1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án LICH SU 6 hoan chinh

57 190 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 335,5 KB

Nội dung

Giáo án Lịch sử Trường THCS Ngư Thủy Trung Ngày soạn: 21/8/2016 Ngày dạy: 25/8/2016 Tiết 1: MỞ ĐẦU SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức: -Giúp HS hiểu lịch sử khoa học có ý nghĩa quan trọng người, học lịch sử cần thiết Tư tưởng: -Bước đầu bồi dưỡng cho HS ý thức tính xác ham thích học tập mơn Kỹ năng: Giúp HS bước đầu có kỹ liên hệ thực tế quan sát II THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh có liên quan đến (Phóng to Hình 1, Hình sách giáo khoa) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp:(1p) Kiểm tra cũ :(5p)(Kiểm tra sách, vở, tập học sinh) Học mới: (32p) Giới thiệu Bậc tiểu học lớp 4, 5, em học số kiến thức lịch sử môn “Tự nhiên xã hội”,”Lịch sử địa lí” Từ chương trình lớp bậc THCS em bắt đầu học Lịch sử với tư cách môn riêng, nhằm cung cấp kiến thức sở khoa học lịch sử Vì vậy, trước hết cần phải nắm hiểu biết môn với tư cách khoa học mẫu chuyện lịch sử bậc tiểu học GV giới thiệu qua chương trình lịch sử năm học Tiếp GV đặt nhiệm vụ nhận thức cho HS để em ý theo dõi học: Lịch sử gì? Học Lịch sử để làm ? Dựa vào đâu để biết dựng lại lịch sử? Giáo viên: Hoàng Thị Hương Trà Giáo án Lịch sử Hoạt động giáo viên HĐ1: HD HS tìm hiểm lịch sử gì? (12p) GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK: Từ đầu ngày nay.” - Có phải cỏ, loài vật ngày từ đời có hình dạng ngày nay? Vì sao? GV mở rộng: Ông, bà, cha, mẹ em phải trải qua qúa trình sinh ra, lớn lên, già đi, tất vật trái đất (cây cối, vật, người) có qúa trình Q trình phát sinh, phát triển cách khách quan theo trình tự thời gian tự nhiên xã hội lịch sử Thảo luận nhóm: Lịch sử gì? Có khác lịch sử người lịch sử xã hội loài người? Lịch sử mà học gì? GV bổ sung: Con người có hoạt động riêng Còn xã hội loài người: liên quan đến tất (nhiều người, nhiều nước, nhiều lúc.) Ví dụ khác em HS lớp, trường Yêu cầu HS quan sát H1 sgk hỏi câu hỏi SGK: Nhìn vào lớp học H1, em thấy khác với lớp học trường em nào? Em có hiểu có khác khơng ? GV bổ sung: ( Vì người, vận động trái đất, yếu tố khác ) Trường THCS Ngư Thủy Trung Hoạt động học Lịch sử ? Đọc SGK Trả lời dựa vào SGK liên hệ HS lắng nghe - Là diễn HS thảo luận theo khứ nhóm sau cử đại diện trình bày HS ý theo dõi HS quan sát H1 trả lời: Lớp học, thầy trò, bàn ghế xưa khác nhau.Vì có đổi thay theo thời gian mà chủ yếu người tự làm GV? Theo em, vật ln Rất cần Vì tất phát triển, có cần biết khơng phải ngẫu đổi thay, phát triển khơng? nhiên mà có thay Giáo viên: Hồng Thị Hương Trà ND kiến thức -Lịch sử khoa học tìm hiểu dựng lại toàn hoạt động người xã hội loài người khứ Giáo án Lịch sử Tại lại có đổi thay, phát triển đó? HĐ2: HD HS tìm hiểu mục đích việc học lịch sử (10p) GV? Theo em học Lịch sử để làm việc cần thiết ? ?Em lấy ví dụ sống gia đình, quê hương em để thấy rõ cần thiết phải hiểu biết lịch sử? (Gợi mở: Em cho biết, vịêc trồng lúa nước, cha ơng ta rút kinh nghiệm mà ngày nhân dân ta làm theo?) (ND tích hợp) Trường THCS Ngư Thủy Trung đổi Học lịch sử để Suy nghĩ kết hợp làm gì? sách giáo khoa trả lời câu hỏi -Hiểu cội nguồn dân tộc, Liên hệ thực tế để tổ tiên trả lời: Nhất nước, - Biết qúa trình nhì phân, tam cần, sống, lao động, đấu tứ giống Khoai tranh ông cha ruộng lạ… -Biết ơn người làm biết phải làm cho đất nước GV kết luận: Học lịch sử cần thiết Học sử không để biết, để ghi HS lắng nghe nhớ, để tự hào với khứ mà phải biết vận dụng kiến thức học cách sáng tạo, phù hợp với yêu cầu tương lai, làm giàu thêm truyền thống dân tộc: “Dân ta phải biết sử ta.Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam.” HĐ3: HD HS tìm hiểu nguồn tư liệu để biết dựng lại lịch sử (10p) Em nghe cha mẹ kể ? Em dựa vào đâu để biết hay đọc khứ hay cha mẹ ? ghi chép,giấy tờ, xem tranh ảnh cha, mẹ ?Em có biết chuyện thời gian xa xưa tổ tiên hay HS yếu kể sơ qua không ? Chẳng hạn truyện vài câu chuyện Thánh Gióng (ND tích hợp) cổ tích, truyền thuyết, thần thoại ?Quan sát H1 H2 sgk em thấy có Giáo viên: Hoàng Thị Hương Trà Dựa vào đâu để biết dựng lại Lịch sử? - Tư liệu truyền miệng: câu chuyện, lời mô tả…được truyền Giáo án Lịch sử tư liệu gì? (HS yếu) Trường THCS Ngư Thủy Trung Bàn, ghế cô,thầy, từ đời sang đời trò, nhà cửa bia khác H1 H2 giúp em hiểu thêm Tiến sĩ điều gì? Giúp em hiểu biết ?Theo em có loại tư liệu giúp dựng lại lịch sử biết lịch sử? Có loại tư liệu chủ GV mở rộng: điểm lịch sử yếu - Tư liệu vật : xảy ra, kiện khơng diễn lại, di tích, đồ vật khơng thể làm thí nghiệm đối người xưa với môn tự nhiên Học lịch sử giữ lòng phải dựa vào tài liệu (tư liệu) chủ đất hay mặt đất yếu, tài liệu phải xác, khoa học,đảm bảo độ tin cậy lịch sử GV sơ kết bài: - Tư liệu chữ viết: Lịch sử khoa học dựng lại ghi, sách, toàn hoạt động người chép tay hay khứ Mỗi phải in khắc học biết lịch sử, đặc biệt lịch sử chữ viết dân tộc Việt Nam Bác Hồ nói : " Dân ta phải biết sử ta/Cho tường HS lắng nghe gốc tích nước nhà Việt Nam" Để dựng lại lịch sử có ba loại tư liệu: tư liệu truyền miệng, tư liệu vật, tư liệu chữ viết Củng cố: 5p - Thảo luận nhóm:(3p) Giải thích câu danh ngơn: “ Lịch sử thầy dạy sống.”( Xi-xê-rông) Hướng dẫn nhà: 2p Học bài, làm tập sách giáo khoa câu (1, 2, 3) tập: Tìm đọc lại câu chuyện lịch sử viết nhận xét ý sau đây: a, Chuyện nói lịch sử nước nào? b, Chuyện giúp em hiểu biết khứ? c, Nêu nguồn viết câu chuyện này? Chuẩn bị Tiết 2: Bài 2: Cách tính thời gian lịch sử Giáo viên: Hoàng Thị Hương Trà Giáo án Lịch sử Trường THCS Ngư Thủy Trung Ngày soạn: 26/8/2016 Ngày dạy: 29/8/2016 Tiết 2: CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Giúp HS hiểu được: -Tầm quan trọng việc tính thời gian lịch sử -Thế Âm lịch, Dương lịch Công lịch -Biết cách đọc ghi tính năm, tháng theo Cơng lịch 2.Tư tưởng: -Giúp HS biết q thời gian có ý thức xác, khoa học 3.Kỹ năng: -Bồi dưỡng cho HS cách ghi, tính năm, tính khoảng cách kỷ II THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Lịch treo tường ( tờ lịch lốc), Bảng phụ vẽ hình theo sách giáo khoa III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp:(1p) Kiểm tra cũ:(5p) Có loại tư liệu lịch sử? Trình bày cụ thể? Tại cần học lịch sử? Học mới:(33p) Giới thiệu bài: Như em biết, lịch sử diễn q khứ theo trình tự thời gian có trước, có sau Việc xác định thời gian quan trọng cần thiết Vậy người xưa nghĩ cách ghi tính thời gian nào? Để hiểu rõ điều tìm hiểu Hoạt động dạy Hoạt động học *HĐ 1: GV HD HS trả lời câu hỏi phải xác định thời gian (10p) GV trình bày: Lịch sử lồi người bao gồm muôn vàn kiện xảy vào thời gian khác như: Mọi thứ xung Học sinh ý quanh ta có q trình đời, biến nghe giảng đổi, xã hội loài người Nhưng muốn hiểu dựng lại Giáo viên: Hoàng Thị Hương Trà Nội dung ghi bảng Tại phải xác định thời gian? - Việc xác định thời gian cần thiết Giáo án Lịch sử Trường THCS Ngư Thủy Trung lịch sử cúng ta cần xếp kiện lại theo thứ tự thời gian Hỏi: Xem kênh hình 1, HS quan sát trả trường làng hay bia đá dựng lời: lên cách năm? Hỏi: Vậy có cần biết thời HS yếu trả lời gian đời bia đá, trường làng không? (HS yếu) Thảo luận: Tại việc xác định thời Học sinh thảo gian lại cần thiết? luận theo nhóm Giáo viên bổ sung: Người xưa có cánh tính cách ghi thời gian Việc tính ghi thời gian quan trọng giúp nhiều điều Làm việc với sách Hỏi: Dựa vào đâu cách giáo khoa để trả người sáng tạo cách tính thời lời gian? Hỏi: Yếu tố khiến họ nghĩ đến cách tính thời gian? Học sinh suy nghĩ Giáo viên gợi mở: Người xưa sống trả lời chủ yếu nghề gì? Tại họ lại quan sát tượng tự nhiên(sáng, tối, mùa nóng, lạnh ) Giáo viên sơ kết mục 1: Việc xác định thời gian cần thiết Đó HS lắng nghe nguyên tắc , quan trọng nghiên cứu, tìm hiểu học lịch sử nói riêng lịch sử xã hội lồi người nói chung Giáo viên trình bày: Bằng cách quan sát tính tốn người xưa tính HS lắng nghe Giáo viên: Hồng Thị Hương Trà - Đó nguyên tắc bản, quan trọng nghiên cứu, tìm hiểu học lịch sử - Cơ sở để xác định thời gian: Phục vụ sản xuất nông nghiệp, quan sát tượng tự nhiên Giáo án Lịch sử Trường THCS Ngư Thủy Trung thời gian mọc lặn di chuyển Mặt trời, mặt trăng làm lịch *HĐ 2: GV HD HS tìm hiểu cách tính thời gian người xưa (10p) Người xưa tính thời gian nào? Hỏi: Hãy xem bảng ghi (SGK) có Học sinh quan sát đơn vị thời gian nào? Có SGK HS yếu loại lịch nào? (HS yếu) trả lời Hỏi: Theo em hiểu: Âm lịch gì? Dương lịch gì? Loại lịch có HS trả lời trước? Giáo viên bổ sung Cách 3000 – 4000 năm, người phương Đông(Ai Cập, Lạc Hà, ấn Độ, Trung Quốc) sáng tạo lịch Họ HS lắng nghe vào chuyển động Mặt Trăng quanh Trái Đất để tính thời gian làm Âm lịch - Người phương Tây dựa vào di chuyển Trái Đất quanh Mặt Trời Dương lịch đời * Giáo viên sơ kết mục 2: Trải qua trình lao động, sáng tạo, người có nhiều phát minh, HS lắng nghe việc làm lịch tạo nhiều thuận lợi cho sản xuất, tính tốn, đời sống… * Giáo viên chuyển mục : Ngoài hai thứ lịch tìm hiểu, dân tộc, quốc gia, khu vực có cách làm lịch riêng Với cách làm lịch riêng việc tính thời gian giới sao? Và có cần thống cách tính thời gian hay khơng? Sang mục Giáo viên: Hồng Thị Hương Trà - Âm lịch loại lịch tính thời gian theo chu kì quay Mặt Trăng quanh Trái Đất (Ra đời trước) - Dương lịch loại lịch tính thời gian theo chu kì Trái Đất quanh Mặt Trời Giáo án Lịch sử Trường THCS Ngư Thủy Trung *HĐ 3: GV HD HS trả lời câu hỏi giới có cần thứ lịch chung hay khơng? (13p) ? Tại nhu cầu thống cách tính Làm việc với SGK thời gian đặt ? suy nghĩ trả lời 3.Thế giới có cần thứ lịch chung hay khơng? - Xã hội lồi người phát triển nên cần thống cách tính thời gian GV bổ sung: Ngày xưa nước dùng lịch nước ngày giao lưu nước HS lắng nghe ngày nhiều Vì cần phải có thứ lịch chung Vì dùng âm lịch để ghi vào thư từ, văn quan hệ với người phương Tây họ khơng hiểu được, bất tiện Dựa vào thành tựu khoa học,Dương lịch hoàn chỉnh (thế kỉ XVI ) cơng lịch GV cho HS quan sỏt hỡnh ảnh lịch treo tường HS quan sát trả - Cơng lịch đời ?Cơng lịch ? lời câu hỏi loại lịch dùng chung cho giới ? Em thử trình bày đơn vị thời gian theo công lịch? GV giảng: Theo công lịch năm có 365 ngày - Năm có 12 tháng (bằng tính tốn khoa học cách hay 365 ngày(năm xác) ta chia số ngày cho 12 nhuận có 366 ngày) tháng số ngày cộng lại bao tháng có 30 hay 31 nhiêu? (360 ngày) Còn thừa ta tính nào? Lấy số ngày thêm vào tháng 1,3, 5,7,8,10,12 để có 31 ngày, tháng có - 100 năm kỉ, 28 ngày, tháng lại có 30 1000 năm thiên ngày,còn năm = 24 niên kỉ thêm vào tháng năm nhuận nên có 29 ngày - GV hướng dẫn HS cách ghi tứ tự Giáo viên: Hoàng Thị Hương Trà Giáo án Lịch sử Trường THCS Ngư Thủy Trung thời gian: Đã vẽ bảng phụ (Theo sơ đồ sau) TCN CN SCN 111 40 GV lưu ý HS: Thời gian TCN năm nhỏ năm có khoảng cách gần ngày Sau CN năm lớn gần ngày Khi ghi trục năm phải ghi từ trái sang phải TCN ghi trước đến SCN GV tính mẫu khoảng cách trục năm vẽ: Năm 179 TCN cách ngày là: 2016 + 179 = 2195 năm Năm 40 Hai Bà Trưng khởi nghĩa tính đến năm: 2016 - 40 = 1976 năm GV sơ kết mục : Công lịch đời tạo thuận lợi cho hoạt động người trái đất từ việc tính thời gian rõ ràng, xác, khoa học GV kết luận bài: - Xác định thời gian cần thiết, nguyên tắc lich sử - Do nhu cầu cc sống người biết cách xác định thời gian từ họ sáng tạo lịch Có loại lịch chính: Âm lịch Dương lịch sở mà hình thành Cơng lịch Củng cố:(4p) Theo em tờ lịch có ghi thêm ngày tháng năm âm lịch? Tính khoảng cách thời gian xác định kỉ, thiên niên kỉ kiện sau: + Triệu Đà xâm lược nước ta năm 179 TCN tính đến năm? Sự kiện thuộc kỉ mấy? Thiên niên kỉ mấy? 5.Hướng dẫn nhà :(2p) Học lại nắm kiến thức Làm tập 1, SGK trang tập Chuẩn bị Tiết 3: Bài 3: Xã hội nguyên thủy Tìm hiểu kênh hình 3, 4, SGK để biết người xuất nào? Người tinh khơn có tiến người tối cổ? Giáo viên: Hoàng Thị Hương Trà Giáo án Lịch sử Tiết 4- Bài 4: Trường THCS Ngư Thủy Trung Ngày soạn: 11/9/2016 Ngày dạy: 15/9/2016 CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Giúp HS nắm được: -Sự tan rã XHNT hình thành XH có giai cấp Nhà nước -Những Nhà nước hình thành Phương Đơng ( tên gọi thời gian) -Nền tảng kinh tế thể chế Nhà nước quốc gia 2.Tư tưởng: -Thấy phát triển cao xã hội cổ đại, bước đầu ý thức bất bình đẳng, phân chia giai cấp xã hội Nhà nước chuyên chế 3.Kỹ năng: -Quan sát đọc đồ, phân tích vấn đề lịch sử II THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ quốc gia cổ đại phương Đông - Bảng phụ sơ đồ Nhà nước cổ đại phương Đơng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp:(1p) 2.Kiểm tra cũ:(5p) -Đời sống Người tinh khôn tiến người tối cổ điểm nào? -Công cụ kim loại tác động đời sống người nguyên thuỷ? 3.Bài mới:(32p) Giới thiệu bài: Xã hội nguyên thuỷ (Công xã thị tộc) tan rã Con người đứng trước ngưỡng cửa thời đại có giai cấp - thời cổ đại Bài học giúp em tìm hiểu số quốc gia cổ đại phương Đông Hoạt động dạy Hoạt động học Mục 1: Hướng dẫn HS nắm địa bàn thời gian xuất quốc gia cổ đại phương Đông (12p) GV gọi HS đọc sách giáo khoa Nghe GV nêu GV treo lược đồ “Các quốc gia vấn đề cổ đại” ?Hãy lược đồ kiến thức trọng Giáo viên: Hoàng Thị Hương Trà Nội dung kiến thức 1-Các quốc gia cổ đại phương Đông được định hình thành đâu từ bao giờ? -Các quốc gia hình thành lưu vực Giáo án Lịch sử Trường THCS Ngư Thủy Trung thiên nhiên, người Việt cổ lúc làm ? - GV HD HS quan sát hình 31, 32 SGK ? Em có suy nghĩ vũ khí hình 31, 32 ? - Y/c HS trình bày , nhận xét bổ sung ý kiến theo vấn đề GV sơ kết : Nhà nước Văn Lang đời hoàn cảnh phức tạp, cư dân phải đấu tranh chống thiên nhiên, chống ngoại xâm bảo vệ sống Mục : HD HS nắm thời gian, địa bàn, kinh đô người đứng đầu nhà nước Văn Lang 10p lạc Văn Lang - QS hình nêu nhận xét theo gợi ý với Nhà nước Văn Lang đời hoàn cảnh - Y/c HS ngh/c ND SGK quan sát đồ ? Địa bàn cư trú lạc Văn Lang đâu ? Trình độ phát triển họ ? ? Dựa vào mạnh mình,thủ lĩnh lạc Văn Lang làm ? ? Nhà nước Văn Lang đời vào thời gian ? Ai đứng đầu? Đóng đâu? (HS yếu) - GV giải thích thêm từ “ Hùng Vương ” ( Hùng : mạnh, Vương : vua ) - Gọi HS trình bày, nhận xét bổ sung ý kiến - Thủ lĩnh lạc Văn -HS trả lời Lang thống lạc vùng đồng Bắc Bộ B.T.Bộ, lập -HS trả lời nước Văn Lang - Nhà nước Văn Lang đời vào khoảng kỷ -HS yếu trả lời VII TCN - Đứng đầu nước Văn - Nhận xét, bổ Lang vua Hùng, đóng sung ý kiến Văn Lang nghe giải thích thêm - Nhận xét bổ sung ý kiến theo nội dung - Nghe GV củng cố Nghe GV nêu Nước vấn đề kiến thành lập thức trọng tâm cần nắm Văn Lang - Đọc SgK Nhà nước Văn Lang được tổ chức Giáo viên: Hoàng Thị Hương Trà Giáo án Lịch sử Mục 3: HD HS nắm tổ chức máy nhà nước Văn Lang thời Hùng Vương 12p - GV treo bảng phụ : Sơ đồ tổ chức máy nhà nước Văn Lang - Y/c HS đọc SGK quan sát hình 35 - Tổ chức HS HĐ nhóm ? Dựa vào sơ đồ , em giải thích tổ chức nhà nước thời Hùng Vương ? Em có nhận xét tổ chức máy nhà nước ? - Gọi đại diện nhóm trình bày ND thảo luận GV bổ sung củng cố lại - GV HD HS xem hình 35 mơ tả thêm di tích Đền Hùng Kết luận : Thời kỳ vua Hùng dựng nước Văn Lang thời kỳ có thật lịch sử dân tộc Trường THCS Ngư Thủy Trung ? - QS sơ đồ, đọc SGK HĐ nhóm theo HD - Đại diện nhóm trình bày ND thảo luận - Nhận xét bổ sung ý kiến - Các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến - Hùng Vương chia nước thành 15 bộ, vua giữ quyền hành nước - Đặt tướng văn Lạc hầu, tướng võ Lạc tướng - Đứng đầu Lạc tướng - Đứng đầu chiềng chạ Bồ - Nước Văn Lang chưa cú luật phỏp quõn đội: => Nhà nước Văn Lang đơn giản, tổ chức quyền cai quản đất nước tồn lâu dài Củng cố:(5p) GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 1) Vẽ lại sơ đồ nhà nước Văn Lang ? 2) Em có suy nghĩ câu nói Bác Hồ : “ Các vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước ” ? Dặn dò:(2p) - Học theo câu hỏi cuối bài, nắm sơ đồ tổ chức máy nhà nước Văn Lang - Sưu tầm thêm câu chuyện, tư liệu thời kỳ Văn Lang - Âu lạc - Đọc trước 13 : Đời sống vật chất tinh thần cư dân Văn Lang Giáo viên: Hoàng Thị Hương Trà Giáo án Lịch sử Trường THCS Ngư Thủy Trung Ngày soạn: 19-11-2016 Ngày dạy: 25-11- 2016 Tiết 14- 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG I MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp HS hiểu rõ : thời kỳ Văn Lang ,cư dân Lạc Việt xây dựng cho sống vật chất tinh thần riêng, phong phú sơ khai Tư tưởng: Bồi dưỡng HS lòng yêu nước ý thức cội nguồn văn hoá dân tộc Kỹ năng: Rèn luyện kỹ quan sát, khai thác thông tin từ tranh ảnh, tư liệu II THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh: lưỡi cày , trống đồng hoa văn trang trí mặt trống III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp:(1p) Kiểm tra cũ:(5p) 1) Nêu lý đời nhà nước Văn Lang ? 2) Em có nhận xét tổ chức nhà nước ? Bài mới:(33p) Giới thiệu Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung ghi bảng Mục 1: Hướng dẫn HS nắm Nghe GV nêu 1-Nông nghiệp nghề bước chuyển biến vấn đề thủ công kinh tế nông nghiệp, nghề kiến thức trọng thủ công thời Văn Lang 13p tâm cần nắm - GV gọi HS đọc Sgk , kết hợp - Đọc SGK kết QS hình 36, 37, 38 hợp QS hình - GV nhấn mạnh : người Lạc - Nghe GV giới Việt không ngừng phát triển thiệu a) Nông nghiệp kinh tế nông nghiệp lúa nước - Thóc lúa trở thành nguồn qua việc cải tiến cơng cụ lao lương thực động ? Qua hình 11, em - QS hình, HS cho biết người Văn Lang yếu TL câu hỏi - Họ biết trồng trọt xới đất để gieo cấy công chăn nuôi, đánh cá cụ ? (HS yếu) ? Trong nơng nghiệp, cư dân -HS trả lời Giáo viên: Hoàng Thị Hương Trà Giáo án Lịch sử Văn Lang biết làm nghề ? ? Cư dân Văn Lang biết làm nghề thủ công ? - GV HD HS quan sát hình SGK ? Qua hình 36, 37, 38, em thấy nghề phát triển ? (HS yếu) ? Theo em, việc tìm thấy trống đồng nhiều nơi đất nước ta nước ngồi thể điều ? GV sơ kết : cơng cụ đồng có tác động tích cực đến kinh tế nơng nghiệp đời sống cư dân Văn Lang Mục 2: HD HS nắm biểu đời sống vật chất tinh thần cư dân Văn Lang 10p - Y/c HS nghiên cứu SGK - Tổ chức HS HĐ nhóm Trình bày nét đời sống vật chất cư dân Văn Lang ? Gợi ý : nêu biểu cách thức ăn ở, quan hệ cộng đồng, trang phục - Gọi đại diện nhóm trình bày ý kiến Trường THCS Ngư Thủy Trung b) Các nghề thủ công -HS trả lời - Làm đồ gốm, dệt vải, xây nhà , đóng thuyền chun mơn hố -HS quan sát hình, HS yếu trả lời - Phát triển nghề luyện kim: đúc đồng, rèn sắt -HS giỏi trả lời - Nghe GV củng cố Đời sống vật chất cư dân Văn Lang ? - Nhà : phổ biến nhà sàn - Đọc SGK thảo luận nhóm theo gợi ý - Nêu biểu ĐS vật chất cư dân Văn Lang - Các làng thường gồm vài chục gia đình, sống quây quần ven đồi vùng đất cao ven sông, ven biển - Ăn : cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt , cá; dùng mâm , bát , muôi; làm mắm, muối, gia vị - Đại diện nhóm trình bày ND - Trang phục : thảo luận - Bổ sung thống nội - Nhận xét bổ + Nam : đóng khố, cởi trần, dung sung ý kiến theo chân đất GV HD HS quan sát hình 38 vấn đề giải thích thêm : nagỳ + Nữ : mặc váy, áo xẻ giữa, lễ hội, người Văn Lang thích có yếm che ngực đeo đồ trang sức, nhảy múa Giáo viên: Hoàng Thị Hương Trà Giáo án Lịch sử Trường THCS Ngư Thủy Trung đánh trống đồng Mục : HD HS nắm Đời sống tinh thần cư nét ĐS tinh thần Nghe GV nêu dân Văn Lang có ? cư dân Văn Lang 10p vấn đề - Y/c HS nghiên cứu ND SGK kiến thức trọng - Dẫn dắt : ĐS tinh thần tâm cần nắm phản ánh ĐS vật chất Mặc dù - Đọc SGK điều kiện sống vật chất người Văn Lang đơn giản - Họ thường tổ chức lễ ĐS tinh thần họ hội vui chơi sau ngày phong phú , đa dạng lao động mệt nhọc ? XH Văn Lang chia thành - Họ tổ chức đua thuyền, tầng lớp ? Địa vị tầng - Nhắc lại kiến giã gạo lớp xã hội ? thức cũ ? Sau ngày lao động mệt - Tín ngưỡng : nhọc, người Văn Lang thường - HS trả lời + thờ lực lượng tự nhiên tổ chức làm ? (HS yếu) núi sông, Mặt trời, Mặt ? Dựa vào hoạ tiết minh họa trăng … hình 38, em thử mô tả lại - HS mô tả + chôn cất người chết kèm khơng khí lễ hội người Văn theo công cụ đồ trang sức Lang ? - Cư dân Văn Lang có khiếu ? Vì cư dân Văn Lang -HS trả lời thẩm mỹ cao thường tổ chức lễ hội ? ? Qua truyện “Trầu cau” , -HS kể lại nội “Bánh chưng, bánh giày” cho dung truyện ta biết cư dân Văn Lang có trả lời câu hỏi phong tục gì? (ND tích hợp) - Thống củng cố nội dung Củng cố:(5p) 1) GV tổ chức cho HS quan sát miêu tả mặt trống đồng thời Văn Lang 2) Những yếu tố tạo nên tình cảm cộng đồng cư dân Văn Lang ? Dặn dò:(2p) - Trả lời BT học theo câu hỏi cuối - Đọc trước 14 : Nước Âu Lạc - Sưu tầm tư liệu , truyền thuyết nói An Dương Vương - Thục Phán nước Âu Lạc Giáo viên: Hoàng Thị Hương Trà Giáo án Lịch sử Trường THCS Ngư Thủy Trung Ngày soạn: 27-11-2016 Ngày dạy: 30-11- 2016 Tiết 15 - Bài 14: NƯỚC ÂU LẠC I-MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS nắm - Cuộc đấu tranh bảo vệ đất nước nhân dân ta chống lại xâm lược quân Tần vào kỷ III TCN - Những bước tiến trình xây dựng đất nước thời An Dương Vương 2.Tư tưởng: - Bồi dưỡng ý thức tự hào cội nguồn dân tộc - Nêu cao tinh thần yêu nước cảnh giác trước kẻ thù cho HS 3.Kỹ năng: - Bồi dưỡng kỹ nhận xét, liên hệ, so sánh vấn đề lịch sử - Kỹ khai thác thông tin từ tranh ảnh, tư liệu lịch sử II THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ Bắc Việt Nam - Bảng phụ : tổ chức nhà nước thời An Dương Vương III TIẾN TRR̀NH DẠY HỌC 1- Ổn định lớp:(1p) 2- Kiểm tra cũ:(5p) 1) Điểm lại nét đời sống vật chất tinh thần cư dân Văn Lang ? 2) Những yếu tố tạo nên tình cảm cộng đồng cư dân Văn Lang ? 3-Bài mới:(34p) Giới thiệu Hoạt động dạy Hoạt động học Mục I: Hướng dẫn HS nắm trình kháng chiến chống quân xâm lược Tần nhân dân Tây Âu Lạc Việt vào TK III TCN 12p - Y/c HS nghiên cứu ND SGK - Đọc SGK ? Tình hình nước Văn Lang - HS trả lời cuối TK III TCN ? Nội dung kiến thức 1-Cuộc kháng chiến chống quân Tần xâm lược diễn ? - Vào cuối TK III TCN, đất nước Văn Lang khơng n bình trước - Năm 218 TCN, vua Tần sai Giáo viên: Hoàng Thị Hương Trà Giáo án Lịch sử Trường THCS Ngư Thủy Trung ? Trong phía Bắc nhà - HS trả lời Tần có âm mưu ? ? Khi quân Tần xâm lược lãnh thổ người Lạc Việt người Tây Âu, hai lạc làm ? (HS yếu) ? Em có cảm nghĩ cách đánh giặc tinh thần chiến đấu người Tây Âu- Lạc Việt ? - GV thống củng cố nội dung Mục 2: Hướng dẫn HS nắm quỏ trỡnh đời, tổ chức máy nhà nước Âu Lạc 12p - Y/c HS nghiên cứu ND SGK kết hợp QS hình 39, 40 ? Sau kháng chiến thắng lợi, Thục Phán làm ? (HS yếu) ? Em biết An Dương Vương Thục Phán tên nước Âu Lạc ? ? Vì Thục Phán chọn Phong Khê làm đất đóng ? - GV treo bảng phụ tổ chức nhà nước thời An Dương Vương - Tổ chức HS HĐ nhóm ? So sánh tổ chức nhà nước thời Văn Lang Âu Lạc ? ? Vì vua lại có quyền cao việc trị nước ? - Gọi đại diện nhóm trình bày ý kiến - Các nhóm khác nhận xét Giáo viên: Hồng Thị Hương Trà quân đánh xuống phía Nam để mở rộng bờ cõi - Nhân dân Tây Âu Lạc - HS yếu trả lời Việt đồn kết, kiên cường kháng chiến chống quân Tần xâm lược - Sáu năm sau, người Việt đại - HS giỏi trả phá quân Tần, giết hiệu lời uý Đồ Thư -> nhà Tần rút quân nước -HS lắng nghe Nước Âu Lạc đời - Đọc Sgk , kết hợp QS hình - HS yếu trả lời - Năm 207 TCN, Thục Phán -HS giỏi trả buộc vua Hùng nhương ngơi lời cho mình, lập nước Âu Lạc - Thục Phán tự xưng An -HS trả lời Dương Vương , tổ chức lại nhà nước, đóng Phong Khê - Quan sát bảng thảo luận nhóm theo gợi ý - Bộ máy nhà nước thời Âu Lạc khơng có thay đổi lớn - Trình bày, nhận so với trước vua có xét bổ sung ý quyền việc trị kiến theo nước nội dung Giáo án Lịch sử Trường THCS Ngư Thủy Trung bổ sung ý kiến - GV sơ kết : sau Văn Lang, Âu Lạc nhà nước thứ hai mang -HS lắng nghe đến thay đổi to lớn LS dân tộc ta Mục 3: HD HS nắm thay đổi đất nước thời Âu Lạc kinh tế xã hội 10p - Gọi HS đọc Sgk - Tổ chức HS HĐ nhóm theo câu hỏi gợi ý 1) Kinh tế nơng nghiệp nghề thủ cơng có phát triển so với trước ? 2) Vì mâu thuẫn xã hội ngày sâu sắc ? - GV gọi HS lên bảng trình bày ý kiến cách ghi lên bảng - Y/c HS khác nhận xét làm bạn - Bổ sung , thống ND cho điểm Đất nước thời Âu Lạc có gỡ thay đổi ? - Đọc SGK thảo luận nhóm - Kinh tế: theo HD + nơng nghiệp có nhiều tiến đáng kể + nghề thủ công phát triển trước - Trình bày, nhận xét bổ sung ý - Xã hội : dân số tăng, kiến theo phân biệt giàu nghèo ngày vấn đề sâu sắc -HS lắng nghe IV Củng cố:(3p) - GV yêu cầu HS vẽ lại sơ đồ tổ chức nhà nước Âu Lạc - Minh hoạ thêm cho HS nắm qua truyền thuyết “ chín chúa mười vua ” người Tày V Dặn dò:(2p) - Trả lời câu hỏi tập cuối , tập trình bày tổ chức nhà nước Âu Lạc sơ đồ - Đọc tìm hiểu nội dung Bài 15: Nước Âu Lạc ( ) - Tiếp tục sưu tầm tư liệu, truyền thuyết lịch sử thời An Dương Vương , nước Âu Lạc thành Cổ Loa Giáo viên: Hoàng Thị Hương Trà Giáo án Lịch sử Trường THCS Ngư Thủy Trung Ngày soạn: 03-12-2016 Ngày dạy: 07-12- 2016 Tiết 16: NƯỚC ÂU LẠC ( ) I-MỤC TIÊU 1.Kiến thức HS nắm - Thành Cổ Loa trung tâm trị , kinh tế, quân nước Âu Lạc - Thành Cổ Loa công trình quân độc đáo, thể tài quân ông cha ta - Do cảnh giác, nhà nước Âu Lạc bị rơi vào tay Triệu Đà 2.Tư tưởng: - GD HS biết trân trọng tự hào thành tựu văn hoá dân tộc - Tinh thần cảnh giác âm mưu hành động kẻ thù 3.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ trình bày vấn đề lịch sử đồ - Kỹ nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiện lịch sử II THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy chiếu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1-Ổn định lớp:(1p) 2-Kiểm tra cũ: 1) Trình bày tóm tắt diễn biến kháng chiến chống quân Tần xâm lược nhân dân Tây Âu Lạc Việt ? 2) Đất nước thời Âu Lạc có thay đổi ? 3-Bài mới:(32p) Giới thiệu Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung kiến thức Mục 4: Hướng dẫn HS nắm Nghe GV nêu Thành Cổ lực lượng cấu thành lực lượng vấn đề quốc phòng quốc phòng thành Cổ Loa kiến thức trọng a) Cơ cấu thành An Dương Vương tâm cần nắm - GV chiếu sơ đồ thành Cổ Loa -Thành gồm vòng khép kín - Y/c HS đọc SGK, kết hợp QS - Đọc SGK kết với tổng chu vi chiều dài sơ đồ hợp QS sơ đồ khoảng 16.000m ? Vì khu thành mà An - Giải thích tên Dương Vương cho xây dựng gọi “ Cổ Loa ” gọi thành Cổ Loa ? ? Dựa vào sơ đồ, em nêu - Mô tả cấu Giáo viên: Hoàng Thị Hương Trà Giáo án Lịch sử Trường THCS Ngư Thủy Trung cấu thành Cổ Loa ? - Tổ chức HS HĐ nhóm theo bàn ? Hãy kể truyền thuyết nói đến việc xây dựng thành Cổ Loa mà em biết ? (ND tích hợp) ( HD để HS kể truyền thuyết “ Thần Kim Quy ” ) ? Em có nhận xét việc xây dựng thành Cổ Loa vào kỷ III - II TCN nước Âu Lạc ? - Gọi đại diện nhóm trình bày ý kiến - Các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến - GV đặt câu hỏi tiếp ? Vì nói Cổ Loa qn thành? ? Loại vũ khí xem lợi hại người Âu Lạc lúc ? - Y/c HS trình bày, nhận xét bổ sung ý kiến theo câu hỏi - GV sơ kết : Thành Cổ Loa vừa kinh đô, vừa trung tâm trị , kinh tế vừa cơng trình quân bảo vệ an ninh quốc gia thành - Chiềù cao thành khoảng - HĐ nhóm theo từ 5-10 m, mặt thành rộng HD trung bình 10 m, chân thành rộng từ 10 - 20 m Mục : HD HS nắm thời gian nguyên nhân dẫn đến sụp đổ nhà nước Âu Lạc Nghe GV nêu Nhà nước Âu Lạc sụp đổ vấn đề hoàn cảnh ? kiến thức trọng tâm cần nắm - Trình bày, nhận xét bổ sung ý kiến theo vấn đề - Giới thiệu lực lượng quốc phòng thành Cổ Loa theo SGK -HS lắng nghe - Y/c HS nghiên cứu ND SGK, - Đọc SGK Giáo viên: Hoàng Thị Hương Trà b) Lực lượng quốc phòng - Gồm binh thuỷ binh - Được trang bị loại vũ khí đồng , đặc biệt nỏ - Quân đội vừa luyện tập, vừa sẵn sàng chiến đấu Giáo án Lịch sử kết hợp QS hình 42 ? Em biết Triệu Đà ? ? Triệu Đà dùng mưu kế để xâm lược Âu Lạc ? - Gọi HS kể lại chuyện Mỵ Châu - Trọng Thuỷ ? Theo em , chuyện Mỵ Châu Trọng Thuỷ nói lên điều ? ? Sự thất bại An Dương Vương để lại cho đời sau học ? ? Hình 42 cho ta biết nhân dân ta có cảm nghĩ ntn An Dương Vương ? - Y/c HS trình bày, bổ sung ý kiến theo vấn đề - GV nhấn mạnh : Sự sụp đổ nhà nước Âu Lạc tinh thần thiếu cảnh giác thiếu đoàn kết Sự sụp đổ đưa dân tộc rơi vào thời kỳ gần 1000 năm Bắc thuộc Trường THCS Ngư Thủy Trung QS hình - Nêu âm mưu trình xâm lược âu Lạc Triệu Đà -Nhấn mạnh đến âm mưu xảo quyệt, thâm độc Triệu Đà - Năm 181 - 180 TCN, Triệu Đà đem quân xâm lược Âu Lạc bị quân dân Âu Lạc đánh bại - Triệu Đà dùng mưu chia rẽ nội Âu Lạc, đánh cắp bí mật quân thành Cổ Loa - Năm 179 TCN,An Dương Vương mắc mưu Triệu Đà, Âu Lạc thất bại nhanh chóng - Trình bày, nhận xét bổ sung ý kiến theo vấn đề Củng cố:(5p) - GV yêu cầu HS mô tả lại cấu thành Cổ Loa sơ đồ - Nêu suy nghĩ em An Dương Vương Thục Phán ? - GV giải thích câu ca dao cuối : “ Ai ghé huyện Đông Anh Trải bao năm tháng dấu thành ” Dặn dò:(2p) - Học theo câu hỏi cuối bài, ôn tập , chuẩn bị kiểm tra học kỳ - Viết thu hoạch : Nêu điểm giống khác nhà nước Văn Lang Âu Lạc ? Giáo viên: Hoàng Thị Hương Trà Giáo án Lịch sử Trường THCS Ngư Thủy Trung Ngày soạn: 10-12-2016 Ngày dạy: 14-12- 2016 Tiết 17: ÔN TẬP CHƯƠNG I VÀ CHƯƠNG II I- MỤC TIÊU Kiến thức: - HS củng cố kiến thức LS DT thời đại dựng nước Văn Lang Âu Lạc - Những nét tình hình kinh tế văn hố, xã hội giai đoạn Tư tưởng: - Bồi dưỡng tinh thần yêu nước, lòng tự hào cội nguồn dân tộc - ý thức xây dựng bảo vệ đất nước Kỹ năng: Bồi dưỡng kỹ khái quát, thống kê kiện , vấn đề lịch sử cách có hệ thống II THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Lược đồ đất nước ta thời nguyên thuỷ thời Văn Lang, Âu Lạc - Những vật phục chế công cụ lao động, vũ khí người nguyên thuỷ đất nước ta - Một số câu ca dao phong tục, tập quán nguồn gốc dân tộc III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp:(1p) 2.Kiểm tra cũ:(5p) Kết hợp ôn tập 3.Bài mới:(32p) Giới thiệu Hoạt động dạy HĐ1 Hướng dẫn HS nắm dấu tích người NT đất nước ta Hoạt động học ? Căn vào Xem lại kiến học, em cho biết thức học để dấu tích người NT trả lời câu hỏi đất nước ta ? (HS yếu) Nội dung ghi bảng 1-Dấu tích người nguyên thuỷ đất nước ta ? - Cách ngày hàng chục vạn năm có người Việt cổ sinh sống - Người Việt cổ hệ co cháu họ chủ nhân muô thuở dân tộc Việt - GV treo đồ y/c HS xác - Xác định Nam Giáo viên: Hoàng Thị Hương Trà Giáo án Lịch sử Trường THCS Ngư Thủy Trung định vùng cư trú đồ người Việt cổ vùng cư trú người Việt cổ - Tổ chức HS HĐ nhóm - Thảo luận - GV HD HS lập bảng thống kê lập bảng thống dấu tích người NT kê theo gợi ý Việt Nam theo gợi ý : Địa điểm, thời gian, vật - Đại diện nhóm - Gọi đại diện nhóm trình trình bày ND bày ý kiến thảo luận - Gọi số HS yếu nhận xét bổ sung ý kiến HĐ2 HD HS nắm giai đoạn phát triển XH NT Việt Nam - Y/c HS xem lại nội dung kiến thức học - HD HS lập bảng thống kê giai đoạn phát triển XH NT VN theo gợi ý :giai đoạn , địa điểm, thời gian, công cụ sản xuất - Gv treo bảng phụ - GV gọi HS lên bảng điền thông tin vào bảng - Các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến - GV thống nội dung HĐ3 HD HS nắm điều kiện dẫn đến đời nhà nước Văn Lang- Âu Lạc - Y/c HS xem lại kiến thức học ? Nêu sở dẫn đến đời nhà nước Văn Lang âu Lạc ? (HS yếu) Giáo viên: Hoàng Thị Hương Trà Địa điểm Thời gian Hiện vật - Nhận xét bổ Các giai đoạn phát triển XH NT Việt Nam sung ý kiến - Xem lại ND kiến thức lập bảng thống kê theo gợi ý - Trình bày, nhận xét bổ sung ý kiến theo vấn đề - XH NT Việt Nam trải qua giai đoạn : Ngườm, Sơn Vi; Hồ Bình- Bắc Sơn ; Phùng Ngun - giai đoạn, tổ chức XH công cụ SX đề có chuyển biến rõ rệt Giai Địa Thời Công đoạn điểm gian cụ SX Những điều kiện dẫn đến đời nhà nước Văn - Xem lại ND Lang - Âu Lạc kiến thức học trả lời câu hỏi - Nhu cầu trị thuỷ, bảo vệ mùa màng - Cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm Giáo án Lịch sử ? Hãy kể số mẩu chuyện truyền thuyết liên quan đến thời đại dựng nước Văn Lang - Âu Lạc mà em biết ? (ND tích hợp) - GV nhấn mạnh : nhu cầu trị thuỷ nhu cầu chống ngoại xâm sở dẫn đến đời nhà nước Văn Lang- Âu Lạc HĐ4 HD HS nắm cơng trình văn hố tiêu biểu thời Văn Lang - Âu Lạc ? Những cơng trình văn hố tiêu biểu cho văn minh Văn Lang - Âu Lạc ? - GV cho HS quan sát vật trống đồng phục chế , sơ đồ khu thành Cổ Loa giải thích cho HS nắm hai cơng trình nghệ thuật tiêu biểu Trường THCS Ngư Thủy Trung -> yêu cầu đồn kết, gắn bó lạc người Việt -> đời nước Văn Lang nước Âu Lạc - Nghe GVcủng cố Những cơng trình văn hoá tiêu biểu thời Văn Lang - Âu Lạc? - Trống đồng - Thành Cổ Loa - Nêu cơng trình văn hố tiêu biểu cho văn minh Văn Lang - Âu Lạc - QS vật sơ đồ nghe GV giải thích Củng cố:(2p) GV nhấn mạnh : thời đại dựng nước Văn Lang - Âu Lạc thời kỳ lịch sử dân tộc Mặc dù tảng kinh tế, tổ chức nhà nước đơn giản phản ánh quy luật phát triển lịch sử cho thấy sức lao động bền bỉ, sáng tạo, không ngừng vươn lên ông cha ta buổi đầu dựng nước Dặn dò:(2p) - Trả lời câu hỏi tập phần ôn tập - Đọc sưu tầm tư liệu nói khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( năm 40 ) - Tập trình bày trước diễn biến khởi nghĩa lược đồ - Chuẩn bị mới: Tiết sau kiểm tra học kì I u cầu học lại tồn kiến thức ôn theo đề cương để làm có hiệu Giáo viên: Hồng Thị Hương Trà Giáo án Lịch sử Giáo viên: Hoàng Thị Hương Trà Trường THCS Ngư Thủy Trung ... sách giáo khoa, tập - Chuẩn bị mới: Tiết – Bài 6: Văn hóa cổ đại Ngày soạn: 25/9/20 16 Giáo viên: Hoàng Thị Hương Trà Giáo án Lịch sử Trường THCS Ngư Thủy Trung Ngày dạy: 28/9/20 16 Tiết 6- Bài 6: ... năm có 365 ngày - Năm có 12 tháng (bằng tính tốn khoa học cách hay 365 ngày(năm xác) ta chia số ngày cho 12 nhuận có 366 ngày) tháng số ngày cộng lại bao tháng có 30 hay 31 nhiêu? ( 360 ngày)... Tiết 2: Bài 2: Cách tính thời gian lịch sử Giáo viên: Hoàng Thị Hương Trà Giáo án Lịch sử Trường THCS Ngư Thủy Trung Ngày soạn: 26/ 8/20 16 Ngày dạy: 29/8/20 16 Tiết 2: CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH

Ngày đăng: 15/12/2017, 11:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w