu Đơn vị tương ứng với thể cao trọng tâm thông tin gọi đỉnh thuyết Trọng tâm thơng tin kéo dài đơn vị ngữ pháp mà có đơn vị hạt nhân 3) Mỗi đơn vị thông tin bao hàm đơn vị thông tin có tính bắt buộc, thành tố thơng tin đưa trước thông tin cũ đối lập với – thơng tin Tồn đơn vị ngữ âm bao hàm tồn thơng tin thay từ bắt đầu lại thơng tin cũ Đơn vị chứa tồn thơng tin coi phát ngôn – thuyết 4) Sự phân chia thành thành tố tỉnh lược thành tố thay (substitution) sử dụng để tránh lặp lại thơng tin mà người nghe biết từ trước 5) Trọng âm thường rơi vào đơn vị từ vựng đơn vị thông tin Sự lựa chọn trọng âm để đánh dấu đơn vị mở khúc đoạn thơng tin Nếu hạt nhân ngữđiệu tạo rơi vào đơn vị đánh dấu để biểu thị 6) Trọng tâm thơng tin trùng với đơn vị đánh dấu văn 7) Trọng tâm sử dụng cho mục đích biểu cảm 2.2 Ngữđiệungữ pháp câu nói tiếngViệt Khơng có tương ứng – tuyệt đối đơn vị ngữđiệu đơn vị ngữ pháp Một đơn vị ngữđiệu lớn nhỏ phát ngôn – câu Nếu người nói muốn tạo thơng báo nhấn mạnh thơng tin 616 GIẢNGDẠYNGỮĐIỆUTIẾNGVIỆT chí tạo tất từ thành đơn vị thông tin với hạt nhân ngữđiệu từ ví dụ đây: – Phải cho mày chừa đi! (11111)// – Bỏ / dao / xuống / (1111) Và, câu trả lời câu hỏi đơn vị ngữđiệu bao gồm số âm tiết lên trong: Trời ơi! Bà muốn thành nữ hồng để làm gì? (1100000111)// – Ơng có không? (01111)// – Anh với (00101).// – Mày coi chừng! (0011) Thậm chí có từ lên dòng âm thanh: Hắn đâu? (001) Tuy nhiên, đơn vị ngữđiệu có xu hướng trùng hợp với đơn vị ngữ pháp; chẳng hạn, đơn vị đây: con? (+) Phát ngơn tương ứng với câu đơn độc lập: – Mình / tâm rứt bỏ (+) Phát ngôn tương ứng với câu có mệnh đề phụ thuộc: – Sau cùng/ có năm quyển/ tơi định/ dù có phải chết/ khơng chịu bán// (+) Phát ngơn tương ứng với câu có mệnh đề mệnh đề lồng: – Ta/ biết/ anh thiếu rồi// (+) Phát ngơn có vị ngữ liên hợp, có một chủ ngữ: – Hôm sau/ anh/ không câu cá mà ngồi nhà// (+) Nhóm danh từ chủ ngữ: – Sự sống trái đất /hẳn phải nằm số động vật này// (+) Cụm giới ngữ phần phụ thêm: – Vào thời cổ đại/ có dân tộc đáng quan tâm người Phênixi// Tuy nhiên, cần phải nhấn mạnh người nói cắt ngắn hay kéo dài đơn vị ngữđiệu tương ứng với yêu cầu giao tiếp họ Tính tương ứng mang tính cảm xúc nhiều cố ý hay chủ tâm thế, bị kiểm sốt so với lựa chọn đơn vị từ vựng Sự khác độ dài đơn vị ngữđiệu phụ thuộc vào yếu tố tốc độ phát ngôn, tương ứng với nội dung thông báo yêu cầu cân đối phát ngôn Những cấu trúc cú pháp đơn vị từ vựng lựa chọn đơn vị có tính chất bối cảnh điều kiện âm nhân tố người; chẳng hạn, chuyện tâm riêng, ngượng nghịu tạo biến đổi giọng nói Ngữ điệu, trọng âm phương tiện thực hoá mối quan hệ vế câu ghép không liên từ Trong giao tiếp, ngữđiệu đóng vai trò quan trọng Chẳng hạn, từ "đẹp" ngữđiệu khác 617 Nguyễn Chí Hồ, Ngọ Thị Hoa tạo ý nghĩa khác nhau, bình thường với ý nghĩa từ điển, "đẹp" xấu Nhưng "đẹp" lại hiểu “xấu” ví dụ: – // Rõ đẹp / ơng Tham, ông án mà làm việc thế// Trong phát ngơn khơng có liên từ, ngữđiệu khơng hồn chỉnh vế thứ (trong cấu trúc lưỡng phân) thường dấu hiệu báo điều nói đến tiếp theo: – //Em nhớ cho/ nguyên tắc// Như vậy, phát ngơn nói trên, ngữđiệu đóng vai trò “phương tiện cú pháp”, thực hoá mối quan hệ vế Trong câu ghép không liên từ, ngữđiệu định tính đắn nghĩa phản ánh mối quan hệ vế So sánh: (a) Muộn / em nhé//; (b) Muộn em/ nhé// Ở (a) phát ngơn hiểu là: Vì muộn nên em Ở (b) phát ngôn hiểu là: Muộn rồi, Lại so sánh: (a) // Em không đi/ trời mưa quá// (b) // Em không đi// trời mưa quá// Ở (a) ngữđiệu khơng hồn chỉnh tạo phát ngơn có quan hệ ngun nhân, hiểu là: Em khơng trời mưa q Ở (b) ngữđiệu hồn chỉnh tạo hai câu khơng có quan hệ ngữ pháp ngữ nghĩa, chúng có quan hệ với tư cách ngữ cảnh văn Ngữđiệu câu ghép không liên từ tồn hai hình thức: ngữđiệu khơng hồn chỉnh ngữđiệu hồn chỉnh Ngữđiệu khơng hoàn chỉnh hiểu ngữđiệu ngưng lại ranh giới hai đơn vị vị tính cấu trúc lưỡng phân Ngữđiệu hoàn chỉnh hay ngữđiệu đồng ngữđiệu khơng có qng ngưng ranh giới hai đơn vị vị tính Tóm lại, ngun tắc phát ngơn có liên từ thường có ngữđiệu tuỳ tiện phát ngơn khơng có liên từ phần lớn trường hợp có ngữđiệu khơng hồn chỉnh chỗ nối đơn vị vị tính thứ đơn vị vị tính thứ hai 2.3 Ngữđiệu cấu trúc đề – thuyết tiếngViệt Một đơn vị ngữ âm, xét mặt tiềm năng, chuỗi âm tiết có mang trọng âm khơng mang trọng âm Những âm tiết đánh dấu độ cao/ thấp âm Âm tiết trọng âm hạt nhân ngữđiệu Âm tiết mà hạt nhân trọng âm rơi vào, trọng tâm thông tin Theo cách hiểu thơng thường thuyết nói đề, thường mang thơng tin Chính lẽ đó, thuật ngữ "đỉnh thuyết" gắn với trọng âm – nói xác thơng tin Hơn nữa, âm tiết trọng âm điểm cao đơn vị mà đơn vị này, xét mặt thông tin, nằm trọng tâm Vị trí hạt nhân vị trí quan trọng phát ngơn Đó phương tiện có tính nguyên tắc đối lập nhấn mạnh ngơn ngữ nói: //– Nói mau! Nói mau! (01 01)// – Đừng lo mẹ ạ! (0100) 618 GIẢNGDẠYNGỮĐIỆUTIẾNGVIỆT Trong tiếng Việt, bật âm ln ln liên kết với chuyển động âm vực tương ứng với ngữđiệu khác biểu thị thông tin khác Một ngữđiệu xuống đánh dấu âm tiết thích hợp, thường kèm theo lời khẳng định Và ngữđiệu xuống đánh dấu câu hỏi “à” Tại à? (001) Sự thiếu quyết, cầu xin thể ngữđiệu xuống trong: Cho theo ngài, không? (001 00 011) Trung tâm ngữđiệu câu ngữ đoạn trọng âm Ngữ đoạn trọng âm tập trung vào “thuyết” phát ngôn Nếu “thuyết” bao hàm lớn từ trọng âm rơi vào thành tố cuối tổ hợp từ, hình thành nên thuyết phát ngơn Chẳng hạn, hỏi: – An đâu? Câu trả lời là: Thành phố Hồ Chí Minh phát ngơn cao Chính vậy, nhiều trường hợp, phần đề phát ngơn trả lời tỉnh lược phần toàn bộ: – An đến Thành phố Hồ Chí Minh → Đã đến Thành phố Hồ Chí Minh → Đến Thành phố Hồ Chí Minh → Thành phố Hồ Chí Minh Phần đề phần thuyết thường tách thành hai ngữ điệu, quãng ngắt tách biệt phần đề với phần thuyết: An đến / Thành phố Hồ Chí Minh → Đã đến / Thành phố Hồ Chí Minh → Đến / Thành phố Hồ Chí Minh Trật tự từ ngữđiệu hai phương thức hình thức phản ánh phân đoạn thực Hai phương thức thường phủ lên nhau, mối quan hệ chặt chẽ hữu Quan hệ bao hàm tổ hợp từ xác định Chúng quan hệ chặt chẽ với theo quan hệ tương hỗ; có nghĩa là, mà trật tự từ khơng phản ánh phân đoạn thực phương tiện ngữđiệu huy động ngược lại Tóm lại, ngữđiệu trọng âm phương thức mà người ta khó nhận thấy phương thức quan trọng để phản ánh mối quan hệ “đề” “thuyết” Giảngdạyngữđiệu Khó khăn sinh viên việc học tập ngữđiệu chỗ giảng viên thường tập trung vào ngữ pháp từ vựng mà không tập trung ý giảngdạyngữđiệu Khó khăn chỗ, ngữđiệungữ pháp gắn kết với lỏng lẻo, từ cấu trúc cho ý nghĩa khác nhau, truyền quan điểm, thái độ khác biến đổi ngữđiệu Tuy phân tích ngữ pháp phân tích đường nét ngữđiệu khơng cho quy tắc chắn, giúp sinh viên hướng đến lựa chọn phù hợp ngữđiệu Thực ra, giảngdạyngữđiệutiếngViệt việc khó khăn, ngữđiệu hoạt động vơ thức người nói, 619 Nguyễn Chí Hồ, Ngọ Thị Hoa kết nghiên cứu ngữđiệutiếngViệt chưa có Do đó, thái độ giảng viên lờ ngữđiệugiảngdạy cách tuỳ tiện Do chỗ quy tắc ngữđiệu có tính xác tương đối không bao trùm lên tất khả năng, nên việc đưa quy tắc để giảngdạy vấn đề đơn giản Những học ví dụ số cách khác mà có nối kết ngữ pháp ngữđiệu học ví dụ sử dụng cách thực tiễn lớp học Tuy nhiên, việc áp dụng khơng có tính bắt buộc Bài học ví dụ ngữđiệu câu hỏi có mơ hình: [S+ phải khơng?] Đây học kết hợp mà đối tượng người học trình độ sở Đồ dùng học tập cần có tập nghe ghi âm, hệ thống câu hỏi Các giảng viên giới thiệu chủ đề ngữ điệu, kiểm tra xem sinh viên nối kết: tên nước → tên người → tên ngôn ngữ như: Việt Nam → người Việt → tiếngViệt hay không Sự nối kết nối kết dễ dàng Nó giúp cho sinh viên nói tiếngViệt vài từ ngắn gọn Trong lớp học đa ngơn ngữ, giảng viên đặt câu hỏi khác cho sinh viên với câu hỏi có cấu trúc [S+ phải khơng] Ví dụ giảng viên hỏi: “Quốc tịch bạn Nhật Bản, phải không?”, “Bạn người Nhật, phải không?”, “Bạn nói tiếng Nhật, phải khơng?” với ngữđiệu xuống phần cuối câu hỏi Cùng kiểu câu hỏi vậy, giảng viên hỏi sinh viên quốc gia khác để củng cố mẫu ngữđiệu Sau đó, sinh viên, theo gợi ý giảng viên, hỏi sinh viên ngồi bên cạnh câu hỏi tương tự Giảng viên chữa câu hỏi hay câu trả lời sinh viên thấy cần thiết Để sinh viên dễ dàng đặt câu hỏi, giảng viên viết câu hỏi có cấu trúc ngữđiệu kiểu lên bảng cho họ thấy cấu trúc câu hỏi gồm hai phần: phần thứ câu khẳng định, kết hợp với tổ hợp “phải không” “có phải khơng” Để phát triển ngữ điệu, giảng viên cho sinh viên luyện phát âm câu: “Bạn người Nhật”, sau ghép thêm: “Bạn người Nhật, phải khơng?” để luyện tập Các câu luyện tập theo kiểu đồng theo cá nhân Tuy nhiên, để tập trung vào ngữđiệu loại câu hỏi này, giảng viên hỏi lại sinh viên yêu cầu sinh viên lên xuống theo mơ hình ngữđiệu Bài học ví dụ học ngữđiệu câu thỉnh cầu Bài học có đối tượng sinh viên trình độ trung cấp Trong học này, giảng viên sinh viên khảo sát cấu trúc với chức yêu cầu người khác chấp nhận cho phép tiến hành hành động Ví dụ: – Em ơi! Em cho anh ăn với! [ Oo O o o O o] Bài luyện tập này, yêu cầu giảng viên phải đưa ngữ cảnh cần thiết khác để sinh viên sản sinh câu nói có cấu trúc tương tự 620 GIẢNGDẠYNGỮĐIỆUTIẾNGVIỆT với cấu trúc Chẳng hạn như, “Phát muốn thuê nhà Anh ta tìm nhà gần Khoa TiếngViệt nhà rộng; thế, muốn tìm thêm người chung Bạn cần thuê nhà, bạn quý Phát, bạn muốn với Phát, bạn nói nào?” Tình cho phép sinh viên sử dụng cấu trúc để yêu cầu Những sinh viên thường sử dụng mô hình ngữđiệu khơng âm họ phát khơng tự nhiên; vậy, giảng viên lập bảng trọng âm sau: O o O o O O o Phát ơi, Phát cho với Anh ơi, anh cho em với Cậu ơi, cậu cho tớ với Qua tình cụ thể, giảng viên cần ý giúp họ hồn chỉnh tập cách tích cực Việc nghiên cứu ngữđiệu giúp sinh viên giao tiếp thành cơng Để làm điều đó, giảng viên gợi ý tình để sinh viên sản sinh câu Từng người người một, đặt vào tình cụ thể Tuy nhiên, giảng viên luyện tập đồng bên cạnh việc luyện tập cho cá nhân Sau đó, giảng viên viết câu lên bảng yêu cầu sinh viên trả lời câu lên giọng chỗ xuống giọng chỗ Nếu sinh viên chưa nắm ngữđiệu câu cách chắn giảng viên nói to câu lên, làm cho thật rõ ràng Và ghi lên bảng mơ hình ngữđiệu Kết luận Trong này, đã: – Miêu tả ngữđiệu thay đổi cao độ giọng nói tạo nói Xem xét ngữđiệu mặt ngôn ngữ thể cách vô thức Ngữđiệu sử dụng theo cách khác ngôn ngữ khác nhau; đó, ngữđiệu khu vực quan trọng việc học tập giảngdạytiếngViệt ngoại ngữ – Xem xét quan hệ ngữđiệu cấu trúc thông tin; quan hệ ngữđiệu với ngữ pháp; quan hệ ngữđiệu với cấu trúc đề –thuyết; quan hệ ngữđiệu với thái độ người nói,… ngơn ngữ nói có đơn vị ngữđiệu – Khẳng định ngữđiệu học dạy 621 Nguyễn Chí Hồ, Ngọ Thị Hoa CHÚ THÍCH Trong này, chúng tơi trình bày hai cách ký hiệu trọng âm, số (01) cỡ chữ (oO) TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cao Xuân Hạo (a), TiếngViệt – Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 [2] Cao Xuân Hạo (b), Ngữ pháp chức tiếngViệt – Câu tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 [3] Đoàn Thiện Thuật, Ngữ âm tiếng Việt, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1977 622 ... ngữ điệu Tuy phân tích ngữ pháp phân tích đường nét ngữ điệu khơng cho quy tắc chắn, giúp sinh viên hướng đến lựa chọn phù hợp ngữ điệu Thực ra, giảng dạy ngữ điệu tiếng Việt việc khó khăn, ngữ. .. khác nhau; đó, ngữ điệu khu vực quan trọng việc học tập giảng dạy tiếng Việt ngoại ngữ – Xem xét quan hệ ngữ điệu cấu trúc thông tin; quan hệ ngữ điệu với ngữ pháp; quan hệ ngữ điệu với cấu trúc... ngữ điệu hoạt động vơ thức người nói, 619 Nguyễn Chí Hồ, Ngọ Thị Hoa kết nghiên cứu ngữ điệu tiếng Việt chưa có Do đó, thái độ giảng viên lờ ngữ điệu giảng dạy cách tuỳ tiện Do chỗ quy tắc ngữ điệu