Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
278,47 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ LOAN ẢNH HƢỞNG CỦABIỂU TƢỢNG VĂNHÓAẤNĐỘĐỐIVỚIKIẾNTRÚCCỦAMÃLAIĐAĐẢO LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐÔNG PHƢƠNG HỌC Chuyên ngành: Châu Á học Mã số: 60 31 50 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỖ THU H H NI 2008 đại học quốc gia hà nội Tr-ờng đại học khoa học xã hội nhân văn * Nguyễn thị lOAN NH HNG CA BIU TNG VĂNHÓAẤNĐỘĐỐIVỚIKIẾNTRÚCCỦAMÃLAI A O luận văn thạc sỹ khoa học chuyên ngành: Châu học Ng-ời h-ớng dẫn khoa học PGS.TS ĐỖ THU HÀ Hµ Néi 2008 Lời cảm ơn Luận văn đƣợc hoàn thành với hỗ trợ giúp đỡ nhiệt tình giáo viên hƣớng dẫn tơi Phó Giáo sƣ, Tiến sĩ Đỗ Thu Hà Với cƣơng vị ngƣời hƣớng dẫn luận văn, cô Đỗ Thu Hà chia sẻ tạo điều kiện cho ngƣời viết tiếp cận với nguồn tƣ liệu quý đáng tin cậy, bao gồm thảo tài liệu mà cô trực tiếp biên soạn Tơi xin cảm ơn gia đình bạn đồng khóa ln bên cạnh để động viên, khuyến khích tơi hồn thành cơng trình tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn chúc sức khoẻ tất thầy cô các bạn PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong vănhóa truyền thống khu vực Đơng Nam Á, vănhóaẤnĐộ phủ lớp dày lên vănhóa địa, tạo thành dấu ấn bật, không bị phai mờ Những dấu tích ảnh hƣởng vănhóaẤnĐộ đến ngày hằn cơng trình kiến trúc, điêu khắc loại hình khác vănhóa khu vực Đông Nam Á Trong thập niên cuối kỷ XX này, Việt Nam nhƣ nhiều nƣớc khác giới, ngƣời ta hay bàn văn hóa, sắc vănhóa dân tộc tồn cầu hóa mặt, kể vănhóa Trong vài thập niên trở lại đây, Việt Nam, đẩy mạnh việc nghiên cứu, tìm hiểu giới thiệu văn hóa, văn học khu vực Đơng Nam Á Ở khu vực Đông Nam Á, học giả thừa nhận có vùng vănhóa riêng biệt, độc đáo, mang sắc vănhóa nông nghiệp trồng lúa nƣớc Từ cội nguồn lịch sử ngày nay, vănhóa Đơng Nam Á thực thể bao gồm lớp “trầm tích” văn hóa, chồng lên nhau, lớp vănhóa địa nguyên sơ lớp vănhóa đƣợc địa hóa từ vănhóaẤn Độ, Trung Hoa, Ả Rập, Ba Tƣ, phƣơng Tây để tạo thành sắc vănhóa cộng đồng dân cƣ Đông Nam Á Trƣớc đây, nhiều học giả lầm tƣởng vănhóa Đơng Nam Á “bóng”, ngoại biên vănhóaẤn Độ, Trung Hoa, họ nhìn thấy chiều ảnh hƣởng vănhóaẤn Độ, Trung Hoa vào vănhóa Đơng Nam Á Vì vậy, cách gọi khác nhƣ “khu vực ẤnĐộ hóa”, “các quốc gia ẤnĐộ hóa” để khu vực quốc gia Đơng Nam Á kết cách nhìn nhận vănhóa nêu nhiều học giả Tất nhiên, lịch sử nhân loại, để phát triển vănhóa Dân tộc - Quốc gia, khơng có dân tộc - quốc gia lại khơng có tiếp xúc, giao thoa vănhóavới dân tộc khác Trong trƣờng hợp cụ thể vănhóa Đơng Nam Á, vai trò ảnh hƣởng vănhóaẤnĐộ hình thành phát triển thời cổ - trung đại lớn Song, quan điểm đề cao vănhóaẤn Độ, coi vai trò ảnh hƣởng vănhóaẤnĐộ yếu tố quan trọng nhất, hình thành phát triển sắc vănhóa nƣớc Đơng Nam Á thiếu tính khoa học, không khách quan, dẫn đến lầm tƣởng Tính độc đáovănhóa dân tộc - quốc gia ảnh hƣởng vănhóa dù “vĩ đại” từ bên ngồi đem lạiVấn đề khơng phải gây ảnh hƣởng, ảnh hƣởng nhƣ nào, mà phải đặt ngƣợc lại tiếp nhận, tiếp nhận tiếp nhận nhƣ Lịch sử vấn đề: Nghệ thuật kiếntrúc Đông Nam Á mối quan hệ vớivănhóa nghệ thụât ẤnĐộ đề tài đƣợc nhiều học giả nghiên cứu Điển hình nhƣ nghiên cứu Giáo sƣ, Tiến sĩ Ngơ Văn Doanh loại hình nghệ thuật Thái Lan, nghệ thuật kiếntrúc cổ Đơng Nam Á; gần nghiên cứu Phó Giáo sƣ, Tiến sĩ Đỗ Thu Hà hệ biểu tƣợng ẤnĐộ Những cơng trình nghiên cứu cung cấp lƣợng kiến thức quý giá mang tính tảng cho chúng tơi việc tiếp tục sâu vào tìm hiểu chuyển dịch biểu tƣợng ẤnĐộ cơng trình kiếntrúc vùng Mãlaiđađảo Mục đích đề tài: Lựa chọn đề tài “Ảnh hƣởng biểu tƣợng vănhóaẤnĐộkiếntrúc vùng Mãlaiđa đảo”, mong muốn từ vấn đề cụ thể, đƣa nhìn mang tính hai chiều giao thoa vănhóaẤnĐộ Đông Nam Á , đặc biệt khẳng định sức sống nội sinh bền vững vănhóa vùng Mãlaiđađảo nói chung vănhóa địa Đơng Nam Á nói chung q trình giao lƣu với yếu tố vănhóa bên Giới thuyết: Trong luận văn này, Mãlaiđađảo đƣợc hiểu Đông Nam Á hải đảovới nƣớc thuộc quần đảoMã lai: Indonesia,Đông Timor, Malaysia, Brunei, Philippines, Singapore Do vậy, thống sử dụng cụm từ “Đông Nam Á hải đảo” nói quốc gia Tuy nhiên trình nghiên cứu tiếp cận vấn đề, bên cạnh việc sâu vào tìm hiểu ảnh hƣởng biểu tƣợng vănhóaẤnĐộ vùng Mãlaiđa đảo, chủ động mở rộng tìm hiểu chuyển dịch biểu tƣợng khu vực Đông Nam Á gồm Đông Nam Á lục địa Đông Nam Á hải đảo nhằm đem lại nhìn sâu rộng vấn đề Việc mở rộng vấn đề lý quan trọng Đơng Nam Á ngày đƣợc nhìn nhận sâu sắc nhƣ khu vực địa lý, trị-xã hội vănhóa Bản sắc Đơng Nam Á cần đƣợc xem xét từ “thống đa dạng” tiếng khu vực này, thống đƣợc vun bồi qua suốt trƣờng kỳ lịch sử: tầng địa nhƣ qua hai lớp tiếp biến vănhóa ngoại nhập Với mục đích này, luận văn đƣợc chia thành phần: Chƣơng 1: Mối tƣơng giao ẤnĐộ vùng Đông Nam Á hải đảo lịch sử 1.1 ẤnĐộ - Một trung tâm văn minh lớn nhân loại 1.2 Đông Nam Á hải đảo 1.3 Ảnh hƣởng vănhóaẤnĐộ Đông Nam hải đảo - Tƣ tƣởng - Vănhóa nghệ thuật - Một số lĩnh vực khác Chƣơng 2: Các biểu tƣợng vănhóaẤnĐộ 2.1 Bàn khái niệm biểu tƣợng 2.2 Một số biểu tƣợng gốc ẤnĐộ 2.3 Tiểu kết Chƣơng 3: Sự chuyển dịch biểu tƣợng vănhóaẤnĐộkiếntrúc vùng Đông Nam Á hải đảo 3.1 Các cơng trình kiếntrúc tiêu biểu Đơng Nam Á hải đảo 3.2 Sự chuyển dịch biểu tƣợng vănhóaẤnĐộkiếntrúc vùng Đông Nam Á hải đảo 3.2.1 Biểu tƣợng Linga 3.2.2 Biểu tƣợng rắn-naga 3.2.3 Biểu tƣợng bò 3.2.4 Trƣờng hợp Borobudur biểu tƣợng vănhóaẤnĐộ 3.3 Tiểu kết Kết luận chung -Khẳng định sức sống mạnh mẽ biểu tƣợng vănhóaẤnĐộkiếntrúc vùng Đông Nam hải đảo -Khẳng định sức sống nội sinh bền vững vănhóa nói chung nghệ thuật kiếntrúc nói riêng vùng Đông Nam hải đảo -Bài học rút bối cảnh giao lƣu, hội nhập CHƢƠNG MỐI TƢƠNG GIAO GIỮA ẤNĐỘ VÀ ĐÔNG NAM Á HẢI ĐẢO TRONG LỊCH SỬ 1.1 ẤnĐộ - Một trung tâm văn minh lớn nhân loại Lãnh thổ ẤnĐộ chiếm phần lớn tiểu lục địa Ấn Độ, nằm mảng kiến tạo ẤnĐộ Các bang phía Bắc Đơng Bắc ẤnĐộ nằm phần dãy Himalaya, phần lại phía Bắc, Trung Đông Ấn gồm Đồng Ấn - Hằng phì nhiêu Ở phía Tây, biên giới phía Đơng Nam Pakistan sa mạc Thar Miền nam bán đảoẤnĐộ gồm toàn đồng Deccan, đƣợc bao bọc hai dãy núi ven biển, Tây Ghats Đông Ghats ẤnĐộ nơi khởi nguồn nhiều sông lớn, bật sông Ấn sông Hằng ẤnĐộ đất nƣớc rộng lớn Cũng nhƣ nƣớc Ai Cập, Lƣỡng Hà, ẤnĐộ có vănhóa lâu đời rực rỡ vào bậc giới Những khai quật nhà khảo cổ tiếng đầu kỷ XX lƣu vực sông Ấn chứng minh từ 3000 năm trƣớc Công nguyên xuất văn minh rực rỡ ngƣời Đraviđian vùng Sau đó, có di cƣ ạt ngƣời Arya xuống phía Nam, đợt sớm vào khoảng thiên niên kỷ II trƣớc Cơng ngun Từ đó, lớp vănhóa Arya bao trùm lên lớp vănhóa địa Nền văn minh cổ ẤnĐộ khác hẳn văn minh cổ đại khác châu Âu truyền thống liên tục tồn hơm Điều kỳ diệu vănhóaẤnĐộ trƣờng tồn mãi với thời gian giá trị vừa mang tính chất tâm linh vừa mang tính chất nhân văn cao Có thể nói Trung Quốc Ấn Độ, thực tế, có truyền thống vănhóa liên tục lâu đời giới Những phản ánhvăn minh đƣợc bắt nguồn từ kinh Vêđa từ thiên niên kỷ thứ hai trƣớc Cơng ngun (có thể trƣớc nữa) khơng có gián đoạn đáng kể ngày Tôn giáo triết học nảy sinh, chi phối, tác động mạnh mẽ lên tồn đời sống vănhóaẤnĐộ Sự liên kết tôn giáo triết học làm thành cốt lõi tinh thần vănhóaẤnĐộ Tơn giáo - Triết học Nghệ thuật ba phận cấu thành hữu vănhóa vĩ đại ẤnĐộ Khác với Trung Quốc, ẤnĐộ xứ sở đạo sĩ vũ nữ Ngay từ thời xa xƣa, ngƣời ta biết đến đất nƣớc qua khám phá tốn học (con số khơng), ngôn ngữ học (học giả Panini với nghiên cứu ông ngôn ngữ), triết học, tôn giáo, văn học nghệ thuật Với kính trọng ngƣỡng mộ lúc tăng, phƣơng Tây ngày nghiên cứu tôn giáo triết học ẤnĐộ sâu hơn, rộng ẤnĐộ để lại cho giới tôn giáo chủ yếu Bàlamôn giáo, Phật giáo ẤnĐộ giáo Hai mƣơi kỷ trƣớc đây, ngƣời phƣơng Tây từ bỏ gốc rễ để chấp nhận đạo Thiên chúa, thứ tơn giáo xuất phát từ Trung Đơng Vịnh Péc-xích chấp nhận đạo Hồi mƣời ba kỷ trƣớc Tại phƣơng Tây Iran, tôn giáo đƣợc coi nhƣ cách mạng: đánh đổ cũ thiết lập Còn Ấn Độ, tiến hóa dần dần, tăng trƣởng lúc cao, phát triển mang tính liên tục Các khái niệm nhƣ samsara, dharma, karma, moksa, nirvana trung tâm tất hệ thống tôn giáo ẤnĐộ Trong thực tế, ba tôn giáo ẤnĐộ Hinđu, Jain, Phật giáo khác chi tiết tổng thể Ngay đạo Hồi ẤnĐộ mang nét đặc biệt tiểu lục địa nên thƣờng đƣợc nhà học giả phƣơng Tây gọi “Đạo Hồi - Ấn Độ” ẤnĐộ cổ đại mảnh đất màu mỡ cho tôn giáo triết học phát triển Tôn giáo triết học gắn bó với chặt chẽ làm nên tƣ độc đáo ngƣời ẤnĐộ Họ coi trọng đời sống tâm linh, tƣ hƣớng tuyệt đối, phổ quát, coi nhẹ cá biệt cụ thể Nền tảng truyền thống triết học ẤnĐộ lý tƣởng hòa bình bác Nói tới tƣ tƣởng vănhóaẤn Độ, nghĩ tới cơng trình kiếntrúc tuyệt vời, nghĩ tới Kinh Vêđa, kinh Upanisát, đặc biệt kinh Phật - tác phẩm lớn lao lâu đài vănhóa nhân loại Văn hóa, triết học nghệ thuật ẤnĐộ phát triển rực rỡ có cống hiến to lớn cho lồi ngƣời Liên tiếp nhiều kỷ, tƣ tƣởng ẤnĐộ giáo Phật giáo, nghệ thuật khoa học ẤnĐộ lan tỏa tới nhiều khu vực giới ẤnĐộ đất nƣớc có nhiều chủng tộc, nhiều ngơn ngữ khác (có tới ngàn sáu trăm năm mƣơi hai ngôn ngữ) Một đất nƣớc có nhiều chủng tộc nhƣ khơng thể tránh khỏi mâu thuẫn quyền lợi đất đai chiến lợi phẩm Sau xung đột vũ trang với nhau, nhiều tiểu vƣơng quốc đời Đầu kỷ thứ năm trƣớc Công nguyên từ khoảng kỷ đầu Công nguyên trở đi, ẤnĐộ luôn phải chịu đựng chống trả nhiều chiến tranh xâm lƣợc tàn bạo Ngoài chiến tranh ra, chủng tộc ẤnĐộ phải chịu đựng chế độ đẳng cấp mang tính chủng tộc (varna) khắc nghiệt Chính đặc điểm tạo cho dân tộc ẤnĐộ truyền thống đấu tranh kiên cƣờng bất khuất, tinh thần giữ gìn hòa bình công bác xã hội Hầu hết thời đại ẤnĐộ bị ảnh hƣởng nặng nề tàn phá chiến tranh Nạn đói, nạn lụt dịch bệnh ln ln xảy làm cho hàng triệu ngƣời chết Sự bất bình đẳng đẳng cấp ẤnĐộ tồn Tài liệu tham khảo A Tiếng Việt: [1] Nguyễn Bắc, 1994, Riêmkê - Một tác phẩm tiêu biểuvăn học nghệ thuật Cămpuchia, Tạp chí Văn học số trang 15 đến 20 [2] Nguyễn Bắc, 1984, Tìm hiểu văn học nghệ thuật Cămpuchia, Nxb.Văn hóa, H [3] Jean-claude Carriere, 1989, Mahabharata, thơ nhân gian Ngƣời đƣa tin UNESCO, số [4] Hoàng Bảo Châu, 1998, Sân khấu rối bóng ẤnĐộ sân khấu rối bóng Đơng Nam Á, Tạp chí Vănhóa Nghệ thuật, số [5] Phan Nhật Chiêu, 1997, Câu chuyện phương Đông, Nxb Giáo dục, Hà Nội [6] Nguyễn Văn Dân, 1995, Những vấn đề lý luận văn học so sánh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [7] Ngô Văn Doanh, 1983, Nghệ thuật kiếntrúc cổ Đông Nam Á Nghệ thuật Đông Nam Á, Viện Đông Nam Á, Hà Nội [8] Ngô Văn Doanh, Nguyễn Huy Hồng, Nguyễn Đức Ninh, Phạm Thị Vinh, 1987, Tìm hiểu vănhóa Inđơnêxia, Nxb Văn hóa, Hà Nội [9] Ngơ Văn Doanh, Quế Lai, Vũ Quang Thiện, Nguyễn Khánh Vân, Phạm Thị Vinh, 1991, Tìm hiểu vănhóa Thái Lan, Nxb Văn hóa, Hà Nội [10] Ngơ Văn Doanh, 1995, Inđơnêxia, chặng đường lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [11] Ngô Văn Doanh, Vũ Quang Thiện, 1996, Những phong tục lạ Đơng Nam Á, Nxb Vănhóa thông tin, Hà Nội [12] Ngô Văn Doanh, 1996, ASEAN - Những mối tương đồng văn hóa, Tạp chí Việt Nam Đông Nam Á ngày nay, số trang 37 [13] Ngơ Văn Doanh, 1998, Một vài loại hình sân khấu Thái Lan, Tạp chí Vănhóa nghệ thuật, số năm 1998 trang 97-99 [14] Phạm Đức Dƣơng 1993, Giao lưu vănhóa Đơng Nam Á, Việt Nam Đông Nam Á - quan hệ lịch sử văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [15] Phạm Đức Dƣơng, 1996, Đông Nam Á - khu vực lịch sử văn hóa, Vănhóa học đại cƣơng sở vănhóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, trang 191-205 [16] Nguyễn Đức Đàn, 1996, Tư tưởng triết học đời sống vănhóavăn học Ấn Độ, Nxb Văn học, Hà Nội [17] Nguyễn Tấn Đắc, 1978, Văn học Đông Nam Á, Thông tin Vănhóa nghệ thuật, số [18] Nguyễn Tấn Đắc, 1977, Nghệ thuật Ấn Độ, Thông tin Khoa học xã hội, số [19] Nguyễn Tấn Đắc, 1979, Đông Nam Á vănhóa Đơng Nam Á, Thơng tin khoa học vănhóa nghệ thuật, số [20] Nguyễn Tấn Đắc, 1980, Văn học Cămpuchia thời kỳ Ăngco, Tạp chí Văn học số [21] Nguyễn Tấn Đắc, 1984, Sân khấu Đơng Nam Á, Tạp chí Sân khấu số [22] Nguyễn Tấn Đắc, Đức Ninh, Vũ Tuyết Loan, Lƣơng Ninh, Vũ Oanh, 1983, Văn học nước Đông Nam Á, Viện Đông Nam Á, Hà Nội [23] Nguyễn Tấn Đắc, 1983, Từ truyện bầu Lào đến huyền thoại lụt Đông Nam Á, Văn học nƣớc Đông Nam Á, Viện Đông Nam Á, Hà Nội [24] Nguyễn Tấn Đắc, 1987, Văn học Ấn Độ, từ dân tộc đến nhân loại, Tạp chí Việt Nam khoa học xã hội số tiếng Anh [25] Nguyễn Tấn Đắc, 1991, Q trình nhận thức khu vực Đơng Nam Á, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á số trang đến 7 [26] Phan Cự Đệ Phan Đăng Nhật, Tham luận đọc Lễ kỷ niệm 50 năm ngày Độc lập ẤnĐộ sứ quán ẤnĐộ tổ chức ngày 15/7/1997, Cuộc gặp gỡ sử thi trường kỳ lịch sử ẤnĐộ Việt Nam, Hà Nội [27] Phan Cự Đệ, 1974-1975, Tiểu thuyết Việt Nam đại tập I II, Tập II: Phần sử thi Tiểu thuyết, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [28] W.Durant, 1992, Lịch sử văn minh Ấn Độ, Nguyễn Hiến Lê dịch, Trung tâm thông tin Đại học sƣ phạm TP Hồ Chí Minh [29] Cao Huy Đỉnh, 1964, Tìm hiểu thần thoại Ấn Độ, Nxb Khoa học, Hà Nội [30] Cao Huy Đỉnh, Đề tài dũng sĩ diệt đại bàng cứu người đẹp, Tạp chí Văn học số [31] Cao Huy Đỉnh, 1993, Văn học Ấn Độ, Nxb Văn hóa,Hà Nội [32] A.JA Grvích, 1996, Các phạm trù vănhóa Trung cổ, Nxb Giáo dục, Hà Nội [33] Đỗ Thu Hà, 1998, Thử so sánh sử thi Ramayana cổ đại ẤnĐộvới Riêmkê Cămpuchia, Tạp chí Văn học số trang 56 đến 65 [34] Đỗ Thu Hà, 1998, Bước đầu tìm hiểu dị sử thi ấnĐộ Ramayana Inđơnêxia - Sêri Rama, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số trang 101 đến 106 [35] Đỗ Thu Hà, 2002, Tìm hiểu hệ biểutượng sử thi ẤnĐộ cổ đại, Cơng trình khoa học cấp trƣờng T2001-20 trang 09 đến 47 [36] D.G.E.Hall, 1998, Lịch sử Đông Nam Á A history of South-East Asia, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [37] Nguyễn Văn Hạnh, 1996, Tiếp cận sử thi Ramayana từ đặc trưng thể loại, Tạp chí Văn học nƣớc ngồi số [38] Phan Thu Hiền, 1997, Văn học Ấn Độ, Tủ sách Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, TP.Hồ Chí Minh B Tài liệu tiếng nƣớc [39] Guy Hunter, 1966, South-East Asia – Race, Culture, and Nation Oxford University Press, New York, London Reginald le May, 1964, The culture of SouthEast Asia The heritage of India George Allen and Unwin Ltd London [40] Hugh Clifford, 1990, Furthur India White Lotus, Co.Ltd., Bangkok, Thailand [41] H.B.Sahkar, 1985, Cultural relations between India and SouthEast Asian countries Indian council for cultural relations New Dehli [42] Thakur Upendra, 1986, The Ramayana in SouthEast Asia – Some aspects of Asian history and culture Abhinav Publication, India [43] A.L.Basham (edited), 1998, A cultural history of India Oxford University Press Delhi, Calcutta, Mumbai [44] A.L.Basham, 2000, The wonder that was India Rupa & Co [45] Susanne Schech & Jane Haggis, 2000, Culture and development Blackwell publishing [46] Frank J Lechnes & John Boli, 2005, World culture Origins and Consequences Blackwell publishing C Tài liệu internet web [47] www.borobodur.com [48]www.en.wikipedia.org/wiki/Prambanan [49]www.worldsymbol.org ... chuyển dịch biểu tƣợng Ấn Độ cơng trình kiến trúc vùng Mã lai đa đảo Mục đích đề tài: Lựa chọn đề tài Ảnh hƣởng biểu tƣợng văn hóa Ấn Độ kiến trúc vùng Mã lai đa đảo , mong muốn từ vấn đề cụ thể,... chuyển dịch biểu tƣợng văn hóa Ấn Độ kiến trúc vùng Đơng Nam Á hải đảo 3.1 Các cơng trình kiến trúc tiêu biểu Đông Nam Á hải đảo 3.2 Sự chuyển dịch biểu tƣợng văn hóa Ấn Độ kiến trúc vùng Đông... TƢƠNG GIAO GIỮA ẤN ĐỘ VÀ ĐÔNG NAM Á HẢI ĐẢO TRONG LỊCH SỬ 1.1 Ấn Độ - Một trung tâm văn minh lớn nhân loại Lãnh thổ Ấn Độ chiếm phần lớn tiểu lục địa Ấn Độ, nằm mảng kiến tạo Ấn Độ Các bang phía