1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DSpace at VNU: Con ngựa trong dòng chảy văn hóa

3 119 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 5,22 MB

Nội dung

Xuân Giáp Ngọ 2014 Con ngựa TRONG DÒNG CHẢY VĂN HÓA VIỆT NAM HÀ ĐAN T rong 12 giáp, ngựa đứng hàng thứ Ngựa không cao sang, quyền q rồng; khơng gần gũi, gắn bó với người nơng dân trâu lợn, chó, gà… khơng vắng bóng dòng chảy văn hóa Việt Nam suốt hàng ngàn năm lịch sử Trước hết, ngựa gắn với tên tuổi người anh hùng làng Gióng, “tứ bất tử” thần điện nước ta Người Việt Nam, đến câu chuyện đứa trẻ lên ba khơng nói khơng cười tiếng nói cậu cất lên lại tiếng nói yêu nước “Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa/ Nhổ bụi tre làng đuổi giặc Ân”? Hình tượng Thánh Gióng trận ngựa sắt, nón sát, giáp sắt… “khải hồn ca vang, bóng thù” vút bay trời lớn lao, kỳ vĩ Hình tượng giúp danh sĩ Cao Bá Quát thời Nguyễn có đơi câu đối thật bất hủ: “Đánh giặc lên ba hiềm muộn/ Lên chín tầng mây hận chưa cao” 84 Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội Bên cạnh Thánh Gióng Hội trận làng Gióng, lễ hội có quy mơ lớn diễn ngày từ mùng đến mùng tháng giêng Rồi Hội phù Thánh Gióng đình Sen Hồ, làng Chí Nam (Gia Lâm - Hà Nội); hội đền Sóc núi Vệ Linh (Sóc Sơn - Hà Nội) diễn ngày tháng giêng hàng năm với tham gia 52 làng thuộc tổng huyện Kim Anh cũ Trong hội đền Sóc, có việc dân làng vào đền Thượng làm lễ dâng hoa tre - mảnh tre vót mỏng, đầu tuốt bơng nhuộm phẩm ngũ sắc Có người cho roi ngựa Thánh Gióng có người coi biểu tượng linga, sinh thực khí đàn ơng, gợi tín ngưỡng phồn thực xưa Chưa hết, ngựa linh hồn đền Bạch Mã, tứ trấn kinh thành Thăng Long Chuyện xưa kể đền Bạch Mã xây dựng từ kỷ để thờ thần Long Đỗ (Rốn Rồng) - vị thần gốc Hà Nội cổ Năm 1010, Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư Thăng Long, định đắp thành nhiều lần thành đắp lên lại bị sụp đổ Vua cho người cầu khấn đền thờ thần Long Đỗ thấy ngựa trắng từ đền Vua lần theo vết chân ngựa, vẽ đồ án xây thành, thành đứng vững Thần vua Lý Thái Tổ phong làm Thành hoàng kinh thành Thăng Long Trong kho tàng văn hóa dân gian xưa, ngựa để lại ấn tượng đậm nét, chí “sâu sắc nước đời” “Bóng câu qua cửa sổ” nói chuyện thời gian khơng đợi khơng chờ, trôi, chốc qua đoạn đời đời “Bắt ngựa đằng đuôi” làm việc nguy hiểm, khơng cách “Bò đất, ngựa gỗ” kẻ vô dụng, bất tài Nếu “Chiêu binh mã” nói chuyện chiêu mộ qn lính, mua thêm ngựa để chuẩn bị việc chiến đấu “Thiên binh, vạn mã” gợi hình ảnh đội qn đơng đảo, oai hùng “Chớ mó dái ngựa” lời khun khơng nên đụng vào chỗ hiểm kẻ mạnh “Chng vạn, ngựa nghìn” “Lên xe xuống ngựa” hình ảnh phú ông giàu nứt đố đổ vách “Cưỡi ngựa xem hoa” nói đại khái, qua loa, khơng tìm hiểu kỹ việc, lống thống bên ngồi “Cưỡi ngựa đầu thềm” phải làm việc lớn hoàn cảnh bó buộc, thiếu thốn “Da ngựa bọc thây” nói chuyện chiến đấu nơi sa trường khốc liệt, lúc hy sinh không chôn cất tử tế “Dã mã vô cương” mượn hình ảnh ngựa hoang khơng dây buộc nói người phóng đãng, khơng kiềm chế “Đầu trâu, mặt ngựa” phần tử bất hảo thường kết bạn