TIẾNG HUẾ TRONG DÒNG CHẢY VĂN HÓA HUẾ

24 673 0
TIẾNG HUẾ TRONG DÒNG CHẢY VĂN HÓA HUẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giảng viên: Hồ Viết Hoàng Sinh viên thực hiện: Trương Quang Phát Hồ Đăng Thu Thảo HỌC PHẦN: HUẾ HỌC ĐỀ TÀI: TIẾNG HUẾ TRONG DÒNG CHẢY VĂN HÓA HUẾ NỘI DUNG TRÌNH BÀY I. NGƯỜI HUẾ VÀ GiỌNG HUẾ II. NGUỒN GỐC VÀ SỰ GIAO THOA CỦA TIẾNG HUẾ III. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TIẾNG HUẾ IV. CÁCH NÓI TIẾNG HUẾ V. BẢO TỒN, PHÁT HUY VÀ CHUẨN HÓA TIẾNG HUẾ VI. KẾT LUẬN ĐẶT VẤN ĐỀ Huế ơi Nhịp cầu cong mà con đường thì thẳng Một đời anh tìm mãi Huế nơi mô Con sông dùng dằng, con sông không chảy Sông chảy vào lòng nên Huế rất sâu” (Thu Bồn) Ngày nay, nhiều người đến với Huế không chỉ ấn tượng với các danh lam, thắng cảnh, cung điện, chùa chiền,… Nhiều người đến với Huế đã ấn tượng với những con người nhẹ nhàng thân thiện, ấn tượng với những ngôn từ và âm giọng của những con người xứ Huế. Để rồi nặng lòng với Huế, nặng những lời thề, nặng tiếng dạ thưa của những cô con gái trong tà áo dài trắng ngất ngay. Người Huế và giọng Huế Người Huế gần gũi và thân thiện 1. Các đặc điểm của con người xứ Huế Người Huế kín đáo,trầm lặng và ngủ sớm Người Huế sống hoài cổ và thủ cựu Người Huế sống nền nếp và gia phong Người Huế sống tiết kiệm và chắt chiu, cầu kì Người Huế sống thánh thiện, gần gũi với thiên nhiên Giọng Huế • Từ những đặc điểm con người Huế, mà giọng Huế cũng được hình thành trên cơ sở đó, giọng Huế có lúc nhẹ nhàng, thướt tha, mềm mại. Lúc lại, nặng nệ, phức tạp và khó hiểu. • Người ta hay nói là: “Huế nói trại”. [...]... hơn Đặc biệt, là việc cần chuẩn hóa chính tả cho người Huế KẾT LUẬN Trong lịch sử 700 năm Thuận Hóa – Phú Xuân- Huế, tiếng Huế đã trở thành một phần không thể thiếu trong quá trình phát triển văn hóa- xã hội của vùng đất này Tiếng Huế chính là tiếng nói tri giao, tri âm của biết bao thế hệ, là mạch nguồn truyền tải văn hóa Huế đến tất cả bạn bè trong và ngoài nước, là biểu tượng của nét đẹp cố đô mà... sản văn hóa nhân loại cần được bảo tồn Vì vậy, các giá trị văn hóa Huế đang được khôi phục và phát triển như kiến trúc Huế, áo dài, ca Huế, ẩm thực,…mà tiếng Huế chính là sợi dây nối liền mọi khía cạnh của Huế xưa và nay Bên cạnh đó, tiếng Huế cần được nghiên cứu, chuẩn hóa, nhầm giúp cho người Huế dễ dàng giao tiếp, cũng như người từ nơi khác dễ nghe hơn, dễ tiếp thu hơn Đặc biệt, là việc cần chuẩn hóa. .. trên, trong tiếng Huế, tại một số làng xã còn có một số vấn đề nhỏ như : B-/V-, L-/NH-, CH-/TR, HUYỀN/ NẶNG,… Cách nói tiếng Huế Trong cách nói của tiếng Huế, từ xưa đến nay luôn luôn phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Hoàn cảnh giao tiếp Vị trí của những người giao tiếp Cách dùng từ ngữ, ngôn từ  Tiếng Huế có 2 góc độ giao tiếp xét theo hoàn cảnh lịch sử: Giao tiếp tiếng Huế trong cung Giao tiếp tiếng Huế. .. biết dùng tiếng lóng trong câu chuyện hàng ngày như mọi nơi khác Tiếng lóng của họ được dùng với mục đích chế giễu vui cười với nhau chứ không ác ý chi Ví dụ: “ ở trong nội” nghĩa là ở trong cung, trong Đại nội Bảo tồn,phát huy và chuẩn hóa các giá trị của tiếng Huế • • • Ngôn ngữ là phương tiện để truyền đạt, giữ gìn và phát triển văn hóa Vì vậy, bảo tồn và phát văn hóa phải đi kèm với ngôn ngữ Huế hiện... bản là : lịch sự, trang nhã, có văn hóa và tôn trong người khác Các cách nói trong tiếng Huế Cách nói văn hoa Đặc điểm, mục đích và ví dụ Dùng nhiều tục ngữ, ca dao và thành ngữ Nói một cách tự nhiên, song suốt, không có vẽ gì là sáo ngữ, trơn tru, bóng bẩy Không một nơi nào trong nước đã dùng các chữ văn hoa trong câu chuyện hàng ngày như vậy Người Huế dùng lối nói văn hoa này chủ ý để nhấn mạnh ý... thoa của tiếng Huế • • Năm 1306 : Nhà Trần gả công chúa Huyền Trân cho vua Chăm-pa Chế Mân với sính lễ là 2 châu: châu Ô và châu Lý Từ năm 1600-1945: Thuận HóaPhú Xuân- Huế là trung tâm, là kinh đô của đất nước • • Trong quá trình Nam tiến, sự cộng sinh về nòi giống và sự giao thoa về văn hóa, kết hợp với các điều kiện tự nhiên-xã hội đã tạo nên mảnh đất, con người và văn hóa Huế ngày nay Tiếng Huế xưa... ruột, lòi rún, lòi chim • • Chàm: b-roi (lòi ra) Mường: lòi Tiếng Nghệ: chạc lòi, dây xâu tiền, loại tiền ngày trước như tiền ăn ba, ăn sáu, ăn mười 4 Bít: ngăn, lấp lại, chận lạị • Chàm: bít (trám lại, đóng lại) Mường: pit (cùng nghĩa như trên) Một số đặc điểm chung của tiếng Huế  8 trường hợp phổ biến và đậm nét trong phát âm tiếng Huế : 1 Không phân biệt được NH Ví dụ : nhà thành dà nhanh nhẹn/... cung đình, âm lượng,… song vẫn phải đảm bảo văn hóa trong giao tiếp - Sử dụng ngôn từ phải lịch sự, trang nhã, kính trọng bề - Sử dụng ngôn từ phong phú hơn, ít bị gò bó, quản trên thúc - Đặc biệt là cấm không được sử dụng các từ cấm, phạm - Tuy nhiên, cũng không được sử dụng các từ cấm, phạm húy của vua chúa, hoàng tộc,… húy Nhìn chung, giao tiếp tiếng Huế trong cung hay dân gian đều phải đảm bảo các... văn hóa Huế ngày nay Tiếng Huế xưa và nay là sự cộng hưởng, giao thoa giữa tiếng Việt và tiếng Chăm, tiếng Mường, nghe vừa có gốc Chàm, vừa có gốc Mường 1 Bồ: đồ dùng bằng tre đan đựng nông phẩm như bồ lúa, bồ gạo, bồ cam (thúng) • • Chàm: bô-k (một đống) Mường: pồ (bồ đựng lúa) 2 Chạc: sợi dây (lớn nhỏ tùy công dụng) Tiếng Huế xưa, sau 1945 ít còn thông dụng Ví dụ: buộc chạc, đánh chạc Chàm: chac... tích hơn phù hợp với tật cố hữu "Nói ít hiểu nhiều"của dân Huế hơn Ví dụ như: "Đèn nhà ai nấy sáng“, “ Thân ai náy lo, việc ai náy làm”,… Cách nói lái Thường là mục đích châm chọc, hoặc châm biếm hoặc phê bình người khác, một tật cố hữu của người Huế Ví dụ: "Trăm lá" nghĩa là tra lắm, "Chú trong họ" tức "Chó trong hụ" Cách nói bóng nói gió Người Huế thích đàm tiếu dị nghị chuyện nhà người ta, với xu hướng . tượng với các danh lam, thắng cảnh, cung đi n, chùa chi n, … Nhiều người đ n với Huế đã n tượng với những con người nhẹ nhàng th n thi n, n tượng với những ng n từ và âm giọng của những con người. trong phát âm tiếng Huế : 1. Không ph n biệt được NH NH D D Ví dụ : nhà thành dà nhanh nh n/ danh d n nhắc nhở/ dắc dở N N NG NG T T C C Ví dụ: lãng m n / lãng mạng chứa chan/ chứa chang tai n n/ . cong mà con đường thì thẳng Một đời anh tìm mãi Huế n i mô Con sông dùng dằng, con sông không chảy Sông chảy vào lòng n n Huế rất sâu” (Thu B n) Ngày nay, nhiều người đ n với Huế không chỉ ấn

Ngày đăng: 02/01/2015, 10:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • NỘI DUNG TRÌNH BÀY

  • Slide 3

  • Người Huế và giọng Huế

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Giọng Huế

  • Nguồn gốc và sự giao thoa của tiếng Huế

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Một số đặc điểm chung của tiếng Huế

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Cách nói tiếng Huế

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan