Đánh giá hiệu quả sử dụng tổng hợp kỹ thuật tài nguyên nước (LV thạc sĩ)

108 144 0
Đánh giá hiệu quả sử dụng tổng hợp kỹ thuật tài nguyên nước (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá hiệu quả sử dụng tổng hợp kỹ thuật tài nguyên nước (LV thạc sĩ)Đánh giá hiệu quả sử dụng tổng hợp kỹ thuật tài nguyên nước (LV thạc sĩ)Đánh giá hiệu quả sử dụng tổng hợp kỹ thuật tài nguyên nước (LV thạc sĩ)Đánh giá hiệu quả sử dụng tổng hợp kỹ thuật tài nguyên nước (LV thạc sĩ)Đánh giá hiệu quả sử dụng tổng hợp kỹ thuật tài nguyên nước (LV thạc sĩ)Đánh giá hiệu quả sử dụng tổng hợp kỹ thuật tài nguyên nước (LV thạc sĩ)Đánh giá hiệu quả sử dụng tổng hợp kỹ thuật tài nguyên nước (LV thạc sĩ)Đánh giá hiệu quả sử dụng tổng hợp kỹ thuật tài nguyên nước (LV thạc sĩ)Đánh giá hiệu quả sử dụng tổng hợp kỹ thuật tài nguyên nước (LV thạc sĩ)Đánh giá hiệu quả sử dụng tổng hợp kỹ thuật tài nguyên nước (LV thạc sĩ)Đánh giá hiệu quả sử dụng tổng hợp kỹ thuật tài nguyên nước (LV thạc sĩ)

LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS.Nguyễn Trọng Hà, người hướng dẫn, vạch định hướng khoa học để tác giả hoàn thành luận văn Xin cảm ơn Anh Nguyễn Cơng Thịnh, Phó giám đốc Cơng ty TNHH thành viên khai thác thuỷ lợi Thái Nguyên, Ban quản lý Hồ Núi Cốc tận tình giúp đỡ tác giả để hoàn thành luận văn Xin cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Thủy lợi, Phòng đào tạo Đại học sau Đại học giúp đỡ thời gian tác giả học tập nghiên cứu Cuối tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người thân gia đình động viên suốt trình viết luận văn Hà Nội, ngày 09 tháng 06 năm 2012 TÁC GIẢ Nguyễn Thanh Tuấn LỜI CAM ĐOAN Tên Nguyễn Thanh Tuấn Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những nội dung kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khoa học Hà Nội, ngày 09 tháng 06 năm 2012 TÁC GIẢ Nguyễn Thanh Tuấn MỤC LỤC Chương TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NƯỚC CỦA HỆ THỐNG TƯỚI 1.1 Đánh giá hiệu sử dụng nước giới 1.1.1 Phương pháp đánh giá truyền thống 1.1.2 Phương pháp đánh giá theo tiêu 1.1.3 Phương pháp kế toán nước 1.2 Đánh giá hiệu sử dụng nước Việt Nam Chương GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN NƯỚC .11 2.1 Khái quát phương pháp kế toán nước 11 2.2 Các định nghĩa thành phần kế toán nước 19 2.2.1 Các định nghĩa 19 2.2.2 Các thành phần kế toán nước 21 2.2.3 Những vấn đề nghiên cứu Kế toán nước (WA) 27 Chương ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NƯỚC CỦA HỆ THỐNG HỒ NÚI CỐC BẰNG PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN NƯỚC 30 3.1 Tổng quan vùng nghiên cứu 30 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 3.1.2 Tình hình dân sinh - kinh tế - xã hội 49 3.2 Đánh giá hiệu quản lý hệ thống thủy nông hồ Núi Cốc 51 3.3 Các thành phần kế toán nước cho hệ thống - năm 2009 57 3.3.1 Tình hình sử dụng đất khu vực Hồ Núi Cốc 57 3.3.2 Cơ cấu loại trồng khu vực Hồ Núi Cốc 57 3.3.3 Xác định lượng nhu cầu nước cho loại trồng .59 3.3.4 Tính tốn nhu cầu dùng nước cho nuôi trồng thủy sản 62 3.3.5 Tính tốn nhu cầu dùng nước cho chăn ni 63 3.3.6 Tính tốn nhu cầu dùng nước cho Sinh Hoạt 64 3.3.7 Tính tốn nhu cầu dùng nước cho Thủy điện 64 3.3.8 Tính tốn nhu cầu dùng nước cho Du lịch 65 3.3.9 Tính tốn nhu cầu dùng nước cho Cơng Nghiệp .65 3.3.10 Tính toán nhu cầu dùng nước cho cam kết khác .66 3.3.11 Tính lượng bốc mặt thoáng 66 3.3.12 Tính lượng nước bốc diện tích đất phi nơng nghiệp 68 3.3.13 Lượng nước thất thẩm lậu, ngấm đất qua công trình69 3.3.14 Lượng nước cần để sử dụng cho xử lý chất thải công nghiệp du lịch 69 3.3.15 Tính tốn lượng nước để thay đổi độ ẩm đất 70 3.3.16 Thành phần kế toán nước Hồ Núi Cốc 70 3.3.17 Xác định số kế toán nước Hồ Núi Cốc 75 3.4 Nhận xét, đánh giá đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng tổng hợp tài nguyên nước bền vững cho hệ thống thủy nông hồ Núi Cốc 80 3.4.1 Phân tích kết số kế tốn nước