theo tiêu chí “Ngưu tầm ngưu, mã tầm mã” hành động kiểu “Ngựa quen đường cũ” “Dẫu hèn ngựa nhà quan” nói sa sút nhà quý phái Nếu “Đơn thương độc mã” nói hành động gian nan, đơn độc mà khơng có hỗ trợ anh em, bè bạn “Một ngựa” nói thuận lợi người chạy đua, tranh chấp, giành giật “Đường dài hay sức ngựa” lời tổng kết lửa thử vàng, gian nan thử sức, qua thách thức biết tài năng, sức lực người “Lồng lên ngựa vía” nói kẻ khơng chịu ngồi yên chỗ “Một ngựa đau tàu bỏ cỏ” “Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn” thể triết lý sống người, phải ln biết u thương, đồn kết “Ngựa đóng hai n” nói có giới hạn định “Ngựa Hồ, chim Việt” xa cách chia ly khơng hẹn ngày tái ngộ “Ruột ngựa, phổi bò” nói người vơ tâm, tính tình bộp chộp, khơng giấu điều khơng giận lâu “Ngựa non háu đá” chê người trẻ kiêu căng, ngạo mạn, không tự lượng sức dẫn dến chuyện lúc thích đối đầu, thích “húc” “Tái ơng ngựa” nói chuyện phúc họa khôn lường diễn sống “Thay ngựa dòng” hình ảnh ơng chủ thay đổi tay sai, đầy tớ chừng, “Voi giày ngựa xéo” gợi lại hình phạt tàn khốc thời quân chủ xưa “Hàm chó, vó ngựa, cựa gà, ngà voi” chốn hiểm nguy nên tránh “Người ta tuổi Ngọ, tuổi Mùi…” gửi gắm quan niệm tâm cho sinh năm Mùi, năm Ngọ thường có số tử vi tốt, đời hanh thơng; ngược lại, “Giàu Ngọ, khó Mùi” nói chuyện giàu có khơng vĩnh viễn, chí phù hoa tồn chốc lát Không ca dao, thành ngữ, tục ngữ… ngựa đường hồng vào văn học viết Ngựa có mặt “Dụ chư tì tướng hịch văn” Trần Hưng Đạo; “Bình Ngơ đại cáo” Nguyễn Trãi; nhiều tác phẩm thuộc dòng văn học yêu nước thời đại Lý - Trần Lê Ai quên hình ảnh chiến tướng lừng lững lưng ngựa cầm ngang giáo giữ non sông? Ai quên vẻ hào hùng “Xã tắc lưỡng hồi lao thạch mã/ Sơn hà thiên cổ điện kim âu” (Xã tắc hai phen chồn ngựa đá/ Non sơng nghìn thuở vững âu vàng) thơ Trần Nhân Tông? Và vương triều hồn thành sứ mệnh mình, trước ánh hồng lịch sử, đọng lại tiếc nuối, băn khoăn, day dứt: “Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo/ Nền cũ lâu đài bóng tịch dương” (thơ Bà huyện Thanh Quan) Sẽ thiếu sót lớn nói ngựa văn học viết thời quân chủ mà lại bỏ qua hình ảnh ngựa “Truyện Kiều” Có thể nói, khơng tác phẩm văn học ta có bước chân ngựa nhiều “Truyện Kiều”: “Ngựa xe nước, áo quần nêm” (câu 48); “Dấu xe ngựa rêu lờ mờ xanh” (72); “Tuyết in sắc ngựa câu giòn” (139); “Khách đà xuống ngựa tới nơi tự tình” (142); “Khách đà lên ngựa người ghé theo” (168); “Rằng ta có ngựa truy phong” (1107); “Song song ngựa trước Số 274 + 275 - 2014 85 Xuân Giáp Ngọ 2014 ngựa sau đoàn” (1118); “Người lên ngựa, kẻ chia bào” (1519); “Vực lên ngựa tức thì” (1647); “Thanh gươm, yên ngựa lên đường thẳng rong” (2216); “Từ công ngựa thân nghênh cửa ngoài” (2272); “Sắm sanh xe ngựa vội vàng” (2951) Có câu thiên tài Nguyễn Du không dùng từ “ngựa” mà ta thấy vật hiển trước mắt: “Vó câu khấp khểnh, bánh xe gập ghềnh”; “Sở Khanh rẽ dây cương lối nào”; “Vó câu thẳng ruổi nước non quê người”; “Roi câu vừa gióng dặm trường”… Và “tất đấng nam nhi qua đời Kiều lần ngồi lưng ngựa” Nếu Kim Trọng cưỡi tuấn mã “Tuyết in sắc ngựa câu giòn” Sở Khanh cưỡi ngựa lọc lừa, phản phúc; Thúc Sinh cưỡi ngựa tiễn biệt, chia ly; Từ Hải cưỡi ngựa chiến thích lập cơng danh Khơng nghi ngờ nữa, ngựa tiễn biệt, chia ly mối tình chăn gối Kiều - Thúc làm cho câu thơ đẹp nghìn năm văn học dân tộc: “Người lên ngựa, kẻ chia bào/ Rừng phong thu nhuốm màu quan san”… Đây nữa: “Được lời cởi tấc son/ Vó câu thẳng ruổi nước non quê người/ Long lanh đáy nước in trời/ Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng”… Hẳn thiếu bóng dáng chàng Thúc Sinh ngựa tâm trạng người kia, chưa nhà đại thi hào có dòng tuyệt bút “Thì trao giải chi nhường cho ai” cảnh thu, tình thu Ngồi nghệ thuật ngơn từ, Việt Nam, người ta thấy bóng dáng ngựa thấp thống số loại hình nghệ thuật khác điêu khắc ngựa chất liệu đá trước thềm chùa Phật Tích, chùa Bút Tháp; tượng ngựa khu lăng mộ thời Trần (Hưng Hà - Thái Bình), thời Lê (Lam Kinh - Thanh Hóa), thời Nguyễn (cố Huế); ngựa tranh dân gian Đông Hồ (Đám cưới chuột), âm nhạc (Lý ngựa ơ)… Thời đại, hình tượng ngựa không nghèo nàn tác phẩm văn học nghệ thuật Suốt “Mười bốn trăng tê tái gông cùm” 86 Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội nhà lao Tưởng Giới Thạch, khơng lần Hồ Chí Minh chơi chữ thật ý vị “Đêm ngủ Long Tuyền”, Người viết: Bạch thiên “song mã” bất đình đề/ Dạ vãn thường thường “ngũ vị kê” (“Đơi ngựa” ngày chẳng nghỉ chân/ Đêm “gà năm vị” lại thường ăn) “Song mã” vốn cỗ xe chở người quyền quý dùng để đôi chân cuốc người tù, “ngũ vị kê” ăn tiếng Trung Hoa có thêm ý nghĩa mới: đôi chân bị xiềng chéo giống chân gà Vẫn Hồ Chí Minh năm sau (1948) cương vị Chủ tịch nước, lãnh đạo toàn dân ta kháng chiến chống Thực dân Pháp có thơ tặng Bùi Bằng Đoàn, Thượng thư triều Nguyễn theo cách mạng, giữ chức Trưởng ban Thanh tra đặc biệt Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Trưởng ban Thường trực Quốc hội Việt Nam giai đoạn 19461955: “Tiệp báo tần lai lao dịch mã/ Tư công tức cảnh tặng tân thi” (Tin vui thắng trận dồn chân ngựa/ Nhớ cụ thơ xuân tặng bài) Khi quân, dân ta lập nên Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”, giải phóng hồn tồn miền Bắc, Trung ương Đảng Chính phủ chuẩn bị tiếp quản thủ đô Hà Nội, nhà thơ Tố Hữu mượn lời người dân Việt Bắc gửi lại với thời gian thi hoạ thật đẹp: “Nhớ Người sáng tinh sương/ Ung dung yên ngựa đường suối reo/ Nhớ chân Người bước lên đèo/ Người rừng núi trơng theo bóng Người”… ... dao, thành ngữ, tục ngữ… ngựa đường hồng vào văn học viết Ngựa có mặt “Dụ chư tì tướng hịch văn Trần Hưng Đạo; “Bình Ngơ đại cáo” Nguyễn Trãi; nhiều tác phẩm thuộc dòng văn học yêu nước thời đại... tác phẩm văn học ta có bước chân ngựa nhiều “Truyện Kiều”: Ngựa xe nước, áo quần nêm” (câu 48); “Dấu xe ngựa rêu lờ mờ xanh” (72); “Tuyết in sắc ngựa câu giòn” (139); “Khách đà xuống ngựa tới... “Khách đà lên ngựa người ghé theo” (168); “Rằng ta có ngựa truy phong” (1107); “Song song ngựa trước Số 274 + 275 - 2014 85 Xuân Giáp Ngọ 2014 ngựa sau đoàn” (1118); “Người lên ngựa, kẻ chia

Ngày đăng: 16/12/2017, 22:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN