1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DSpace at VNU: Ngôn ngữ và văn hoá: những tương đồng và khác biệt trong cách thể hiện lời phàn nàn của người Việt và người Trung Quốc học tiếng Việt

17 294 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 866,4 KB

Nội dung

Vũ Thị Thanh Hương KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ VIET NAM HOẽC LAN THệ BA TIểU BAN NGÔN NGữ Và TIếNG VIệT NGÔN NGữ Và VĂN HOá: NHữNG TƯƠNG ĐồNG Và KHáC BIệT TRONG CáCH THể HIệN LờI PHàN NàN CủA NGƯờI VIệT Và NGƯờI TRUNG QUốC HọC TIếNG VIÖT ∗ PGS.TS Vũ Thị Thanh Hương** Đặt vấn đề Trong việc dạy học ngoại ngữ, “năng lực văn hoá xã hội” thừa nhận khái niệm quan trọng số thành tố cấu thành “năng lực giao tiếp” (Xem Vũ Thị Thanh Hương, 2006) Mặc dù có gia tăng nhận thức tầm quan trọng lực giao tiếp, giáo trình dạy tiếng thực tế giảng dạy, chưa có nhiều ý đầu tư cho việc hình thành phát triển lực giao tiếp người học ngoại ngữ Khi người nước sử dụng ngoại ngữ, sai sót phát âm, dùng từ cách đặt câu thường người ngữ bỏ qua họ coi thiếu hụt kiến thức ngơn ngữ, sai sót việc thực hành động nói cầu khiến, lệnh, phàn nàn, khen v.v… thường bị coi bất lịch sự, xúc phạm, vơ lễ có dẫn đến phá vỡ quan hệ giao tiếp Phàn nàn hành vi phổ biến hầu hết ngôn ngữ nhà nghiên cứu xếp vào loại hành vi đe doạ thể diện (Brown & Levinson, 1987) Vì tính chất đe doạ thể diện tiềm tàng nên thực hành vi này, người nói ∗ Nghiên cứu thực thiếu ủng hộ nhiều người Nhân xin gửi lời cám ơn chân thành tới đồng nghiệp Khoa Ngôn ngữ học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ thu thập liệu 216 em sinh viên Việt Nam Trung Quốc nhiệt tình cung cấp thơng tin ** Viện Ngơn ngữ học 114 NGƠN NGỮ VÀ VĂN HỐ: NHỮNG TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT phải sử dụng chiến lược lịch làm giảm nhẹ mức độ đe doạ thể diện Tuy nhiên, văn hố lại có quy ước riêng mức độ đe doạ thể diện hành vi khả bù đắp thể diện phương tiện ngôn ngữ, tuỳ thuộc vào nhân tố xã hội tình giao tiếp cụ thể Người nước ngồi khơng biết quy ước chuẩn mực văn hố thực hành vi phàn nàn quy ước người ngữ: Họ khơng biết quy tắc dụng học văn hố mà cịn thiếu hiểu biết phương tiện ngơn ngữ phù hợp Kết cú sốc văn hoá đụng độ giao tiếp: người nước cảm thấy lạc lõng, bị xa lánh, bị coi không hợp tác, thô thiển, bất lịch sự,… Từ tính chất quan trọng hành vi phàn nàn giao tiếp xã hội nói chung vai trị dạy học ngoại ngữ nói riêng, viết tìm hiểu tương đồng khác biệt cách thể lời phàn nàn người Việt người nước học tiếng Việt, mà cụ thể người Trung Quốc Trên sở tương đồng khác biệt này, viết đưa gợi ý việc giảng dạy lực văn hoá - xã hội cho người Trung Quốc học tiếng Việt Việt Nam Cơ sở lý thuyết 2.1 Bối cảnh nghiên cứu Mặc dù Việt Nam khoảng chục năm trở lại có nở rộ nghiên cứu hành động ngơn từ/hành vi ngơn ngữ, góc độ dụng học tuý lẫn góc độ dụng học xuyên văn hố, lại chưa có nghiên cứu đề cập đến hành vi phàn nàn Cũng nghiên cứu hành động ngôn từ nhà nghiên cứu Việt Nam, nghiên cứu hành động ngôn từ tác giả nước chủ yếu tập trung vào khảo sát hành vi cầu khiến, từ chối, xin lỗi, hứa, khen, chê, cảm ơn, mời, xin phép, bày tỏ bất đồng v.v… Số lượng nghiên cứu nói hành vi phàn nàn có khơng nhiều Cơng trình coi nghiên cứu hành vi phàn nàn Olshtain Weinbach (1987), tác giả nghiên cứu hành vi phàn nàn người Do Thái người nước nói tiếng Do Thái bối cảnh họ phải đợi đồng nghiệp đến muộn hẹn Các tác giả nhận diện loại hành vi khác tuỳ theo mức độ nghiêm trọng lời phàn nàn, là: a) mức trách cứ; b) khơng tán thưởng, chê trách; c) phàn nàn; d) buộc tội cảnh cáo; e) đe doạ Phát nghiên cứu người Do Thái lẫn người nước ngồi nói tiếng Do Thái tình nói có xu hướng dùng hành vi nằm chê trách, phàn nàn cáo buộc Murphy Neu (1996) so sánh lời phàn nàn tiếng Anh người Mỹ người Hàn Quốc đến kết 115 Vũ Thị Thanh Hương luận tình giao tiếp (học sinh nói chuyện với giáo sư kiểm tra bị coi điểm khơng hợp lý), người Mỹ có xu hướng sử dụng lời phàn nàn người Hàn Quốc lại nghiêng sử dụng lời phê bình, điều làm cho tiếng Anh người Hàn Quốc gay cấn tiếng Anh người Mỹ Rinnert C Iwai Ch (2006) so sánh lời phàn nàn tiếng Anh sinh viên Nhật với lời phàn nàn tiếng Anh sinh viên Mỹ lời phàn nàn tiếng Nhật sinh viên Nhật hai cảnh huống: 1) Bạn sinh viên phòng gây ồn lúc nửa đêm 2) Học sinh nói chuyện với giáo sư kiểm tra bị điểm Các tác giả nhận thấy sinh viên Nhật nói tiếng Anh sử dụng lời đưa đẩy, thường phàn nàn trực tiếp dùng yếu tố giảm thiểu đe doạ thể diện so với người Mỹ người Nhật, điều nói lên thiếu hụt lực dụng học dụng học-xã hội họ ngơn ngữ đích Trong nghiên cứu ngôn từ người Mỹ sinh viên nước học Mỹ, Sharyl Tanck (2002) phát hai cảnh sinh viên nói chuyện với nhân viên cửa hàng photocopy việc lỡ hẹn phục vụ nói chuyện với giáo việc chưa có thư giới thiệu hẹn lời phàn nàn sinh viên nước ngồi ngắn lời phàn nàn người ngữ chưa có kiến thức cấu trúc lời phàn nàn quy tắc thực văn hoá Mỹ Mặc dù số lượng đến chưa nhiều, nghiên cứu góc độ đối chiếu so sánh có lời phàn nàn hứa hẹn hướng nghiên cứu việc tìm hiểu chất hành vi phàn nàn, hành vi tiềm tàng đe doạ thể diện tầm quan trọng việc trau dồi lực dụng học-xã hội cho người học ngoại ngữ 2.2 Hành vi phàn nàn Phàn nàn Từ điển tiếng Việt (Hồng Phê, 2000) định nghĩa “Nói nỗi buồn bực, khơng vừa ý để mong có đồng cảm, đồng tình” Trong hành vi phàn nàn “người nói bày tỏ khơng hài lịng hay khó chịu hành động xảy trước hay xảy mà hậu có ảnh hưởng khơng tốt đến người nói” (Olshtain Weinbach, 1987) Định nghĩa điều kiện để lời phàn nàn xảy ra, là: - Người nói chờ đợi kiện thuận lợi (ví dụ việc thực lời hứa hay việc có thời tiết tốt v.v…) điều xảy không đáp ứng chờ đợi - Người nói cho hành động kiện có tác động khơng tốt đến mình, gây khó chịu - Nếu người nghe chủ thể hành động, người nói cho người nghe phải chịu trách nhiệm hành động - Người nói lựa chọn nói khó chịu thất vọng 116 NGƠN NGỮ VÀ VĂN HỐ: NHỮNG TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT Định nghĩa Olshtain Weinbach không cụ thể hoá chủ thể hành động Trong thực tế, chủ thể hành động người nghe (ví dụ người nói (bà mẹ) phàn nàn đứa gái (người nghe) không chịu nghe lời mình), thân người nói (ví dụ người nói phàn nàn với người nghe việc vơ ý làm vỡ lọ hoa), người thứ ba khơng có mặt (ví dụ người nói phàn nàn với người nghe ơng chồng hay uống rượu mình), khơng (người nói phàn nàn với người nghe thời tiết xấu không chơi được) v.v… Nếu chủ thể hành động thân người nói, người thứ ba khơng có mặt, khơng thuộc cả, lời phàn nàn chưa hẳn có tính chất đe doạ thể diện1 Nhưng người nghe chủ thể hành động xảy mà hậu có tác động khơng tốt đến người nói, lời phàn nàn tiềm tàng nguy đe doạ thể diện người nghe cao Vì thế, để tránh đụng độ giao tiếp, người nói phải có tính tốn định để thực lựa chọn nói khó chịu thất vọng lại không làm tổn hại đến thể diện người nghe Mỗi cộng đồng văn hố có quy ước riêng thực hành vi đe doạ thể diện Khi người nước ngồi khơng biết quy ước khơng có khả lựa chọn phương tiện ngôn ngữ phù hợp để diễn đạt, hiểu lầm đụng độ đáng tiếc xảy 2.3 Câu hỏi nghiên cứu Việt Nam Trung Hoa hai nước láng giềng có quan hệ tiếp xúc lâu dài nên văn hố ứng xử có nhiều điểm tương đồng Mặc dù vậy, nước lại có lịch sử phát triển riêng biệt q trình phát triển chịu ảnh hưởng yếu tố lịch sử, văn hố, trị, kinh tế khác làm nên khác biệt văn hoá ứng xử cư dân nước Từ giả định ngờ người Trung Quốc học nói tiếng Việt, ứng xử ngơn ngữ nói chung cách thức họ thực lời phàn nàn nói riêng có nét tương đồng khác biệt, phản ánh tương đồng khác biệt văn hố, tâm lý ngơn ngữ hai dân tộc Hướng đến tìm hiểu tương đồng khác biệt cách thức thể lời phàn nàn người Việt người Trung Quốc học tiếng Việt, nghiên cứu trả lời ba câu hỏi Đó là: a Cấu trúc lời phàn nàn người Trung Quốc học tiếng Việt có đặc điểm giống khác so với cấu trúc lời phàn nàn người Việt? b Trong cảnh giao tiếp giống nhau, mức độ phàn nàn người Trung Quốc có đặc điểm giống khác so với mức độ phàn nàn người Việt? c Các phương tiện lịch phàn nàn người Trung Quốc học tiếng Việt người Việt có đặc điểm giống khác nhau? 117 Vũ Thị Thanh Hương Phương pháp nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu sinh viên Trung Quốc theo học tiếng Việt Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội hai năm học 2007 - 2008 2008 - 2009 Có 86 sinh viên Trung Quốc tham gia vào nghiên cứu chúng tơi Các sinh viên có thời gian trung bình học tiếng Việt Trung Quốc 24 tháng thời gian trung bình sống Việt Nam - tháng 2/3 tự nhận có trình độ tiếng Việt cao cấp 1/3 tự nhận trình độ trung cấp Để loại trừ khác biệt không cần thiết, chọn khách thể nghiên cứu người Việt sinh viên học Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Học viện Quan hệ Quốc tế năm học 2007 2008 Có 116 sinh viên Việt Nam tham gia vào nghiên cứu Tất sinh viên Việt Nam Trung Quốc sinh khoảng từ năm 1983 đến năm 1989 Bảng trình bày số đặc trưng mẫu nghiên cứu Bảng Một số đặc trưng mẫu nghiên cứu Quốc tịch Nơi sinh Giới tính Tổng số Nam Nữ Thành thị 11 (17.2%) 53 (82.8%) 64 (100%) Nông thôn (13.5%) 45 (86.5%) 52 (100%) Tổng số 18 (15.5%) 98 (84.5%) 116 (100%) TRUNG QUỐC Thành thị 11 (25%) 33 (75%) 44 (100%) (16.7%) 35 (83.3%) 42 (100%) 18 (20.9%) 68 (79.1%) 86 (100%) VIỆT NAM Nông thôn Tổng số 3.2 Công cụ nghiên cứu Dữ liệu lời phàn nàn thu thập phiếu khảo sát hồn thiện diễn ngơn Các sinh viên Việt Nam Trung Quốc yêu cầu cung cấp câu trả lời tiếng Việt tình giao tiếp sau: Tình 1: Hơm qua bạn đến cửa hàng photocopy gần trường để nhờ photo đóng khố luận/bài tập để hơm nộp cho giáo viên phụ trách Bạn hẹn hôm đến lấy lúc 10 sáng hạn chót để nộp 12 trưa Lúc 11 bạn đến cửa hàng nhân viên cửa hàng (trạc tuổi giới với bạn) chưa làm phơ tơ đóng cho bạn Bạn khơng hài lịng bạn nói với nhân viên này? 118 NGƠN NGỮ VÀ VĂN HỐ: NHỮNG TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT Tình Bạn làm đơn xin việc công ty đa quốc gia Công ty yêu cầu bạn nhờ giáo sư viết thư giới thiệu gửi thẳng đến công ty Khi bạn gọi điện đến công ty hỏi tình hình hồ sơ bạn biết hồ sơ bạn chưa có thư giới thiệu Thực tế bạn nhờ cô giáo viết thư giới thiệu cho bạn từ tháng Bạn lo lắng khơng vui Bạn đến phịng làm việc giáo để tìm hiểu tình hình, bạn nói gì? Tình Bạn xếp hàng để mua vé xem hồ nhạc Hơm buổi cơng diễn cuối Hàng dài mà vé gần hết Bạn xếp hàng từ lâu gần tới lượt Bỗng có người (trạc tuổi bạn khác giới) chen ngang trước bạn Bạn không hài lịng với người này, bạn nói gì? Tình Hơm thầy giáo trả khố luận Bạn vô sửng sốt thấy điểm bạn thấp Đọc kỹ nhận xét thầy bạn thấy thầy cho bạn điểm thấp bạn khơng theo quan điểm thầy, bạn viết Bạn dành nhiều thời gian cho khoá luận nên bạn không vui cảm thấy thầy cho điểm khơng cơng Bạn định nói chuyện với thầy, bạn đến phòng làm việc thầy bạn nói gì? Bên cạnh nội dung Hồn thiện diễn ngơn, phiếu khảo sát cịn có phần tìm hiểu thông tin khác người cung cấp thông tin tuổi, giới tính, nơi sinh, quốc tịch, chuyên ngành học trường đại học Đối với sinh viên Trung Quốc có thêm câu hỏi trình độ tiếng Việt (tự đánh giá), số năm học tiếng Việt thời gian sống Việt Nam 3.3 Phương pháp phân tích Dữ liệu phân tích qua hai bước: Bước một, phân tích định tính để tìm hiểu cấu trúc ngữ nghĩa lời phàn nàn, mức độ phàn nàn phương tiện lịch sinh viên Việt Nam Trung Quốc sử dụng tình khảo sát; Bước hai, so sánh mặt định lượng để tìm hiểu tương đồng hay khác biệt cách thức thể lời phàn nàn hai nhóm sinh viên theo ba nội dung nghiên cứu Ứng xử sinh viên Việt Nam coi chuẩn mực để dị tìm thiếu hụt kiến thức dụng học văn hoá-xã hội sinh viên Trung Quốc Kết 4.1 Tương đồng khác biệt người Việt người Trung Quốc học tiếng Việt việc sử dụng cấu trúc ngữ nghĩa lời phàn nàn 4.1.1 Cấu trúc ngữ nghĩa lời phàn nàn Xem xét khối tư liệu thu thập thấy tình nghiên cứu, câu trả lời người hỏi thường kết hợp vài hành động ngôn từ khác nhau, tương đương với khái niệm “set” (chuỗi, kết hợp, 119 Vũ Thị Thanh Hương kiện) mà Cohen Olshtain (1981) dùng gọi “cấu trúc ngữ nghĩa” Bốn tình đưa đáp ứng điều kiện lời phàn nàn xảy Phương án trả lời đầy đủ có thành tố mà chúng tơi gọi là: Khởi xướng (KX), Phàn nàn (PN), Hoàn cảnh (HC) Giải pháp (GP) Ví dụ (Cảnh 1: Tại cửa hàng photocopy): - Bạn ơi, chưa photo cho mình? Mình hẹn 10h mà! Mình phải nộp Làm gấp cho Ví dụ (Cảnh 2: Học sinh nhờ cô giáo viết thư giới thiệu): - Em chào cô Em muốn hỏi cô chút việc em nhờ cô hôm Công ty người ta báo em chưa có thư giới thiệu, em lo q Cơ viết cho em thư khác khơng ạ? Ví dụ (Cảnh 3: Xếp hàng mua vé xem hoà nhạc): - Này bạn, bạn không thấy người xếp hàng à? Tôi đứng từ sáng đến tới Xuống Ví dụ (Cảnh 4: Thầy giáo cho điểm thấp): - Thưa thầy, thầy cho phép em trình bày chút khoá luận em Em cảm thấy thầy chấm điểm em không công Em nhiều cơng sức tìm hiểu quan điểm nhiều tác giả em thấy cách trình bày em khơng Thầy xem lại cho em khơng ạ? Khởi xướng (KX) bao gồm hành vi chào hỏi, gọi tên, giải thích mục đích nói chuyện v.v nhằm để thiết lập bối cảnh tương tác Trong ví dụ trên, thành phần KX là: “Bạn ơi″ (1); “Em chào cô Em muốn hỏi cô chút việc em nhờ cô hôm ạ” (2); “Này bạn″ (3); “Thưa thầy, thầy cho phép em trình bày chút khoá luận em” (4) Phàn nàn (PN) phần nói lên khơng hài lịng, lo lắng, khơng vui người nói trước hành động/sự kiện xảy khơng có lợi cho người nói Có nhiều cách thức để nói lên khơng hài lịng, lo lắng chúng tơi trình bày cụ thể phần 4.2 Trong ví dụ dẫn, thành phần PN là: “Sao chưa photo cho mình? Mình hẹn 10h mà” (1); “Em muốn hỏi cô chút việc em nhờ cô hôm ạ” (2); “Bạn không thấy người xếp hàng à? “ (3); “Em cảm thấy thầy chấm điểm em không công bằng” (4) Hồn cảnh (HC) phần người nói bày tỏ cảm xúc, trình bày hồn cảnh, điều kiện để kêu gọi cảm thơng từ phía người nghe: “Mình phải nộp rồi” (1); “Em lo cô ạ” (2); “Tôi đứng từ sáng đến tới đấy” (3); “Em 120 NGÔN NGỮ VÀ VĂN HOÁ: NHỮNG TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT nhiều cơng sức tìm hiểu quan điểm nhiều tác giả em thấy cách trình bày em khơng nào” (4) Giải pháp (GP) phần người nói yêu cầu người nghe giải hậu hành động khơng hay xảy ra: “Làm gấp cho đi” (1); “Cơ viết cho em thư khác không ạ?” (2); “Xuống đi.” (3); “Thầy xem lại cho em khơng ạ?” (4) Không phải phương án trả lời bao gồm thành tố cấu trúc theo trật tự vừa trình bày Có Giải pháp nói trước trình bày Hồn cảnh Lại có câu trả lời có thành tố Phàn nàn có Giải pháp Trong phần chúng tơi trình bày tương đồng khác biệt hai mẫu nghiên cứu việc sử dụng cấu trúc ngữ nghĩa lời phàn nàn 4.1.2 Sự tương đồng khác biệt người Việt người Trung Quốc học tiếng Việt việc sử dụng cấu trúc ngữ nghĩa lời phàn nàn Điểm tương đồng nhận thấy trước tiên hai mẫu nghiên cứu sử dụng lời phàn nàn có thành tố cấu trúc vừa trình bày Trong thành tố đó, thành tố có khả tồn độc lập, Phàn nàn (PN) Giải pháp (GP), tức câu trả lời có thành tố PN (ví dụ: “Mày có hiểu “văn minh” nghĩa khơng?” (Cảnh 3)) có thành tố GP (ví dụ: “Chị làm đi, đến 12h lấy” (Cảnh 1)) Các thành tố Khởi xướng (KX) Hồn cảnh (HC) khơng sử dụng độc lập mà kết hợp với thành tố khác Chúng tơi tìm thấy có 10 mơ hình cấu trúc sau sử dụng hai nhóm sinh viên Việt Nam Trung Quốc: Chỉ có PN Chỉ có GP KX + PN KX + GP KX + PN + HC HC + GP PN + HC KX + HC + GP KX + PN + HC + GP HC + GP Tuy nhiên, số cấu trúc có tần số xuất Thực tế xử lý tư liệu cho thấy đa số câu trả lời tập trung vào loại cấu trúc tuỳ thuộc có mặt hay khơng thành phần quan trọng PN GP Để đảm bảo điều kiện phân tích thống kê2, chúng tơi nhóm gộp câu trả lời thành loại, là: a) PN không GP; b) GP không PN; c) PN GP Tiếp theo, so sánh ứng xử hai nhóm cảnh giao tiếp Cảnh 1: Tại cửa hàng photocopy 121 Vũ Thị Thanh Hương Có sinh viên Việt Nam sinh viên Trung Quốc lựa chọn khơng nói (và họ giải thích có nói chẳng có kết nên chuyển sang hàng khác làm kịp) Kết trả lời 197 phiếu lại trình bày Đồ thị Đồ thị 1: So sánh cấu trúc phàn nàn cảnh S²: 0.08 60 40 % Việt Nam Trung Quốc 20 Việt Nam Trung Quốc PN không GP GP không PN PN GP 24.3 21.7 53.9 39 17.1 43.9 Nhìn vào đồ thị ta thấy điểm giống rõ hai nhóm sinh viên ưa dùng cấu trúc PN GP PN khơng GP cấu trúc có GP khơng PN (chỉ có khoảng 1/5 số sinh viên nhóm sử dụng cấu trúc này) Nhưng sinh viên Trung Quốc ưa thích sử dụng cấu trúc PN không GP sinh viên Việt Nam (39% so với 24.3%) dùng cấu trúc PN GP sinh viên Việt Nam (43.9% so với 53.9%) Tuy nhiên, khác biệt không đạt mức đáng kể thống kê (S²: 0.08) Cảnh 2: Nói chuyện với giáo thư giới thiệu Ở cảnh này, có sinh viên Việt Nam sinh viên Trung Quốc lựa chọn khơng nói Kết trả lời 193 phiếu lại trình bày Đồ thị Đồ thị 2: So sánh cấu trúc phàn nàn cảnh 80 S²: 0.1 60 % 40 Việt Nam Trung Quốc 20 PN không GP GP không PN PN GP Việt Nam 50.5 5.5 44 Trung Quốc 60.7 8.3 31 So với cảnh 1, cảnh sinh viên Việt Nam Trung Quốc dùng cấu trúc đưa GP không PN (trong trường hợp có nghĩa yêu cầu cô giáo viết gửi thư đến công ty) Đa số ưu tiên lựa chọn cấu trúc 122 NGÔN NGỮ VÀ VĂN HOÁ: NHỮNG TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT PN không GP PN GP, giống cảnh 1, sinh viên Trung Quốc ưa thích dùng cấu trúc PN không GP sinh viên Việt Nam sinh viên Việt Nam ưa dùng cấu trúc PN GP sinh viên Trung Quốc khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (S²: 0.1) Cảnh 3: Xếp hàng mua vé xem hoà nhạc Ở cảnh này, có sinh viên Việt Nam sinh viên Trung Quốc lựa chọn khơng nói Kết trả lời 196 phiếu cịn lại trình bày Đồ thị Kết cho thấy so với cảnh 2, số lượng sinh viên (cả Việt Nam Trung Quốc) sử dụng cấu trúc GP không PN (tức yêu cầu đối phương xếp hàng theo trật tự) tăng lên đáng kể, đặc biệt sinh viên Trung Quốc (đạt 34.5%) Đối với sinh viên Trung Quốc, ưu tiên dành cho loại cấu trúc tương đối Đối với sinh viên Việt Nam, cấu trúc PN khơng GP ưu tiên cấu trúc PN GP Tuy nhiên, khác biệt nhóm khơng có ý nghĩa thống kê (S²: 0.3) Đồ thị 3: So sánh cấu trúc phàn nàn cảnh S²: 0.3 50 40 30 % Việt Nam Trung Quốc 20 10 PN không GP GP không PN PN GP Việt Nam 40.2 25 34.8 Trung Quốc 34.5 34.5 31 Cảnh 4: Nói chuyện với thầy giáo khoá luận Ở cảnh này, có 21 sinh viên Việt Nam (chiếm 18%) sinh viên Trung Quốc (chiếm 9%) lựa chọn khơng nói với thầy giáo Kết trả lời 173 phiếu cịn lại trình bày Đồ thị Đồ thị 4: So sánh cấu trúc phàn nàn cảnh S²: 0.000 80 60 % 40 Việt nam Trung Quốc 20 PN không GP GP không PN PN GP Việt Nam 15.8 62.1 22.1 Trung Quốc 32.1 11.5 56.4 123 Vũ Thị Thanh Hương Kết trình bày Đồ thị cho thấy có khác biệt rõ rệt ứng xử hai nhóm Tỷ lệ sinh viên Việt Nam lựa chọn cấu trúc GP không PN (tức yêu cầu thầy giáo xem lại cho mình) lớn, chiếm 62.1%, tỷ lệ sinh viên Trung Quốc có 11.5% Ngược lại, đa số sinh viên Trung Quốc lựa chọn PN GP (56.4%) PN không GP (32.1%), đưa tỷ lệ sinh viên Trung Quốc phàn nàn lên 88.5% (56.4 + 32.1), tỷ lệ sinh viên Việt Nam 37.9% (15.8 + 22.1) Sự khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê (S²: 0.000) 4.2 Sự tương đồng khác biệt người Việt người Trung Quốc học tiếng Việt mức độ phàn nàn 4.2.1 Đo lường mức độ phàn nàn Kết phân tích 4.1 cho thấy bên cạnh tương đồng, có khác biệt nhóm sinh viên lựa chọn cấu trúc phàn nàn, đặc biệt việc sử dụng hay không sử dụng thành tố phàn nàn cấu trúc Bảng trình bày kết lựa chọn hay không lựa chọn phàn nàn hai nhóm sinh viên Kết cho thấy có khác biệt đáng kể cảnh trình bày Bảng 2: Tỷ lệ lựa chọn phàn nàn hay không phàn nàn cảnh Quốc tịch Cảnh Cảnh Lựa chọn Khơng PN Có PN Cảnh Khơng PN Có PN Cảnh Khơng PN Có PN Cảnh Khơng PN Có PN Việt Nam Trung Quốc 24 (20%) 18 (21%) 92 (80%) 68 (79%) 13 (11%) (10%) 103 (89%) 77 (90%) 31 (27%) 31 (36%) 85 (73%) 55 (64%) 81 (70%) 16 (17%) 35 (30%) 70 (83%) Tuy nhiên, nhóm khác khơng định có phàn nàn hay khơng phàn nàn, mà cách thức thực thành tố phàn nàn Tư liệu cho thấy người nói sử dụng cách thức khác để bày tỏ phàn nàn, xếp theo thứ tự giảm dần mức độ nghiêm trọng sau: Mức độ 1: Người nói nêu rõ hành động khơng có lợi xảy quy trách nhiệm cho người nghe Ví dụ: - “Tại chị chưa photo cho tơi? Khơng giữ uy tín cả! …(CH1) - “Thưa cơ, có lẽ bận nên qn chưa viết thư cho em Em buồn bỏ lỡ hội … (CH 2) 124 NGÔN NGỮ VÀ VĂN HOÁ: NHỮNG TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT - “Này anh lại chen ngang? Xuống đi!” (CH 3) - “Thưa thầy em thấy điểm thầy cho chưa phù hợp với em…” (CH 4) Mức độ 2: Người nói có nhắc đến hành động khơng có lợi xảy không quy trách nhiệm cho Ví dụ: - “… Thưa hơm em gọi điện đến cơng ti báo hồ sơ em chưa có thư giới thiệu…” (CH 2) - “Thưa thầy, em lại điểm thấp ạ? ” (CH 4) Mức độ 3: Người nói khơng nhắc đến hành động khơng có lợi xảy không quy trách nhiệm cho cả, hàm ý xa xôi hành động hay hậu hành động Ví dụ: - “Thưa cơ, cho em hỏi việc em nhờ cô lần trước ạ?” (CH 2) - “Anh ơi, chưa phải cuối hàng…” (CH 3) - “Thưa thầy,…., em nghĩ quan điểm em có lý… “ (CH 4) Trong phần tiếp theo, chúng tơi trình bày kết sử dụng mức độ phàn nàn hai nhóm sinh viên để so sánh 4.2.2 Sự tương đồng khác biệt người Việt người Trung Quốc học tiếng Việt mức độ phàn nàn Kết sử dụng mức độ phàn nàn nhóm sinh viên trình bày Bảng Bảng 3: Mức độ phàn nàn sử dụng cảnh Cảnh CẢNH HUỐNG Mức độ phàn nàn Quốc tịch Việt Nam Trung Quốc Mức độ 71 (77.2%) 51 (75%) Mức độ (6.5%) 10 (14.7%) 15 (16.3%) (10.3%) Mức độ S² CẢNH HUỐNG 0.1 Mức độ 12 (11.7%) 15 (19.5%) Mức độ 49 (47.6%) 20 (26%) 42 (40.8%) 42 (54.5%) Mức độ S² CẢNH HUỐNG 0.01** Mức độ 46 (54.1%) 37 (67.3%) Mức độ (8.2%) 10 (18.2%) 32 (37.6%) (14.5%) Mức độ S² 0.001*** 125 Vũ Thị Thanh Hương CẢNH HUỐNG Mức độ 13 (37.1%) 25 (35.7%) Mức độ (11.4%) 29 (41.4%) 18 (51.5%) 16 (22.9%) Mức độ S² 0.002*** Kết thống kê cho thấy cảnh (ở cửa hàng photocopy) ứng xử sinh viên Việt Nam Trung Quốc giống hai nhóm có xu hướng ưa thích lựa chọn phàn nàn mức độ Tuy nhiên, cảnh 2, có khác biệt đáng kể nhóm Ở cảnh 2, nói chuyện với giáo viên, sinh viên Việt Nam có xu hướng ưa dùng phàn nàn mức độ (đa số nhắc đến việc công ti chưa nhận thư giới thiệu) mức độ (đa số hỏi xem cô giáo viết thư cho chưa) sinh viên Trung Quốc có tỷ lệ dùng phàn nàn cấp độ nhiều sinh viên Việt Nam (19.5% so với 11.7%) ưa dùng mức độ mức độ Ở cảnh 3, nhóm dùng nhiều phàn nàn mức độ (giống cảnh 1), tỷ lệ sinh viên Việt Nam thấp tỷ lệ sinh viên Trung Quốc sinh viên Việt Nam dùng nhiều mức độ sinh viên Trung Quốc Cuối cùng, cảnh 4, sinh viên Việt Nam có tỷ lệ dùng mức độ (chỉ nhận xét tốt viết mình) cao sinh viên Trung Quốc sinh viên Trung Quốc có tỷ lệ dùng mức độ (hỏi bị điểm kém) cao sinh viên Việt Nam Mặc dù có khác biệt cảnh vậy, so sánh cảnh thấy hai nhóm có tương đồng thú vị Đó nói chuyện với người vị cao (thầy/cơ giáo cảnh 4) hai nhóm có xu hướng dùng phàn nàn mức độ nói chuyện với người ngang hàng (cảnh 3) Điều cho thấy văn hoá khác biệt mối quan hệ quyền lực rào chắn khiến cho người ta định phàn nàn với người quyền cao khơng dám quy trách nhiệm cho người hành động khơng có lợi xảy 4.3 Sự tương đồng khác biệt người Việt người Trung Quốc học tiếng Việt việc sử dụng phương tiện lịch 4.3.1 Các phương tiện lịch Như phân tích 4.1, cấu trúc đầy đủ lời phàn có thành phần KX, PN, HC GP PN (nói điều làm khơng hài lịng) GP (gợi ý người nghe thực hành động sửa đổi) hành động ngôn từ tiềm tàng khả đe doạ thể diện cần bù đắp thông qua việc sử dụng phương tiện lịch Khi nghiên cứu hành động cầu khiến người Việt, phong phú phương tiện tiếng Việt, việc lựa chọn từ xưng hô phù hợp, việc sử dụng kính ngữ (ạ, thưa, dạ…), 126 NGƠN NGỮ VÀ VĂN HỐ: NHỮNG TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT tiểu từ tình thái (có thể, giúp, hộ…), yếu tố giảm nhẹ (một chút, ít…), động từ ngôn hành (làm phiền, mời, xin…) cấu trúc cầu khiến gián tiếp… (Vũ Thị Thanh Hương 1999, 2000) Đây phương tiện lịch hai nhóm sinh viên Việt Nam Trung Quốc sử dụng để tăng mức độ lịch cho lời phàn nàn 4.3.2 Sự tương đồng khác biệt người Việt người Trung Quốc học tiếng Việt việc sử dụng phương tiện lịch Để so sánh tương đồng hay khác biệt hai nhóm sinh viên việc sử dụng phương tiện lịch sự, chúng tơi tính số lượng phương tiện lịch sinh viên sử dụng theo mức: (0) = không dùng phương tiện nào; (1) = dùng phương tiện; (2) = dùng phương tiện (3) = dùng từ phương tiện trở lên Mức độ lịch lời phàn nàn tỷ lệ thuận với số lượng phương tiện lịch dùng So sánh: – (Mày) xuống xếp hàng đi! (0) – Bạn xuống xếp hàng đi! (1) – Mời bạn xuống xếp hàng đi! (2) – Thưa thầy, thầy xem lại lần giúp em khơng ạ? (3) Bảng trình bày điểm số trung bình phương tiện lịch cho nhóm cảnh Bảng 4: Chỉ số trung bình phương tiện lịch cảnh Quốc tịch Trung bình Cảnh Cảnh Cảnh Cảnh Trung bình 1.13 2.65 1.03 2.56 Độ lệch chuẩn 0.61 0.56 0.53 0.6 Trung bình 1.11 2.1 1.06 2.3 Độ lệch chuẩn 0.76 0.7 0.66 0.75 0.8 0.000*** 0.7 0.000*** phương tiện Việt Nam Trung Quốc P Kết bảng cho thấy cảnh ứng xử lịch sinh viên Việt Nam Trung Quốc khác biệt nhóm trung bình sử dụng phương tiện lịch phàn nàn Tuy nhiên ứng xử lịch hai nhóm cảnh có khác đáng kể (p = 0.000): sinh viên Trung Quốc có số trung bình phương tiện lịch thấp hẳn số trung bình sinh viên Việt Nam (và độ lệch chuẩn lớn hơn) Rõ ràng, bối cảnh phàn nàn với người có quyền lực cao mình, sinh viên Trung Quốc có xu hướng sử dụng phương tiện lịch sinh viên Việt Nam điều làm cho ngôn ngữ họ dường lịch 127 Vũ Thị Thanh Hương Thảo luận kết luận Kết nghiên cứu khẳng định giả thuyết ban đầu, bên cạnh tương đồng, cách thức phàn nàn người Việt người Trung Quốc học tiếng Việt có điểm khác biệt thú vị Về cấu trúc ngữ nghĩa lời phàn nàn, hai nhóm sử dụng loại cấu trúc PN không GP, GP khơng PN PN GP ưa thích sử dụng cấu trúc PN không GP và/hoặc PN GP cấu trúc GP khơng PN Ngồi thành tố PN GP cấu trúc phàn nàn hai nhóm cịn có thành tố khác KX HC, nhiên chúng không đứng độc lập để thực chức phàn nàn Ứng xử nhóm đặc biệt có khác biệt cảnh 4: sinh viên Việt Nam ưa dùng cấu trúc GP không PN (chỉ yêu cầu giáo viên xem lại bài) sinh viên Trung Quốc lại ưa dùng cấu trúc có thành tố phàn nàn (PN không GP PN GP) tỷ lệ phàn nàn sinh viên Trung Quốc cảnh cao hẳn sinh viên Việt Nam Về mức độ phàn nàn hai nhóm có nhiều điểm tương đồng Ở cảnh nói chuyện với người ngang hàng (1 3), hai nhóm có xu hướng ưa thích sử dụng phàn nàn cấp độ Tuy nhiên, có khác biệt hai nhóm cảnh nói với người quyền (2 4) Ở cảnh này, sinh viên Việt Nam tỏ muốn phàn nàn sinh viên Trung Quốc phàn nàn ưa thích sử dụng cấp độ thấp cấp độ 3, cịn sinh viên Trung Quốc phàn nàn nhiều sinh viên Việt Nam sử dụng nhiều cấp độ Về phương tiện lịch sự, giống nằm chỗ hai nhóm sử dụng phương tiện lịch giống cảnh nói chuyện với người ngang hàng (1 3), bình quân số lượng phương tiện lịch hai nhóm khơng có chênh lệch đáng kể Sự khác biệt đáng kể thống kê nằm cảnh nói chuyện với người quyền (2 4): trung bình phương tiện lịch nhóm sinh viên Việt Nam cao trung bình phương tiện lịch nhóm sinh viên Trung Quốc Như vậy, kết hợp kết sử dụng cấu trúc, mức độ phàn nàn phương tiện lịch thấy cảnh nói chuyện với người ngang hàng, ứng xử hai nhóm Việt Nam Trung Quốc khơng có khác biệt Sự khác biệt nằm cảnh nói chuyện với người quyền: người Việt Nam có xu hướng phàn nàn hơn, phàn nàn nghiêng phàn nàn xa xôi, gián tiếp (cấp độ thấp) sử dụng nhiều phương tiện lịch để tăng mức lịch cho lời nói Người Trung Quốc cảnh khơng có xu hướng phàn nàn nhiều hơn, mà phàn nàn mức độ cao sử dụng phương tiện lịch Điều làm cho tiếng Việt người Trung Quốc mang tính gây gổ (nghiêng phê phán phàn nàn trách móc) lịch 128 NGƠN NGỮ VÀ VĂN HỐ: NHỮNG TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT Tính gây gổ lịch phàn nàn với người quyền cao mang lại khó chịu cho người đối chuyện làm cho giao tiếp hiệu quả, mức độ nặng phá vỡ quan hệ giao tiếp Để khắc phục chênh lệch ứng xử này, lớp học tiếng Việt cho người Trung Quốc cần lưu ý cung cấp cho người học khuôn mẫu ứng xử phù hợp (những khuôn mẫu ưa dùng) người Việt hành vi Tuy nhiên, giáo trình dạy học tiếng Việt có chưa có khả cung cấp tri thức chưa có nhiều nghiên cứu tập trung vào ngôn ngữ người học Hy vọng nghiên cứu gợi ý có ích cho nghiên cứu tương lai Về chức lời phàn nàn, xin xem thêm Boxer D (1996) Theo nguyên tắc thống kê, ma trận có nhiều trống nhiều có tần số ≤ kết thống kê khơng xác “Khơng phàn nàn” tính gộp người định khơng nói TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Boxer, D “Ethnographic interviewing as a research tool in speech act analysis: The case of complaints” Trong Susan Gass and Joyce Neu (Chủ biên), Speech Acts Across Cultures Challenges to Communication in Second Languag, Mouton de Gruyter, 1996 tr.217-239 [2] Brown P and Levinson S Politeness: Some universals in language usage Cambridge University Press, 1987 [3] Cohen A and Olshtain E “Developing a measure of sociocultural competence: The case of apology” Trong Language Learning 31.1, 1981, tr.113-134 [4] Murphy, B and Neu, J “My grade”s too low: The speech act set of complaining” Trong Susan Gass & Joyce Neu (Chủ biên), Speech Acts Across Cultures Challenges to Communication in Second Languag, Mouton de Gruyter, 1996, tr.191-215 [5] Olshtain, E and Weinbach, L “Complaints: A study of speech act behavior among native and non-native speakers of Hebrew” Trong J Verschueren and M BertucelliPapi (Chủ biên), The Pragmatic Perspective Amsterdam: John Benjamins, 1987, tr.195-208 [6] Rinnert C and Iwai Ch “Preferred complaints strategies in Japanese and English” Trong Shizuoka, Japan: Tokaj University College of Marine Science, May 13-14, 2006, p 32-47 [7] Sharyl Tanck A comparison of native and non-native English speakers production http://www.american.edu/tesol/working%Papers/wptanck.pdf 2003 129 Nguyễn Văn Khang [8] Vũ Thị Thanh Hương, “Gián tiếp lịch lời cầu khiến tiếng Việt), tạp chí Ngơn ngữ, số 1, 1999, tr.34-43 [9] Vũ Thị Thanh Hương, “Lịch phương thức biểu tính lịch lời cầu khiến tiếng Việt”, Ngơn từ, giới nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt, Lương Văn Hy (Chủ biên), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2000, tr.135-178 130 ... nét tương đồng khác biệt, phản ánh tương đồng khác biệt văn hố, tâm lý ngơn ngữ hai dân tộc Hướng đến tìm hiểu tương đồng khác biệt cách thức thể lời phàn nàn người Việt người Trung Quốc học tiếng. .. phàn nàn giao tiếp xã hội nói chung vai trị dạy học ngoại ngữ nói riêng, viết tìm hiểu tương đồng khác biệt cách thể lời phàn nàn người Việt người nước học tiếng Việt, mà cụ thể người Trung Quốc. .. mức độ phàn nàn người Trung Quốc có đặc điểm giống khác so với mức độ phàn nàn người Việt? c Các phương tiện lịch phàn nàn người Trung Quốc học tiếng Việt người Việt có đặc điểm giống khác nhau?

Ngày đăng: 16/12/2017, 21:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w