hệ thống thủy nông hồ Núi Cốc 80 3.4.2 Nhận xét, đánh giá hiệu tưới hệ thống thuỷ nông Hồ Núi Cốc .86 3.4.3 Đề xuất giải pháp kiến nghị áp dụng phương pháp Kế toán nước cho hệ thống thủy nông hồ Núi Cốc 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Sơ đồ thành phần nước Kế tốn nước Hình 3.1 : Bản đồ vị trí hệ thống hồ Núi Cốc Hình 3.2: Nhà máy thủy điện hồ Núi Cốc Hình 3.3 Biểu đồ kế tốn nước hệ thống thủy nông Hồ Núi Cốc DANH MỤC BẢNG BIÊU Bảng 2.1 Đánh giá mức độ quan trọng thông số đánh giá hiệu hệ thống thủy nông số nước khu vực Bảng 2.2: Các hợp phần WA mức độ cánh đồng, dịch vụ lưu vực Bảng 2.3: Chỉ số mang tính vật lý kế toán nước Bảng 2.4: Chỉ số sử dụng nước hữu ích Bảng 2.5: Chỉ số hiệu suất sử dụng nước Bảng 3.1: Nhiệt độ trạm Tân Cương Bảng 3.2: Độ ẩm trạm Thái nguyên Bảng 3.3: Một số đặc trưng gió Bảng 3.4 : Lượng mưa thực đo trạm Thái Nguyên Bảng 3-5 : Bốc hàng năm trạm Thái Nguyên Bảng 3.6: Cơ cấu sử dụng đất Bảng 3.7: Hiện trạng sử dụng đất vùng dự án hồ Núi Cốc Bảng 3.8: Cơ cấu loại trồng hệ thống thuỷ nơng Hồ Núi Cốc Bảng 3.9: Hệ số trồng Kc Bảng 3.10: Tính tốn lượng bốc tiềm lưu vực Bảng 3.11 Nhu cầu nước loại trồng năm 2009 Bảng 3.12 Bảng nhu cầu nước cho nuôi trồng thủy sản Bảng 3.13 Bảng nhu cầu nước cho chăn nuôi Bảng 3.14 Bảng thông số kỹ thuật Hồ Núi Cốc Bảng 3.15 Bảng tính tốn diện tích mặt thống kênh Bảng 3.16 Lượng nước bốc mặt thoáng lưu vực Bảng 3.17 lượng bốc đất phi nông nghiệp Bảng 3.18 Lượng nước cần để sử dụng cho xử lý xả thải CN&DL Bảng 3.19 Thành phần kế toán nước Hồ Núi Cốc Bảng 3-20 Các số tiêu hao hệ thống thuỷ nông Hồ Núi Cốc Bảng 3-21: Chỉ số sử dụng nước hữu ích hệ thống thuỷ nơng Hồ Núi Cốc Bảng 3.22: Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp SGVP năm 2009 Bảng 3.23: Chỉ số hiệu suất nước hệ thống thủy nông Hồ Núi Cốc Bảng 3.24: Chỉ số hiệu suất nước lưu vực Bhakra Ấn Độ Bảng 3.25: Chỉ số hiệu suất nước tiểu lưu vực Christian Pakistan Bảng 3.26: Chỉ số hiệu suất nước tiểu lưu vực Kirindi Oya SriLanka Bảng 3.27: Chỉ số hiệu suất nước lưu vực sông Nile Ai Cập Bảng 3.28: Chỉ số hiệu suất nước Muda Malaysia Bảng 3.29: Chỉ số hiệu suất nước Alasehir Thổ Nhĩ Kỳ Bảng 3.30: Chỉ số hiệu suất nước lưu vực sông Hương Việt Nam DANH MỤC VIẾT TẮT CWR: Nhu cầu nước cho trồng cạn GIS: Hệ thống thông tin địa lý KCN: Khu công nghiệp KHKT: Khoa học kỹ thuật NTTS: Nuôi trồng thủy sản RVS: Cấp nước tương đối SGVP: Chỉ số tổng giá trị sản xuất nơng nghiệp chuẩn hóa WA: Water Accounting – Kế toán nước MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Do gia tăng dân số tài nguyên nước giới hạn, cần phải tăng cường quản lý tài nguyên nước tốt Điều đặc biệt tất gần tất tài nguyên nước lưu vực phân phối cho sử dụng khác Các chiến lược quản lý tài nguyên nước phù hợp để đạt hiệu cao mà trì cải thiện mơi trường phải thiết lập Sự lãng phí sử dụng khơng hữu ích cần phải xem xét cẩn thận để nhận tiềm tiết kiệm nước Những phương pháp phân phối nước hiệu mà giảm thiểu giúp giải xung đột phải xây dựng thực Để hỗ trợ việc hoàn thành nhiệm vụ này, phương pháp cải tiến để giải thích cho sử dụng tài nguyên nước hiệu suất sử dụng Ngày nay, sống ngày phát triển nước khơng đơn dành cho tưới nông nghiệp mà nước đóng vai trò quan trọng hoạt động khác người giao thông thuỷ, cải tạo môi trường, du lịch, thể thao lúc tài nguyên nước mối quan tâm hàng đầu hộ dùng nước Các hoạt động kinh tế phát triển kéo theo việc gia tăng nhu cầu sử dụng nước, tài nguyên nước lại có hạn vấn đề cấp thiết phải biết cách dùng nước thật hiệu Như tất nguồn nước lưu vực phải phân định cho sử dụng nước khác Điều quan trọng cần phải có kế hoạch dùng nước thật hợp lý Sự lãng phí sử dụng khơng hữu ích phải xem xét cẩn thận để nhận biết tiềm hội tiết kiệm nước Chúng ta cần phát triển thực hiệu việc phân phối nước giải mâu thuẫn dùng nước Phương pháp kế tốn nước cơng cụ hữu ích việc đánh giá nhận biết nước sử dụng có hiệu hệ thống tưới quản lý Bằng việc kể đến tất hình thức sử dụng nước lưu vực, phương pháp cho thấy mục tiêu đặt có hay khơng, cách mà làm có hợp lý hay khơng Đây cơng cụ hữu ích việc thiết lập trình quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực Kế toán nước phương pháp áp dụng ngày rộng rãi nhiều nước giới Hiện trạng quản lý hệ thống phản ánh thực trạng hầu hết cơng trình thuỷ lợi đánh giá hiệu tưới dựa theo quan điểm cấp nước khả hoàn thành mục tiêu Các thành phần sử dụng nước ngồi nơng nghiệp hệ thống có nhu cầu ngày tăng, ngày tạo sức ép lớn hệ thống tính hiệu kinh tế, xã hội môi trường Tuy nhiên, can thiệp trở lại quản lý hệ thống thành phần dùng nước chưa nghiên cứu tìm hiểu cách thích đáng Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu phát triển phương pháp kế toán nước áp dụng đánh giá hiệu hệ thống tưới hồ Núi Cốc theo quan điểm sử dụng tổng hợp tài nguyên nước Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng nước hệ thống Phạm vi nghiên cứu Tài nguyên nước hệ thống tưới hồ Núi Cốc không sử dụng cho tưới tiêu trồng mà sử dụng cho nhiều đối tượng dùng nước khác cấp nước để bảo vệ phát triển hệ sinh thái tự nhiên, cấp nước cho sinh hoạt, nuôi trồng thủy sản, bổ sung cho nước ngầm, Vì vậy, sử dụng phương pháp kế tốn nước phân tích tiêu hao nước, sử dụng nước hiệu suất nước phản ảnh đầy đủ tồn diện tính đa mục tiêu, hiệu cấp nước hệ thống Phạm vi nghiên cứu tiến hành tồn diện tích thuộc hệ thống tưới hồ Núi Cốc 1.4 Các phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tiến hành dựa tiếp cận truyền thống Việt Nam Thế giới đánh giá hiệu hệ thống tưới Phương pháp nghiên cứu dựa việc phát triển Phương pháp kế toán nước để áp dụng đánh giá hiệu hệ thống tưới hồ Núi Cốc Dựa nguyên lý cân 83 Bảng 3.28: Chỉ số hiệu suất nước Muda Malaysia Đơn vị SGVP Giá trị Triệu US$ 196 US$/m3 0.1 Chỉ số Hiệu suất đơn vị nước tưới Bảng 3.29: Chỉ số hiệu suất nước Alasehir Thổ Nhĩ Kỳ SGVP Đơn vị Giá trị Triệu US$ 114 US$/m3 0.46 Chỉ số Hiệu suất đơn vị nước tưới Bảng 3.30: Chỉ số hiệu suất nước lưu vực sông Hương Việt Nam Đơn vị Giá trị Triệu US$ 44.1 Hiệu suất tổng lượng nước vào US$/m3 0.005 Hiệu suất lượng nước co sẵn cho tưới US$/m3 0.021 Hiệu suất đơn vị nước tưới US$/m3 0.215 SGVP Chỉ số Qua bảng 3.23 cho thấy hiệu suất tổng lượng dòng chảy vào lưu vực 0,024 Hiệu suất tổng lượng dòng chảy vào lưu vực hồ Núi Cốc tương đương với số vùng giới Kirindi Oya (SriLanka), lưu vực Christian (Pakistan), đặc biệt so với lưu vực sông Hương (Việt nam) số hiệu suất cao gần lần; nhiên so với số vùng khác hiệu suất thấp nhiều, Alasehir (Thổ Nhĩ Kỳ ) hiệu suất đạt 0,46 Hiệu suất tổng lượng dòng chảy vào kể đến hiệu ích tưới cho nông nghiệp đem lại, trong vùng có nhiều đối tượng sử dụng nước mà chưa kể hiệu ích cơng nghiệp, ni trồng thuỷ sản, sinh hoạt vv Do số chưa thực phản ánh đầy đủ hiệu 84 ích việc cấp nước đem lại Để đánh giá đầy đủ hiệu ích tưới cấn phải tính đến sản lượng giá trị từ tất đối tượng sử dụng nước hệ thống công nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, chăn nuôi vv Trong số trên, số hiệu suất đơn vị nước tưới (PW ET ) xem số quan trọng, cho biết có bao nước bốc tạo giá trị sản phẩm (tiền), số lưu vực Hồ Núi Cốc 0,721(US$/m3) giá trị tương đương với khu vực Alasehir Thổ Nhĩ Kỳ (0,46 US$/m3), cao lần so với khu vực Bhakra Ấn Độ, cao lần so với lưu vực Sông Hương (Việt Nam) Tuy nhiên so với số khu vực khác nước giới số PW ET lưu vực cao nhiều Cụ thể: số cao lưu vực cao so với hệ thống thuỷ nông lưu vực Christian Pakistan hay lưu vực Kirindi Oya SriLanka từ - lần Điều lý giải khu vực Hồ Núi Cốc, hệ số quay vòng đất cao so với vùng khác (trồng vụ/năm), không cấp nước tưới cho nơng nghiệp, hệ thống cấp nước cho nhà máy thủy điện, cấp nước cho nhà máy nước sạch, cơng nghiệp, bên cạnh bán nước cho tỉnh bên cạnh Chỉ số số hiệu suất đơn vị nước tưới (PWET ) cao, số hiệu suất lượng nước có sẵn cho nông nghiệp (PWaw-tưới ) lại thấp (0,064US$/m3) cho thấy rằng, có nhiều nước có sẵn cho nơng nghiệp phần nhỏ phục vụ cho tưới trồng Trong phân tích suất nước cho nơng nghiệp, số PWaw-tưới có ý nghĩa số suất tổng lượng dòng chảy vào PW GI ngồi nơng nghiệp, lượng dòng chảy vào bị tiêu hao loại hình sử dụng phi nơng nghiệp có lợi khác phân cho sử dụng ràng buộc khác Thực tế, hệ thống thủy nông Hồ Núi Cốc, nước cấp cho nông nghiệp không đến với trồng mà đến với sử dụng cho công nghiệp, dân sinh, nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi Ngồi ra, lượng nước có sẵn cho nơng nghiệp bị tiêu hao lớn hộ dùng nước khơng có lợi lợi ích thấp bốc từ đất hoang hóa (hoặc bỏ trống), từ mặt nước tự từ thấm sâu Do đó, tiềm cho nâng cao suất nước tập trung vào việc giảm lượng nước tiêu hao khơng có lợi 85 Tiêu hao định trước tiêu hao cho mục đích tưới định sẵn thiết kế hệ thống, diện tích lúa hoa màu Tiêu hao khơng định trước tiêu hao mà thiết kế xây dựng kế hoạch tưới chưa đề cập đến tiêu hao nước trình sinh hoạt, ni trồng thuỷ sản, cấp nước cho công nghiệp vv Ở lượng nước tiêu hao định trước so với tổng lượng tiêu hao lưu vực 6% Lượng tiêu hao không định trước chiếm khoảng 94% tổng lượng tiêu hao Như vậy, dễ dàng nhận nhiệm vụ cấp nước cho nông nghiệp hệ thống chiếm tỉ trọng nhỏ so với yêu cầu dùng nước khác hệ thống Tuy nhiên, lượng tiêu hao khơng định trước có lợi chiếm khoảng 20%, lại khoảng 74% tiêu hao khơng có lợi Điều nâng cao hiệu ích tưới hệ thống cách giảm bớt lượng tiêu hao khơng có lợi giảm bớt lượng diện tích đất hoang hố (phi nông nghiệp), gia cố, sửa chữa, xây công trình thủy lợi (mặt đập, tràn, cống ), hạn chế tổn thất thất thốt, rò rỉ thấm, tăng cường xen canh gối vụ, tăng cường hệ số quay vòng đất vv Qua bảng 3.21 cho thấy số hữu ích 0,265 Điều chứng tỏ hiệu tưới Hồ chưa cao, lượng nước sử dụng có mục đích chiếm mức nhỏ tổng lượng tiêu hao, hay lượng nước tiêu hao lợi chiếm với tỷ lệ gần 64% lượng nước tiêu hao có lợi định trước Bên cạnh đó, hội cho tiết kiệm nước để nâng cao suất nước nơng nghiệp cách chuyển đổi cấu trồng (chuyển từ có giá trị thấp sang có giá trị kinh tế cao) chuyển từ trồng lúa (hiệu thấp) sang sản phẩm mạnh công nghiệp (chè), nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi kết hợp loại hình Tất lượng nước có sẵn vùng bị tiêu hao, khơng có lượng nước khơng ràng buộc sử dụng Tuy nhiên lượng nước lớn (43% lượng nước cấp vào) khỏi lưu vực mà khơng sử dụng Điều cho thấy việc quản lý nước hệ thống chưa chặt chẽ, trình quản lý 86 khai thác có biện pháp để hạn chế dòng chảy khơng sử dụng tận dụng hiệu lượng nước cấp vào hệ thống Nước cấp vào hệ thống thủy nông Hồ Núi Cốc khơng cấp cho nơng nghiệp mà cấp cho đối tượng sử dụng nước khác sinh hoạt, nuôi trồng thuỷ sản, công nghiệp, thủy điện, sinh hoạt, vv đánh giá hiệu tưới hệ thống mà xét đến đối tượng sử dụng nước nơng nghiệp khơng đầy đủ đánh giá hệ thống Chỉ số hiệu suất đơn vị nước tưới (PWET) hệ thống thủy nông Hồ Núi Cốc cao so với số nơi giới số hiệu suất lượng nước có sẵn cho nơng nghiệp (PWaw-tưới ) lại thấp cho thấy nhiều nước có sẵn cho nơng nghiệp khơng đến trồng sử dụng cho mục đích khác vùng (cả có lợi khơng có lợi) 3.4.2 Nhận xét, đánh giá hiệu tưới hệ thống thuỷ nông Hồ Núi Cốc 3.4.3 Đề xuất giải pháp kiến nghị áp dụng phương pháp Kế tốn nước cho hệ thống thủy nơng hồ Núi Cốc Áp dụng phương pháp kế toán nước cho hệ thống thuỷ nơng đưa đề xuất để tăng hiệu hiệu suất nước, tiết kiệm nước sách quản lý thích hợp nhằm nâng cao hiệu sử dụng nước hệ thống 87 Đề xuất nâng cao hiệu hệ thống thuỷ nông hồ Núi Cốc a Tăng hiệu suất nước tiết kiệm nước hệ thống Tăng hiệu suất nước, đồng nghĩa với việc sử dụng hiệu lượng nước có sẵn hệ thống, điều giải biện pháp: - Cần phải giảm lượng tiêu hao khơng có lợi cách chuyển diện tích đất hoang hóa mặt nước tự sang hình thức sử dụng có lợi (như chuyển sang nuôi trồng thủy sản, trồng công nghiệp, ngắn ngày hiệu kinh tế cao), khai thác diện tích đất chưa sử dụng, tăng mức độ sử dụng đất cách gối xen vụ vào khoảng thời gian chờ thời đoạn gieo trồng sớm muộn, lúa hoa màu - Xem xét để chuyển diện tích trồng lúa mà có hiệu thấp sang mục đích sử dụng có giá trị cao chân ruộng trũng chuyển sang ni trồng thủy sản, chăn ni kết hợp theo mơ hình lúa + thủy sản +chăn ni v.v., khu ruộng cao chuyển sang trồng hoa màu ăn (vừa tiết kiệm nước, vừa gia tăng giá trị giảm chi phí cho việc lấy nước vào ruộng) Tuy nhiên, để có đề xuất cụ thể cần phải có điều tra, khảo sát nghiên cứu sâu rộng vấn đề b Vấn đề quản lý sách quản lý nước hệ thống thuỷ nơng hồ Núi Cốc - Những sách quản lý nước hệ thống thuỷ nông công tác quản lý nước hệ thống vấn đề phức tạp, nhạy cảm Một sách quản lý tốt không thoả mãn mục tiêu kinh tế, mơi trường, sách đáp ứng tốt lợi ích người nông dân đối tượng dùng nước khác hệ thống, lợi ích ln biến động nhiều trường hợp trái ngược xung đột với Thông qua việc áp dụng phương pháp kế toán nước năm hệ thống thuỷ nơng hồ Núi Cốc thảo luận số sách quản lý cơng tác quản lý hệ thống sau: - Ở hệ thống thuỷ nông hồ Núi Cốc nước cấp cho hệ thống dùng cho nông nghiệp (trồng trọt) mà sử dụng với lượng tiêu hao 88 đáng kể vào nhiều mục đích khác thủy điện, thủy sản, công nghiệp, sinh hoạt (đô thị nông thôn), giao thông, chăn nuôi trồng ăn quả, v.v Sự đa dạng loại hình sử dụng đối tượng dùng nước dẫn tới vấn đề nảy sinh tương tác ngành, đối tượng dùng nước với Đối với giai đoạn nước (thường vụ chiêm), xung đột nước ngành khó tránh khỏi, đặc biệt vấn đề thiếu nước nghiêm trọng cho môi trường Khi mà vùng hệ thống dân số gia tăng, đô thị phát triển, công nghiệp phát triển, dẫn đến nhu cầu nước gia tăng, nguy thiếu nước khơng cho mơi trường mà cho ngành khác (nhất nông nghiệp) nơng nghiệp đối tượng phục vụ sau thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt công nghiệp Thậm chí, ngành nơng nghiệp vùng nghiên cứu, việc phân chia nước cho trồng nước cho thủy sản, giao thơng, cam kết trì dòng nước hạ lưu có nguy xung đột mâu thuẫn - Đối với hệ thống nghiên cứu, nhu cầu nước cho công nghiệp sinh hoạt nhỏ nhiều so với nông nghiệp vấn đề mà mang đến khơng phải cạnh tranh lượng nước mà chất lượng nước, giá trị nước Điều cho thấy rằng, quyền quan trọng quyền cho việc phân phối nước mà quyền cho việc quản lý nguồn nước Hiện nay, quyền sử dụng tài nguyên nước vùng nghiên cứu chưa xác định cách rõ ràng, đặc biệt loại hình sử dụng phi nông nghiệp (như thủy điện, công nghiệp, sinh hoạt, thủy sản, làm vườn, v.v.) Tóm lại, vấn đề đòi hỏi phải có chế sách phù hợp cho phía nhà quản lý phía người hưởng lợi khơng hưởng lợi hệ thống ngồi hệ thống Để có sở khoa học chế, sách phù hợp cho hệ thống cần tiến hành xây dựng kịch dùng nước hệ thống, thông qua việc tính tốn xác định số kế tốn nước, hiệu suất nước nghiên cứu đề xuất chế sách quản lý sử dụng phân phối nước hệ thống 89 c Những đề xuất sách quản lý nước hệ thống thuỷ nông hồ Núi Cốc Cần phải có nghiên cứu đánh giá cách đầy đủ toàn diện hiệu mà nước cấp vào hệ thống mang lại (ngoài lúa màu theo cách đánh giá truyền thống) Đồng thời cần phải có nghiên cứu mang tính định lượng để xem thực nước phân chia cụ thể đến đối tượng dùng nước đánh giá tương tác đối tượng dùng nước Một khía cạnh quan trọng, là, cần phải thiết lập nên chế sách tham gia q trình định có tính liên ngành kể đến tất bên có liên quan (phía người quản lý vận hành phía người hưởng lợi, khơng hưởng lợi ngành có liên quan khác môi trường) để đảm bảo quyền lợi cho phía cấp nước phía sử dụng nước phía chịu ảnh hưởng tác động tiêu cực từ hoạt động có liên quan tới nguồn nước vùng Bên cạnh đó, cần có chế thỏa hiệp đối tượng dùng nước khác đối tượng dùng nước với quan quản lý Đồng thời, cần xây dựng chế tài cho hoạt động sử dụng nước (nhất từ khu công nghiệp, đô thị làng nghề) mà gây nguy hại (quá mức quy định) đối tượng dùng nước khác Đề xuất biện pháp tiết kiệm nước tăng hiệu suất nước hệ thống a Tăng hiệu suất đơn vị nước sử dụng Các biện pháp làm tăng hiệu suất trồng đơn vị nước sử dụng gồm: - Thay đổi giống trồng : thay đổi giống trồng mới, làm tăng sản lượng cho đơn vị nước sử dụng giảm đơn vị nước sử dụng sản lượng giữ nguyên tăng thêm - Thay đổi trồng: thay loại trồng sử dụng nhiều nước loại trồng sử dụng nước chuyển sang loại trồng có giá trị kinh tế cao, suất cao đơn vị nước sử dụng - Tưới đầy đủ, tưới bổ sung tưới xác: quản lý tưới tốt việc tưới đầy đủ, xác đáp ứng nhu cầu nước trồng nhằm đạt 90 suất cao hơn, sử dụng chiến lược tưới làm tăng kết đơn vị nước sử dụng, cải tiến phương pháp tưới phù hợp với loại trồng - Cải thiện đầu tư không cần nước: với chiến lược tưới làm tăng sản lượng đơn vị nước sử dụng, biện pháp nơng học làm đất bón phân u cầu làm tăng hiệu đơn vị nước sử dụng b Giảm tiêu hao nước khơng hữu ích Có thể làm giảm bốc nước khơng hữu ích cách: - Áp dụng công nghệ tưới tiên tiến: tưới nhỏ giọt, kỹ thuật tưới đảm bảo cung cấp nhu cầu nước trồng làm giảm tiêu hao nước trình bốc cánh đồng lớn, áp dụng biện pháp nơng học che phủ đất phủ rơm, ni long… dịch chuyển thời vụ trồng vào thời kỳ mà nhu cầu bốc giảm - Giảm lượng bốc từ đất hoang: cách giảm diện tích hoang hóa, cải tạo đất, giảm lớp phủ thực vật khơng hữu ích, tìm kiếm loại mang lại lợi ích kinh tế phù hợp cho diện tích đất hoang hóa, kiểm sốt cỏ dại - Giảm dòng chảy tiêu hao thẩm thấu qua cơng trình thủy nông, thấm sâu: đưa biện pháp nhằm can thiệp vào q trình thấm sâu khơng thể hồi phục dòng chảy bề mặt (như cải tạo nâng cấp lại bề mặt đoạn tiếp nối cơng trình thủy nơng, khơi thơng dòng chảy ) - Dẫn nước bị nhiễm vào vùng xử lý: để bảo vệ nguồn nước hệ thống, vùng nước bị ô nhiễm cần phải dẫn trực tiếp đến khu, vùng trũng để xử lý c Phân phối lại nước đối tượng sử dụng nước Nguyên tắc phân phối lại nước từ sử dụng có giá trị thấp cho sử dụng có giá trị cao Phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội dự án Nói chung, phân phối lại không đưa đến tiết kiệm nước trực tiếp nào, làm tăng đáng kể hiệu suất kinh tế sử dụng nước 91 - Cần thu hẹp dòng chảy khơng cam kết: Ở hệ thống thuỷ nơng hồ Núi Cốc lượng dòng chảy khơng cam kết khơng sử dụng (lượng rò rỉ thoát khỏi hệ thống) lớn (khoảng 43% lượng nước cấp vào), tăng cường biện pháp hạn chế lượng dòng chảy làm tăng hiệu suất nước hệ thống Có thể số biện pháp sau đây: - Xây dựng quy trình vận hành hệ thống phù hợp, tu bố nâng cấp cơng trình hệ thống (tràn, cống lấy nước ) đảm bảo giảm lượng thất thoát - dựng kế hoạch tưới bố trí lịch thời vụ hợp lý để tận dụng lượng nước bơm, lượng mưa - Giám sát chặt chặt chẽ lượng nước thoát khỏi tiểu vùng biện pháp xây dựng cơng trình điều tiết cửa nước khỏi tiểu vùng tái sử dụng nước hồi quy bơm tự chảy để làm tăng diện tích tưới - Bổ sung thêm hệ thống dự trữ nước tăng cường tầng chứa nước ngầm, bể chứa nước hay ao đầm, kênh mương, hệ thống để có thêm lượng nước tưới thời kỳ khơ hạn - Có biện pháp quản lý tốt để nâng cao trách nhiệm công nhân vận hành hệ thống (công nhân thuỷ nông) để đảm bảo tránh thất thốt, lãng phí nước Kiến nghị áp dụng Phương pháp kế toán nước ngày áp dụng rộng rãi quản lý tổng hợp tài nguyên nước phạm vi vĩ mô, hệ thống vi mô nhờ khái niệm thành phần kế toán nước Các khái niệm cho biết trình tiêu hao nước hệ thống, đặc biệt tiêu hao nước có lợi, khơng có lợi, tình trạng sử dụng nước ảnh hưởng can thiệp quản lý hệ thống tài nguyên nước Nhờ thế, hiệu mặt kỹ thuật hệ thống, hiệu ích hiệu suất nước hệ thống, khoa học để nâng cao hiệu hệ thống Các thành phần kế toán nước xây dựng dựa nhu cầu sử dụng nước hệ thống ngày đa dạng, thành phần không đề cập đến 92 vai trò tài nguyên nước loại sản phẩm thu nhờ tiêu hao nước hệ thống mà xem hệ thống kế tốn sinh học, môi trường lượng … cho lưu vực hay hệ thống thuỷ lợi Phương pháp kế toán nước cho phép nâng cao hiệu sử dụng nước hệ thống nhờ đưa kịch khan nước giải pháp tiết kiệm nước tưới, giảm tiêu hao nước khơng có lợi thu hẹp dòng chảy khơng cam kết Áp dụng phương pháp kế tốn nước hệ thống khơng nhằm nâng cao hiệu ích sử dụng đơn vị nước tiêu hao hệ thống mà đề cập đến quyền sử dụng nước vùng lân cận ngồi hệ thống Nhờ thế, phương pháp giúp nhà quản lý lập kế hoạch, sách thích hợp nhằm tránh xung đột đối tượng sử dụng nước hệ thống Kết nghiên cứu hiệu tổng hợp hệ thống thuỷ nơng phương pháp kế tốn nước giúp cho việc so sánh hiệu hệ thống với Nhờ thế, việc trao đổi học hỏi kinh nghiệm quản lý điều hành hệ thống tốt dễ dàng Những khó khăn áp dụng phương pháp kế toán nước - Về mặt nhận thức: phải nghiên cứu xác định lại khái niệm thành phần kế toán nước hệ thống nên dễ tạo tư tưởng ngại thời gian cơng sức, khơng thể áp dụng khơng có hướng dẫn đạo thống cần thiết - Các số liệu quan trắc, tính tốn để định lượng thành phần nước đến, nước có sẵn, nước tiêu hao chảy khỏi hệ thống không dễ dàng thực hiện, đặc biệt mức độ xác độ tin cậy thành phần tương đối nhiều giả thiết Đây rào cản khiến nhiều ý kiến trái ngược phản biện cản trở việc áp dụng phương pháp Vì thế, cần phối hợp thành nghiên cứu sẵn có nhằm tăng cường độ xác tin cậy cho hệ thống - Phạm vi nghiên cứu hệ thống chọn thời gian tính tốn vấn đề cần cân nhắc kỹ Đối với hệ thống ranh giới từ định chế hành việc xác định dòng chảy vào hệ thống phức tạp Trong 93 nghiên cứu áp dụng phân mùa, vụ để tính tốn, điều cho phép tăng cường kinh nghiệm cho áp dụng theo diện rộng khoảng thời gian kéo dài - Để có đánh giá hiệu suất sử dụng nước hệ thống tương đối xác xác định thành phần kế tốn nước đòi hỏi chi tiết tốt, nhu cầu nước cho lồi thuỷ sinh, dự trữ nước ngầm…, q trình áp dụng thiếu số liệu nghiên cứu tham khảo kết hệ thống, vùng nước khác, độ xác số liệu không cao kết áp dụng giúp ích cho nhà quản lý, lập sách điều khiển hệ thống cách tồn diện phù hợp với thực tiễn 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Nghiên cứu số kế toán nước năm 2009 hệ thống thuỷ nơng hồ Núi Cốc rút kết luận sau: Khu vực nghiên cứu có nhu cầu sử dụng nước chiếm gần 10% so với tài nguyên nước đến gồm mưa dòng chảy mặt (năm 2009) Như vậy, việc phát triển kinh tế, xã hội ln nhận cấp nước đầy đủ Tại tiểu vùng hệ thống thuỷ nơng hồ Núi Cốc tất lượng nước có sẵn vùng bị tiêu hao, khơng có lượng nước khơng ràng buộc sử dụng Tuy nhiên lượng nước lớn (từ 43% lượng nước cấp vào) khỏi lưu vực mà khơng sử dụng Điều cho thấy việc quản lý nước hệ thống chưa chặt chẽ, khai thác lượng nước vào hạn chế, q trình quản lý khai thác có biện pháp để hạn chế dòng chảy khơng sử dụng tận dụng hiệu lượng nước cấp vào hệ thống Nước cấp vào hệ thống thuỷ nông hồ Núi Cốc khơng cấp cho nơng nghiệp mà cấp cho đối tượng sử dụng nước khác thủy điện, sinh hoạt, ni trồng thuỷ sản, cơng nghiệp,v.v Do đánh giá hiệu tưới hệ thống mà xét đến đối tượng sử dụng nước nơng nghiệp khơng đầy đủ đánh giá hệ thống Chỉ số hiệu suất đơn vị nước tưới (PWET) hệ thống thuỷ nông hồ Núi Cốc cao so với số nơi giới số hiệu suất lượng nước có sẵn cho nông nghiệp (PWaw-tưới ) lại thấp cho thấy nhiều nước có sẵn cho nơng nghiệp khơng đến trồng sử dụng cho mục đích khác vùng (cả có lợi khơng có lợi) 95 Kiến nghị Trong nghiên cứu số yếu tố chưa đề cập đến yếu tố đất đai, thổ nhưỡng, thủy văn, cơng trình đầu mối, thủy nơng v.v nên kết tính tốn chưa phản ánh thực đầy đủ thành phần kế toán nước hệ thống, đề nghị nghiên cứu khác cần đề cập đầy đủ yếu tố Để nâng cao hiệu sử dụng nước hệ thống thuỷ nông hồ Núi Cốc, cần áp dụng nhóm biện pháp nêu mục 3.4.3, chương III Đề nghị áp dụng phương pháp kế toán nước hệ thống thuỷ nơng hồ Núi Cốc nói riêng hệ thống thuỷ nơng nói chung để đánh giá hiệu tưới hệ thống thuỷ nông TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Tuấn Anh Tống Đức Khang Các phương pháp tính tốn quy hoạch hệ thống thuỷ lợi Nhà xuất Nông nghiệp, tháng năm 2004 Bùi Hiếu Giáo trình cao học ngành thuỷ nông, Chương : Đánh giá hiệu hệ thống tưới tiêu; Trường Đại học thuỷ lợi; năm 2006 Nguyễn Trọng Hà Bài giảng dành cho Cao học: Kế toán nước, năm 2005 Bùi Hiếu, Trần Quốc Lập Báo cáo khoa học: Cơng trình thuỷ lợi phục vụ phát triển ngành kinh tế khác nông nghiệp tỉnh vung trung du miền núi phía Bắc Việt Nam Trường Đại học Thuỷ lợi; Năm 2005 Đinh Thanh Mừng Phương pháp kế toán nước ứng dụng cho lưu vực sông Hương miền Trung Việt Nam; Tập san Khoa học Môi trường; Đại học thuỷ lợi tháng 9,2005 Nguyễn Thế Quảng Đồn Dỗn Tuấn Phương pháp phân tích hiệu hoạt động hệ thống thuỷ nông Đặc san KHCN Thuỷ lợi; Viện Khoa học Thuỷ lợi; số 2, tháng năm 2005 Phạm Văn Thú Nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng nước hệ thống thuỷ nông Bắc Hưng Hải theo quan điểm kế toán nước Luận văn thạc sỹ , năm 2008 Thái Thị Khánh Chi Nghiên cứu số giải pháp nâng cao hiệu quản lý khai thác hệ thống thuỷ nông Bắc Đuống-Bắc Ninh Luận văn thạc sỹ , năm 2011 Dương Thị Kim Thư Nghiên cứu hiệu hoạt động hệ thống thuỷ nông Nam Thạch Hãn hệ thống tiêu đánh giá hiệu Luận văn thạc sỹ , năm 2006 10 Nguyễn Thị Diên Nghiên cứu đánh giá trạng cơng trình cấp nước sở khoa học số giải pháp cải tạo, nâng cao hiệu cấp nước cho hệ thống thuỷ lợi Nam Thái Bình nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu Luận văn thạc sỹ , năm 2011 11 Nguyễn Thanh Tuyền Nâng cao hiệu công trình thuỷ lợi đập dâng Liễn Sơn, tỉnh Vĩnh Phúc Luận văn thạc sỹ , năm 2011 Tiếng Anh 12 Bos, M.G.et al.(1994), Methodologies for assessing performance of irrigation and drainage; Irrigation and Drainage System 7,231-261 10 Bos, M.G et al (1997) Performance indicaters for irrigation and drainage; Irrigation and Drainage System 11,119-137 13.Molden,D.J and Gate, T.K (1990) Performance measures for evaluation of irrigation water delivery system Journal of irrigation and drainage Engineering, vol 116, No.6, pp.808-823 14 Molden,D.J (1997) Accouting for water use and productivity SWIM Paper Colombo, Srilanka: International Water Management Institute 15 Molden,D.J and Sakthivadivel R, Perry, C.J, Charlotte de Fraiture and Kloezen,W.H (1998) Indicators for comparing performance of irrigated agricultural systems Research Report 20 Colombo, Srilanka: International Water Management Institute 16 Molden,D.J and Sakthivadivel,R (1999) Water accounting To assess use and productivity of water Water Resources Development, Vol.15,Nos.1/2, 55-71 17 Molden,D.J and Sakthivadivel,R and Habib,Z.(2001) Basin-level use and productivity of water: Examples from South Asia Research Report 49 Colombo, Srilanka: International Water Management Institute 18 Molden,D.J and Sakthivadivel,R and Samad, M (2001) Accounting for Changes in water use and need for Institutional Adaptation Interectoral Management of River Basin Colombo, Srilanka: International Water Management Institute 19 Murray-Rust,D.H and Snellen, W.B (1993) Irrigation System Performance assessment and diagnosis Colombo, Srilanka: International Water Management Institute 20.Renault, D et Al.(2001) Importance of water consumtion by perenial ... cao hiệu sử dụng nước bền vững hệ thống 1 Chương TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NƯỚC CỦA HỆ THỐNG TƯỚI 1.1 Đánh giá hiệu sử dụng nước giới 1.1.1 Phương pháp đánh giá truyền thống Để đánh. .. toán nước áp dụng đánh giá hiệu hệ thống tưới hồ Núi Cốc theo quan điểm sử dụng tổng hợp tài nguyên nước Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng nước hệ thống Phạm vi nghiên cứu Tài nguyên nước. .. Chương TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NƯỚC CỦA HỆ THỐNG TƯỚI 1.1 Đánh giá hiệu sử dụng nước giới 1.1.1 Phương pháp đánh giá truyền thống 1.1.2 Phương pháp đánh giá

Ngày đăng: 17/12/2017, 11:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan