Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
Lớp 11 NC Giáo viên : Trần Thị Bích Thuận TRƯỜNG THPT CHUYÊN LƯƠNG VĂN CHÁNH TỈNH PHÚ YÊN MÔN : LỊCH SỬ LỚP : 11 NÂNG CAO NĂM HỌC :2009- 2010 Họ tên giáo viên : Trần Thị Bích Thuận Tổ : Sử - GDCD Lớp 11 NC Giáo viên : Trần Thị Bích Thuận PHẦN MỘT Lớp 11 NC Chương I Giáo viên : Trần Thị Bích Thuận CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ( TỪ GIỮA THẾ KỶ XVI ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XVIII ) Ngày 10/08/2009 Tiết Bài CÁCH MẠNG HÀ LAN GIỮA THẾ KỶ XVI I Mục tiêu học Học xong , HS : Về kiến thức Giúp HS hiểu vấn đề : Nguyên nhân bùng nổ , diễn biến , tính chất , ý nghĩa lịch sử cách mạng Hà Lan Về kỹ - Rèn luyện kỹ học tập , sử dụng đồ dùng trực quan tìm hiểu CM : xác định kiện chủ yếu , phân tích kiện , rút kết luận - Rèn luyện khả phân tích kiện lịch sử để tìm hiểu sâu khái niệm "CMTS" học lớp THCS , vận dụng vào việc học tập Về thái độ Nhận thức CM Hà Lan nổ phù hợp với phát triển xã hội ; từ , đồng tình với đấu tranh chống áp , GPDT II Thiết bị , tài liệu dạy - học - Lược đồ CM Hà Lan - Các hình ảnh SGK - Tài liệu , tranh , ảnh liên quan III Nội dung phương pháp GV giới thiệu sơ lược chương trình lịch sử lớp 11 NC Sau giới thiệu vào Hoạt động GV HS Hoạt động : Cả lớp cá nhân Sử dụng lược đồ , GV giới thiệu sơ lược Nê-đec-lan : vùng thấp ( thấp mực nước biển ) nằm bờ biển Bắc Âu, gồm lãnh thổ nước Hà Lan Bỉ ngày Sau , GV nêu câu hỏi : Những biểu chứng tỏ Nêđec-lan có kinh tế công thương nghiệp phát triển châu Âu ? HS theo dõi SGK , trả lời GV nhận xét chốt lại : - CN : Xuất nhiều CTTC ( nấu đường , làm xà phòng An-vec-pen ; dệt, luyện kim Ludơ ) - TN : Nhiều thành thị trở thành trung tâm sản xuất , thương mại lớn - Nhiều ngân hàng thành lập GV hỏi tiếp : Sự phát triển kinh tế dẫn đến thay đổi mặt xã hội ? HS tìm hiểu SGK , trả lời GV nhận xét , giảng giải kết luận : - GCTS sớm đời - GCCN hình thành từ thợ thủ công nông dân bị phá sản - Tầng lớp thị dân nghèo đông đảo Hoạt động : Cả lớp cá nhân GV nêu câu hỏi : Chính sách cai trị Tây Ban Nha ? HS theo dõi SGK , trả lời GV nhận xét chốt lại : Nội dung I Tình hình Nê-đec-lan kỷ XVI Sự phát triển kinh tế Nê-đeclan - Có kinh tế công thương nghiệp phát triển châu Âu - Xã hội tư Nê-đec-lan bước đầu hình thành Cuộc đấu tranh nhân dân Nêđec-lan chống ách thống trị Tây Ban Nha - Chính sách thống trị TBN cản trở phát triển Nê-đec-lan mâu Lớp 11 NC - Nhân dân nộp thuế 2/5 ngân sách chung ( DT vùng đất 6% DT quốc ) - Đàn áp người chống lại đạo Thiên chúa - Hàng hóa nhập vào Nê-đec-lan phải chịu thuế cao - Thương nhân Nê-đec-lan bị hạn chế buôn bán với thuộc địa TBN Hoạt động : Cá nhân GV nêu câu hỏi : Chính sách cai trị TBN dẫn đến hậu ? HS suy nghĩ để trả lời GV nhận xét , phân tích thêm chốt lại : Làm cho mâu thuẫn dân tộc ngày sâu sắc Đây nguyên nhân sâu xa dẫn đến đấu ttranh Hoạt động : Nhóm GV nêu yêu cầu cho nhóm - Nhóm : Xác định kiện giai đoạn - Nhóm :Xác định kiện giai đoạn HS nhóm thảo luận , cử đại diện trả lời GV nhận xét chốt lại : * Giai đoạn 1566 - 1572: - Tháng 8/1566, đấu tranh nhân dân Nê-đéc-lan chống Tây Ban Nha trở thành sóng mạnh mẽ - Tháng 10/1566, phong trào lan rộng 12 tỉnh - Tháng 4/1972, quân khởi nghĩa giải phóng nhiều vùng rộng lớn phía Bắc * Giai đoạn 1572 - 1648 - Chính quyền Tây Ban Nha tiếp tục điều quân sang Nê-đéclan để cướp phá - Nhân dân Nê-đéc-lan thành lập Ủy ban quản lí xã hội gồm đa số đại biểu tư sản bình dân để thống lực lượng kháng chiến - Ngày 23/1/1579, đại biểu tỉnh miền Bắc họp U-trếch định: + Thống hệ thống tiền tệ, đo lường, tổ chức quân + Xác định sách đối ngoại + Đạo Can-vanh công nhận Quốc giáo - Tháng 7/1581, vua Tây Ban Nha Phi-líp II bị phế truất - Các tỉnh miền Bắc trở thành nước cộng hòa với Thủ đô Am-xtéc-đam - Ý nghĩa: Đánh dấu bước thắng lợi đấu tranh lâu dài chống thống trị quyền phong kiến Tây Ban Nha - Năm 1609, Hiệp định đình chiến kí kết, đến năm 1648 công nhận độc lập Hoạt động : Cá nhân GV nêu câu hỏi : Qua diễn biến cho biết thái độ quần chúng nhân dân quý tộc , tư sản ? HS tìm hiểu SGK suy nghĩ để trả lời GV nhận xét kết luận : - Quần chúng : kiên đấu tranh , thể vai trò sức mạnh thắng lợi Giáo viên : Trần Thị Bích Thuận thuẫn tầng lớp nhân dân với bọn thống trị TBN ngày sâu sắc bùng nổ đấu tranh - Hình thức : + Dùng thơ ca chế giễu , đả kích nhà thờ + Đập phá tượng thánh + Vũ trang chống quyền PK II Diễn biến CM : Trải qua giai đoạn Từ 1566 đến 1572 Từ 1572 đến 1648 Lớp 11 NC - Quý tộc , tư sản : tổ chức , lãnh đạo nhân dân đấu tranh song lại lo sợ trước phong trào quần chúng nên dao động dễ thỏa hiệp Hoạt động : Nhóm GV nêu câu hỏi cho nhóm - Nhóm : CM thắng lợi mang lại kết cho nhân dân Nê-đec-lan ? - Nhóm : Vì nói CM Hà Lan CMTS ? - Nhóm : Tính chất CM Hà Lan ? HS nhóm thảo luận , đại diện trả lời GV nhận xét chốt lại : - Nhóm : phải phân tích hình ( hải cảng Amxtecđam )để minh họa - Nhóm : + Nhiệm vụ : Lật đổ chế độ phong kiến + Động lực : Quần chúng nhân dân + Lãnh đạo : GCTS + Chính quyền : Theo đường TBCN - Nhóm : Tính chất CMTS không triệt để : + Chỉ giải phóng tỉnh miền Bắc + Vẫn tàn tích PK + Nông dân chưa có ruộng đất Giáo viên : Trần Thị Bích Thuận III Kết ý nghĩa lịch sử Kết - Lật đổ chế độ PK Tây Ban Nha , giành độc lập dân tộc - Mở đường cho CNTB phát triển Ý nghĩa lịch sử : - Là chiến tranh giải phóng dân tộc Đồng thời CMTS giới - Mở đầu thời đại - Thời cận đại Tính chất : Là CMTS CMTS chưa triệt để IV Hướng dẫn tự học Bài vừa học : Nắm vững - Tình hình Nê-đec-lan kỷ XVI - Chính sách cai trị TBN nguyên nhân bùng nổ cách mạng - Diễn biến , kết , ý nghĩa lịch sử tính chất CM Hà Lan Bài học : Tìm hiểu - Những tiền đề CMTS Anh - Diễn biến kết CM - Tính chất ý nghĩa lịch sử Lớp 11 NC Ngày 10/08 Tiết Bài Giáo viên : Trần Thị Bích Thuận CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH GIỮA THẾ KỶ XVIII I Mục tiêu học Học xong , HS : Về kiến thức Hiểu vấn đề : nguyên nhân bùng nổ, diễn biến, tính chất ý nghĩa lịch sử CMTS Anh Về kỹ - Hình thành khái niệm " CMTS", "Quý tộc , "Nội chiến, "Quân chủ lập hiến " - Phân tích vai trò quần chúng nhân dân CMTS Anh ; ý nghĩa , tính chất hạn chế CM - So sánh điểm giống khác CM Hà Lan với CMTS Anh Về thái độ Nhận thức vai trò quần chúng , tính chất tiến xã hộicũng hạn chế CMTS Anh để có thái độ CMTS II Thiết bị, tài liệu dạy - học - Lược đồ nước Anh kỷ XVIII - Kênh hình SGK III Nội dung phương pháp Kiểm tra cũ - Nguyên nhân , diễn biến kết cách mạng Hà Lan - Tính chất ý nghĩa lịch sử Bài GV giới thiệu vào Hoạt động GV HS Hoạt động : Cả lớp cá nhân GV giới thiệu : Vào đầu kỷ XVII, QHSX TBCN phát triển mạnh Anh Đặc biệt nông nghiệp Sau đó, GV nêu câu hỏi : Sự thâm nhập cuả QHSXTBCN vào nông nghiệp dẫn đến thay đổi ? HS tìm hiểu SGK, suy nghĩ trả lời GV nhận xét chốt lại : Địa chủ đuổi tá điền lấy đất trồng cỏ nuôi cừu thay đổi cấu kinh tế phương thức kinh doanh công nghiệp len xuất phát triển Hoạt động : Cả lớp cá nhân GV nêu câu hỏi : Tình hình xã hội nước Anh trước CM có nét bật ? HS theo dõi SGK , trả lời GV nhận xét chốt lại : - Địa chủ đuổi tá điền, chiếm đất tạo thành vùng rộng lớn trồng cỏ nuôi cừu - phong trào "Rào đất cướp ruộng " nông dân phá sản đi làm thuê Quá trình chuyển từ nông nghiệp PK sang nông nghiệp TBCN bạo lực tàn khốc Quá trình dẫn đến đời Tầng lớp Quý tộc ( Quý tộc tư sản hóa ) + Ưu PK có địa vị giàu có + Ưu GCTS có nhiều đặc quyền đặc lợi Nội dung I Những tiền đề cách mạng Sự phát triển kinh tế - Nông nghiệp : QHSXTBCN thâm nhập vào nông thôn thay đổi cấu kinh tế phương thức kinh doanh : nuôi cừu lấy công nghiệp len xuất phát triển - Công thương nghiệp : Phát triển, nhiều CTTC, nhiều ngân hàng thành lập Đầu kỷ XVII, nước Anh có kinh tế phát triển châu Âu Những biến đổi xã hội - Đông đảo nông dân bị phá sản phải bán sức lao động - Một số địa chủ, quý tộc chuyển sang kinh doanh theo lối TBCN Tầng lớp Quý tộc ( giữ vai trò lớn trình CM ) - Nhiều thành thị trở thành trung tâm công thương nghiệp tập trung đông dân Lớp 11 NC GV hỏi tiếp : Mâu thuẫn xã hội biểu nào? HS suy nghĩ , trả lời GV nhận xét chốt lại : Chế độ PK Sự phát triển CNTB - GC : PK - Sự xuất quý tộc , tư nông dân sản , công nhân làm thuê - Kinh tế nông - Quan hệ kinh tế hàng hóa , sản xuất nghiệp chủ yếu để buôn bán nước - Kìm hãm phát - Công nghiệp tư phát triển mạnh triển kinh tế mẽ , tìm cách thoát khỏi ràng buộc TBCN kinh tế PK Hoạt động : Cả lớp cá nhân GV lưu ý HS, tình hình nguyên nhân sâu xa Sau đó, nêu câu hỏi : Duyên cớ trực tiếp làm bùng nổ nội chiến Anh ? HS tìm hiểu SGK , trả lời GV nhận xét, giải thích chốt lại : - Anh giáo : Do Henri VIII lập bất đồng với giáo hoàng Rôma ( Vua Anh đứng đầu Giáo hội Anh giáo ) - Tư sản Anh lập tôn giáo Thanh giáo ( lấy đạo Can vanh làm sở ) để chống lại Anh giáo - Quốc hội : lập từ kỷ XIII, gồm Quý tộc võ sĩ, Tăng lữ, thị dân để vua bàn bạc, giải việc nước từ đầu kỷ XVII không hoạt động GV Hoạt động : Cả lớp cá nhân GV nêu câu hỏi : Cuộc nội chiến diễn ? HS theo dõi SGK, trả lời GV nhận xét chốt lại : * Từ 1642 - 1649 : - 14/6/1645, Trận Nêdơbi quân đội Quốc hội thắng lớn - 30/1/1649, xử tử vua Sáclơ I, tuyên bố thành lập cộng hòa CM đạt đến đỉnh cao * Từ 1649 - 1689 : - 1653 - 1658, thiết lập chế độ độc tài quân Crôm-oen làm Bảo hộ công - 1660, phục hồi vương triều Xtiu - ơt - 1689, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến , quyền lực tập trung vào Quốc hội ( tư sản quý tộc ) Nền cộng hòa 1649 Giáo viên : Trần Thị Bích Thuận - Sự cản trở chế độ PKMâu thuẫn xã hội gay gắt cuộc đấu tranh chống chế độ PK, tạo điều kiện cho CNTB phát triển II Diễn biến cách mạng Nguyên nhân trực tiếp - Năm 1640, cần tiền để đàn áp khởi nghĩa người Scôtlen, vua Saclơ I phải triệu tập Quốc hội - Bị Quốc hội phản đối, vua dùng quân đội đàn áp, nhân dân ủng hộ Quốc hội - Tháng 8/1642, Sáclơ I dựa vào địa chủ quý tộc tuyên chiến với Quốc hội Cuộc nội chiến bắt đầu Diễn biến : giai đoạn * Từ 1642 - 1649 : - 14/6/1645, Trận Nêdơbi quân đội Quốc hội thắng lớn - 30/1/1649, xử tử vua Sáclơ I , tuyên bố thành lập cộng hòa CM đạt đến đỉnh cao * Từ 1649 - 1689 : - 1653 - 1658, thiết lập chế độ độc tài quân Crôm-oen làm Bảo hộ công - 1660, phục hồi vương triều Xtiu - ơt - 1689, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến , quyền lực tập trung vào Quốc hội ( tư sản quý tộc ) 1653,nền độc tài quân 1689 , QCLH Nội chiến 1642 1640 , QCCC 1660 , phục hồi chế độ PK GV hỏi tiếp : Nhờ đâu mà Quốc hội chiến thắng vua ? HS suy nghĩ , trả lời GV nhận xét chốt lại : - Tài lãnh đạo Crôm-oen - Sự ủng hộ tâm nhân dân Hoạt động : Cả lớp cá nhân III Tính chất ý nghĩa lịch sử cách mạng Lớp 11 NC GV nêu câu hỏi : Cuộc nội chiến Anh mang tính chất có ý nghĩa ? HS theo dõi SGK, trả lời GV nhận xét chốt lại theo SGK GV hỏi tiếp : Vì cách mạng tư sản Anh không triệt để ? HS suy nghĩ, trả lời GV nhận xét, giải thích chốt lại : Vì lãnh đạo cách mạng liên minh tư sản quý tộc nên cách mạng diễn quanh co, phức tạp có lúc thỏa hiệp tàn tích PK chưa xóa bỏ Giáo viên : Trần Thị Bích Thuận Tính chất : Là CMTS chưa triệt để chưa xóa bỏ tàn dư PK chưa giải nhiệm vụ dân chủ Ý nghĩa lịch sử - Lật đổ chế độ PK, mở đường cho CNTB phát triển - Ảnh hưởng đến phát triển xã hội loài người buổi đầu chuyển từ chế độ PK sang chế độ TBCN IV Hướng dẫn tự học Bài vừa học : Nắm vững - Tiền đề dẫn đến bùng nổ cách mạng Anh - Nguyên nhân trực tiếp, diễn biến cách mạng Anh - Tính chất ý nghĩa lịch sử Bài học : Tìm hiểu - Chính sách cai trị thực dân Anh Bắc Mỹ - Nguyên nhân trực tiếp diễn biến chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa Anh Bắc Mỹ - Kết quả, tính chất ý nghĩa lịch sử Lớp 11 NC Ngày 17/08 Tiết Giáo viên : Trần Thị Bích Thuận Bài CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MỸ NỬA SAU THẾ KỶ XVIII I Mục tiêu học Học xong , HS : Về kiến thức Nắm nguyên nhân , diễn biến , kết , tính chất ý nghĩa chiến tranh ( so sánh với cách mạng học ) Về kỹ - Phân tích kiện để rút chất chiến tranh giành độc lập học lịch sử - Liên hệ rút học lịch sử Về thái độ : Trên sở hiểu rõ chất chiến tranh giành độc lập , thể đồng tình với đấu tranh nhân dân chống áp , bóc lột , giành độc lập II Thiết bị , tài liệu dạy - học - Lược đồ 13 bang thuộc địa Bắc Mỹ - Lược đồ diễn biến chiến tranh giành độc lập - Các tài liệu liên quan III Nội dung phương pháp Kiểm tra cũ - Vì nói vào đầu kỷ XVII , nước Anh đêm trước cách mạng ? - Diễn biến , tính chất ý nghĩa cách mạng Anh Bài : GV giới thiệu vào Hoạt động GV HS Hoạt động : Cả lớp cá nhân Sử dụng lược đồ , GV giới thiệu : Bắc Mỹ nằm ven bờ Đại Tây Dương , chủ nhân thổ dân Inđian ( Anh điêng ) thực người châu Á thiên di sang khoảng 35.000 đến 12.000 năm trước qua eo biển Bêrinh , Alátka Khi thực dân xâm lược , Bắc Mỹ thời kỳ thị tộc Sau , GV nêu câu hỏi : Việc xâm chiếm thuộc địa Anh Bắc Mỹ diễn ? HS theo dõi SGK , trả lời GV nhận xét , bổ sung chốt lại : - Người TBN : đặt chân lên Phloriđa đến kỷ XVI , sâu vào lục địa - Đầu kỷ XVI , người Pháp bắt đầu xâm lược - Hà lan nước có tiềm lực , đầu kỷ XVII , công ty Đông Ấn sang Bắc Mỹ Năm 1614 , vùng Newyork ngày người Hà Lan thành lập đất "New Amxtecdam" - Tuy công xâm lược người Anh mạnh mẽ có hiệu : tình hình chiến tranh kinh tế Anh trước cách mạng nông dân di cư ạt sang Bắc Mỹ Từ 1603 - 1732 , trải qua nhiều chién tranh ác liệt với người Pháp , Hà Lan Anh chiếm Bắc Mỹ Hoạt động : Nhóm GV nêu câu hỏi cho nhóm - Nhóm : Cho biết tình hình kinh tế Bắc Mỹ ? - Nhóm : Chính phủ Anh cai trị Bắc Mỹ ? Hậu sách ? Nội dung I Việc di dân đến Bắc Mỹ chế độ thuộc địa Anh Việc xâm chiếm thuộc địa Anh Bắc Mỹ Từ 1603 - 1732 , thực dân Anh xâm chiếm lập 13 bang thuộc địa Bắc Mỹ Chế độ thực dân Anh Bắc Mỹ * Tình hình kinh tế Bắc Mỹ Kinh tế thuộc địa phát triển nhanh theo đường TBCN có điểm khác miền: kinh tế đồn điền ( miền Nam ), kinh tế công thương Lớp 11 NC HS nhóm thảo luận , đại diện trả lời , bổ sung GV nhận xét chốt lại : - Nhóm : Kinh tế thuộc địa phát triển nhanh theo đường TBCN ( nhờ lao động rẻ mạt , tài nguyên phong phú , kỹ thuật phương Tây ) có điểm khác miền: + Miền Nam : nô lệ sử dụng rộng rãi đồn điền trồng lúa , vải , thuốc ( Khác với nô lệ thời chiếm nô ) + Miền Bắc : Nhiều công trường thủ công , xưởng máy ngành : dệt , đóng tàu , - Nhóm : Chính phủ Anh tìm cách kìm hãm phát triển kinh tế thuộc địa: - Mỗi thuộc địa có chế độ cai trị riêng - Thi hành đạo luật hà khắc Cư dân Bắc Mỹ dân di thực ( Nhiều nước khác tạo nên cộng đồng , ngôn ngữ chung tiếng Anh ) , vốn thích sống tự vùng đất hoang Họ thói quen kính trọng vua quyền cử đại biểu nghị viện Anh nên cho nghĩa vụ nộp thuế Mâu thuẫn với quốc Hoạt động : Cả lớp cá nhân GV nêu câu hỏi : Sự kiện châm ngòi cho chiến tranh ? HS theo dõi SGK , trả lời GV nhận xét kết luận : - Sự kiện "chè Bôxtơn" ( 1773 ) làm bùng nổ chiến tranh : QH Anh ( đại biểu thuộc địa ) đặt thuế chè đánh vào chè nhập đến Bắc Mỹ gửi thêm quân sang thuộc địa Cuối 1773 , nhân dân Bôxtơn công tàu chở chè , ném 343 thùng chè trị giá 100.000 bảng Anh xuống biển TD Anh lệnh đóng cửa cảng làm ngưng trệ hoạt động thương mại , thất nghiệp tràn lan phong trào đấu tranh mạnh mẽ Giáo viên : Trần Thị Bích Thuận ( miền Bắc ) * Chính sách cai trị thực dân Anh Chính phủ Anh tìm cách kìm hãm phát triển kinh tế thuộc địa: - Mỗi thuộc địa có chế độ cai trị riêng - Thi hành đạo luật hà khắc Cản trở phát triển Bắc Mỹ mâu thuẫn nhân dân thuộc địa quốc ngày sâu sắc đấu tranh để thoát khỏi ách thuộc địa II Cuộc chiến tranh giành độc lập Bắc Mỹ Nguyên cớ khởi đầu chiến tranh - Sự kiện "chè Bôxtơn" ( 1773 ) làm bùng nổ chiến tranh - Từ ngày 5/9 đến 26/10/1774 , ĐH lục địa lần I yêu cầu vua Anh bãi bỏ sách hạn chế công thương nghiệp không chấp nhận - Ngày 19/4/1775 , Trận Le-xinh-tơn mở đầu chiến tranh - Ngày 10/5/1775 , ĐH lục địa lần II , bầu Oasinhtơn làm tổng huy lực lượng vũ trang - Đầu 1776 , nghĩa quân chiếm Bôxtơn GV hỏi tiếp : Tuyên ngôn đời ? Hạn chế ý Tuyên ngôn độc lập việc thành nghĩa Tuyên ngôn ? lập Hợp chúng quốc Mỹ HS tìm hiểu SGK , suy nghĩ trả lời - Ngày 4/7/1776 , ĐH đại biểu 13 GV nhận xét kết luận : bang thông qua "Tuyên ngôn - Ngày 4/7/1776 , ĐH đại biểu 13 bang thông qua độc lập" Tuy hạn chế "Tuyên ngôn độc lập" văn kiện có ý nghĩa lịch sử tiến bộ: Tuy hạn chế : Chưa xóa bỏ chế độ nô lệ ; khẳng đinhj Lần , quyền người quyền lực GCTS người da trắng quyền công dân thừa nhận cỗ vũ Nhưng văn kiện có ý nghĩa lịch sử tiến bộ: Lần đầu phong trào đấu tranh tiên , quyền người quyền công dân thừa nhận cỗ vũ phong trào đấu tranh GV hỏi tiếp : Chiến tranh tiếp tục diễn đạt kết ? - Ngày 17/10/1777 , nghĩa quân thắng HS theo dõi SGK , trả lời lớn Xa-ra-tô-ga bước ngoặt GV nhận xét chốt lại : chiến tranh - Ngày 17/10/1777 , nghĩa quân thắng lớn Xa-ra-tô-ga - Tháng 10/1781 , nghĩa quân giành Lớp 11 NC - Một số đề nghị cải cách tiêu biểu kết cục Giáo viên : Trần Thị Bích Thuận Ngày 13/03/2009 Tiết 56 Bài 35 TRÀO LƯU CẢI CÁCH, DUY TÂN Ở VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX I Mục tiêu học Học xong này, HS : Về kiến thức Cần nắm : - Diễn biến, kết trào lưu cải cách, tân VN kể từ sau thực dân Pháp nổ súng xâm lược (1858) đến nhà nước phong kiến VN đầu hàng hoàn toàn (1884) - Những nội dung tiến số đề nghị cải cách quan trọng Tên tuổi nghiệp số sĩ phu có tư tưởng cải cách tiêu biểu - Nguyên nhân khiến cho đề nghị cải cách, tân không thực Về kỹ : Rèn luyện khả nhìn nhận, phân tích kiện lịch sử, nhân vật lịch sử cách khách quan, xác Về thái độ : Có nhận thức cải cách, đổi mới; muốn cải cách, đổi thành công sáng kiến quần chúng, cần phải có tâm cao nhà nước, phải biết huy động tiềm nhiều mặt kết hợp chặt chẽ yếu tố thiên thời, địa lợi, nhân hòa II Thiết bị, tài liệu dạy – học - Tài liệu cải cách Xiêm, Nhật Bản - Tài liệu, tranh, ảnh có liên quan III Nội dung phương pháp Kiểm tra cũ - Diễn biến kháng chiến chống Pháp lần Bắc Kỳ - Nội dung Hiệp ước Hácmăng Patơnôt có điểm giống khác Nhận xét ? Bài : GV giới thiệu vào Hoạt động GV HS Hoạt động : Cả lớp cá nhân GV nêu câu hỏi : Các sĩ phu yêu nước tiến đưa đề nghị cải cách, tân bối cảnh lịch sử nước ta ? Hs theo dõi SGK, trả lời GV nhận xét, giảng giải chốt lại - Để đối phó với tình hình trên, nhà Nguyễn tăng cường bóc lột nhân dân thực nhiều biện pháp tiêu cực : Cho nộp tiền chuộc tội, cho buôn bán thuốc phiện, cho mua quan, bán tước để thu tiền… Địa chủ cường hào đục khoét, nhũng nhiễu dân lành Nội dung Tình hình Việt Nam nửa sau kỷ XIX xuất trào lưu tân * Kinh tế : Lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng - Nông nghiệp : Sa sút - Công - thương nghiệp : Đình đốn - Tài : Cạn kiệt - Để đối phó với tình hình trên, nhà Nguyễn tăng cường bóc lột nhân dân thực nhiều biện pháp tiêu cực… * Ngoại giao : Vẫn khước từ giao Lớp 11 NC Giáo viên : Trần Thị Bích Thuận - Nhiều khởi nghĩa bạo loạn nổ tài lực, binh lực thương với nước * Xã hội triều đình thêm suy sụp - Mâu thuẫn tầng lớp nhân dân với giai cấp - Nhiều khởi nghĩa bạo loạn nổ phong kiến thống trị ngày trở nên sâu sắc, tài lực, binh lực triều đình thêm Pháp riết chuẩn bị mở rộng xâm lược nước ta suy sụp - Mâu thuẫn tầng lớp nhân dân GV lưu ý HS : Những đề nghị cải cách giai đoạn với giai cấp phong kiến thống trị ngày không xuất phát từ đòi hỏi thực tế đất nước mà trở nên sâu sắc, Pháp phù hợp với xu thời đại ( Xiêm, Nhật Bản ) riết chuẩn bị mở rộng xâm lược nước ta Các sĩ phu yêu nước tiến đưa đề nghị cải cách Một số đề nghị cải cách, tân Hoạt động : Cá nhân tiêu biểu GV nêu câu hỏi : Nêu nội dung đề nghị cải cách cuối kỷ XIX ? Phản ánh điều ? - Phong trào cải cách hình thành HS theo dõi SGK, khái quát để trả lời phát triển gắn liền với tên tuổi GV nhận xét, bổ sung chốt lại nhân vật tiêu biểu : Phạm Phú Phản ánh tâm tư muốn thoát khỏi khuôn khổ chật hẹp Thứ, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ chế độ PK đương thời, đưa đất nước thoát khỏi tình trạng Trạch, Trần Đình Túc… lạc hậu, đương đầu với chiến tranh xâm lược - Nội dung đề cập đến nhiều lĩnh vực : thực dân Pháp * Chính trị : Chấn chỉnh máy quan GV hỏi thêm : Có suy nghĩ đề nghị cải cách lại thực ? * Kinh tế : - Công nghiệp : Mở mang việc khai mỏ, đóng tàu - Thương nghiệp : Mở cửa cảng, khai thông buôn bán với nước * Quân : Huấn luyện quân đội theo lối mới… * Giáo dục : Cải tổ giáo dục, học tập kho học – kỹ thuật phương Tây… * Ngoại giao : Quan hệ với phương Tây… Hoạt động : Cả lớp cá nhân Kết cục đề nghị cải cách, Trước hết, GV gợi ý để HS nhớ lại Duy tân tân cuối kỷ XIX Nhật Bản thành công ? Duy tân yêu cầu khách quan Đều không thực hiện, : lịch sử để Duy tân thành thực đạt kết - Đất nước điêu tàn kinh tế, trị, phải có điều kiện : Sự đồng thuận từ xuống dưới; xã hội không ổn định tâm người lãnh đạo, ủng hộ quần chúng nhân - Chiến tranh nổ ra, nhân tài vật lực dân; phải có điều kiện thuận lợi đảm bảo cho công kiệt quệ cải cách giành thắng lợi; đề nghị cải cách phải - Sự tồn ý thức hệ phong kiến phù hợp với đất nước lâu, sâu, khó thay đổi Sau đó, GV nêu câu hỏi : Vì đề nghị cải cách, sớm, chiếu tân nước ta lại không thực ? - Thái độ bảo thủ, cố chấp triều Hs theo dõi SGK, suy nghĩ, trả lời đình GV nhận xét, bổ sung chốt lại - Bản thân đề nghị cải cách hạn chế, điều kiện thời gian ( chiến tranh ) tài làm cản trở công tân nước ta Tuy nhiên, yếu tố chủ quan ( thái độ bảo thủ triều đình ) nguyên nhân chủ yếu IV Hướng dẫn tự học Lớp 11 NC Giáo viên : Trần Thị Bích Thuận Bài vừa học : Nắm vững - Tình hình nước ta nửa sau kỷ XIX - Nội dung chủ yếu đề nghị tân - Nguyên nhân đề nghị tân không thực Bài học : Tìm hiểu - Hoàn cảnh lịch sử bùng nổ phong trào Cần Vương - Các giai đoạn phát triển phong trào Cần Vương - Các khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương - Khởi nghĩa Yên Thế Có điểm khác với phong trào Cần Vương Ngày 25/03/2009 Tiết 57, 58, 59 Bài 36 PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX I Mục tiêu học Học xong này, HS : Về kiến thức Cần nắm : - Chính sách thực dân Pháp sau khuất phục triều đình Huế - Sự phân hóa giai cấp thống trị Việt Nam, hành động phe chủ chiến tháng 7/1885 - Diễn biến phong trào Cần vương ( 1885 – 1896 ) - Về đấu tranh tự phát phong trào yêu nước nửa cuối kỷ XIX Về kỹ - Rèn luyện kỹ miêu tả, sử dụng lược đồ, lập bảng biểu thống kê, so sánh, tổng hợp, nhận xét, phê phán rút kết luận trình học tập lịch sử - Vận dụng phương pháp tư lôgic vấn đề lịch sử cụ thể Về thái độ - Thấy tinh thần bất khuất nhân dân, tiếp tục chống xâm lược triều đình phong kiến đầu hàng - Khâm phục gương hy sinh hệ cha anh… - Thấy hạn chế cờ lãnh đạo GCPK II Thiết bị, tài liệu dạy – học - Lược đồ địa điểm nổ khởi nghĩa Cần vương - Tranh, ảnh tài liệu liên quan III Nội dung phương pháp Kiểm tra cũ - Nội dung chủ yếu đề nghị tân - Nguyên nhân đề nghị tân không thực Bài : GV giới thiệu vào Hoạt động GV HS Hoạt động : Cả lớp cá nhân GV nêu câu hỏi : Sau Hiệp ước, Pháp gặp khó khăn tổ chức chế độ bảo hộ Việt Nam ? HS theo dõi SGK, suy nghĩ, trả lời GV nhận xét, bổ sung chốt lại - Phong trào phản đối Hiệp ước diễn sôi - Nhiều toán nghĩa quân hoạt động mạnh vùng xung quanh HN TD Pháp ăn không ngon, ngủ không yên Nội dung I Cuộc phản công phái chủ chiến kinh thành Huế Phong trào Cần vương bùng nổ phát triển Tình hình Việt Nam sau Hiệp ước Hácmăng (1883) Hiệp ước Patơnốt (1884) - Với Hiệp ước Hácmăng Patơnốt, thực dân Pháp hoàn thành Lớp 11 NC GV hỏi tiếp, Nội triều đình Huế ? * Phái chủ chiến tăng cường lực lượng : - Xây dựng tân sở Quảng Trị, chuẩn bị lương thực, vũ khí hòng có biến dùng đến - Hai đôi quân tinh nhuệ “Phấn nghĩa” “Đoàn kiệt” lập ra, ngày đêm luyện tập - Thủ tiêu người thân Pháp, đưa Ưng Lịch (Hiệu Hàm Nghi) lên làm vua * TD Pháp : - Từ tháng 10/1884, cho quân khiêu khích, chiếm đồn Mang Cá - Tìm cách buộc Hội đồng phụ TTT đứng đầu phải giải tán - Tháng 6/1885, Pháp định dùng áp lực quân loại bỏ phái chủ chiến, giải tán quân đội triều đình… Hoạt động : Cả lớp cá nhân GV nêu câu hỏi : Cuộc phản công kinh thành Huế diễn ? Kết ? HS theo dõi SGK, suy nghĩ, trả lời GV nhận xét, bổ sung sử dụng lược đồ kinh thành Huế để chốt lại - Đêm mồng rạng sáng 5/7/1885, tôn Thất Thuyết hạ lệnh cho đạo quân công đồn Mang Cá tòa Khâm sứ - Cuộc chiến đấu diễn vô ác liệt, chuẩn bị vội vã, thiếu chu đáo sức chiến đấu quân ta nhanh chóng giảm sút - Rạng sáng 5/7/1995, quân pháp phản công, đánh thẳng vào thành nội, chúng cướp bóc tàn sát dân ta vô man rợ Tôn Thất Thuyết phải đưa vua Hàm Nghi đoàn tùy tùng chạy sơn phòng Tân Sở ( Quảng Trị ) - Ngày 13/7/1885, Tôn Thất Thuyết nhân danh vua xuống chiếu Cần vương lần thứ 20/9/1885, chiếu Cần vương lần thứ hai GV hỏi tiếp : Vì thất bại ? - Quân Pháp đề phòng, lực lượng mạnh - Sự chuẩn bị chưa chu đáo ( sở vật chất lẫn thời ) - Chưa có phối hợp chặt chẽ quân triều đình nhân dân GV đọc đoạn trích chiếu Cần vương giải thích khái nghiệm “Cần vương” Nhận xét : Trong mượn lời Hàm Nghi viết chiếu, TTT chừng mực gắn quyền lợi nhân dân với quyền lợi triều đình dân tộc thúc đẩy cổ vũ phong trào kháng chiến nhân dân : - Đối với quan lại chủ chiến nơi có chủ nghĩa để tôn thời - Đối với nhân dân có tác dụng châm mồi lửa làm bùng cháy tinh thần yêu nước vốn có, cố kết thành cao trào Hoạt động : Nhóm GV nêu câu hỏi cho nhóm: - Nhóm : Đặc điểm giai đoạn ? - Nhóm : Đặc điểm giai đoạn ? HS theo dõi SGK, thảo luận, đại diện trả lời Giáo viên : Trần Thị Bích Thuận xâm lược nước ta xúc tiến việc thiết lập chế độ bảo hộ máy quyền thực dân Bắc Kỳ trung Kỳ, vấp phải kháng cự quan lại, văn thân, sĩ phu yêu nước nhân dân nước… - Dựa vào phong trào kháng chiến, phái chủ chiến mạnh tay hành động, hy vọng khôi phục chủ quyền dân tộc/SGK Thực dân Pháp tăng thêm lực lượng, siết chặt máy kìm kẹp tìm cách để loại phái chủ chiến khỏi triều đình /SGK Tôn Thất Thuyết phái chủ chiến định nổ súng để giành chủ động Cuộc phản công phái chủ chiến kinh thành Huế ( 7/1885 ) Phong trào Cần vương bùng nổ - Đêm mồng rạng sáng 5/7/1885, tôn Thất Thuyết hạ lệnh cho đạo quân công đồn Mang Cá tòa Khâm sứ Thất bại Tôn Thất Thuyết phải đưa vua Hàm Nghi đoàn tùy tùng chạy sơn phòng Tân Sở ( Quảng Trị ) - Ngày 13/7/1885, Tôn Thất Thuyết nhân danh vua xuống chiếu Cần vương lần thứ 20/9/1885, chiếu Cần vương lần thứ hai/SGK Thổi bùng lên lửa yêu nước biến thành phong trào lớn, kéo dài 10 bị dập tắt Các giai đoạn phát triển phong trào Cần vương a Giai đoạn : từ năm 1885 đến tháng 11/1888 - Phong trào đặt huy thống Hàm Nghi TTT - Phong trào nổ rầm rộ, sôi rộng khắp từ Bắc Kỳ đến Trung Kỳ/SGK Phong trào phát triển bề rộng, chưa vào bề sâu - Cuối năm 1888, vua Hàm Nghi bị bắt, Lớp 11 NC Giáo viên : Trần Thị Bích Thuận GV nhận xét, bổ sung sử dụng lược đồ chốt lại phong trào tiếp tục phát triển Tuy với danh nghĩa Cần vương, thực chất b Giai đoạn : từ cuối năm 1888 đến phong trào đấu tranh yêu nước, chống Pháp xâm lược năm 1896 nhân dân ta - Phong trào không đạo trực tiếp triều đình kháng chiến - Địa bàn hoạt động chuyển từ đồng lên vùng trung du rừng núi, quy tụ dần thành trung tâm khởi nghĩa lớn : Hương Khê ( Hà Tĩnh ), Ba Đình Hùng Lĩnh ( Thanh Hóa ), Bãi Sậy (Hưng Yên ) - Phong trào tồn bền bỉ ngày có xu hướng vào chiếu sâu, nhiều hạn chế TD Pháp đàn áp Thất bại II Các khởi nghĩa lớn phong trào Cần vương Khởi nghĩ Khởi nghĩa Bãi Sậy Khởi nghĩa Ba Đình Khởi nghĩa Hùng Lĩnh Khởi nghĩa Hương Khê a Nội dung Thời gian Lãnh đạo Địa bàn hoạt động Xây dựng Tổ chức lực lượng chiến thuật 1883 - 1892 Nguyễn Thiện Thuật Hưng Yên, Hải Dương,Bắc Ninh, Thái Bình… Dựa vào vùng đầm hồ, lau lách Bãi Sậy Hai Sông đào hào, đắp lũy, đặt nhiều hầm chông, cạm bẫy… - Nghĩa quân chhia thành toán nhỏ, khoảng 20 – 25 người, trà trộn vào dân để hoạt động - Tiến hành chiến tranh du kích : Tập kích chớp nhoáng phục kích chặn giao thông tiếp tế địch 1886 - 1887 1887 - 1892 1885 - 1896 Phạm Bành Đinh Tống Duy Tân Phan Đình Phùng Cao Công Tráng Cầm Bá Thước Thắng Thanh Hóa Thanh Hóa Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình Xây dựng công Xây dựng kiên cố, có cấu trúc Hùng độc đáo/SGK Lĩnh chiến tuyến phòng ngự quy mô phong trào Cần vương Khoảng 300 người, chia làm 10 toán, toán có hiệp quản huy - Trang bị : Súng hỏa mai, gươm, giáo mác,cung nỏ, đại bác cõ nhỏ đúc gang - Tổ chức phục kích, tiêu diệt đoàn xe vận tải địch lại đường Bắc- Nam Tổ chức nghĩa quân quy cũ Mỗi huyện có binh, lấy tên huyện đặt cho tế đơn vị : Nông Thanh ( Nông Cống-Thanh Hóa) - Dựa vào địa hiểm trở của huyện Hương Sơn Hương Khê xây dựng hệ thống hào lũy, đồn trú, kho lương, bãi tập, công sự… - Nghĩa quân chia làm 15 quân thứ ( lấy tên địa phương mà đặt phiên hiệu : Khê thứ, Bình thứ…), quân thứ đặt huy tướng lĩnh có tài uy tín - Trang bị : Giáo mác, đại đao, súng trường tự chế (giống súng trường 1874 Pháp ) - Tiến hành chiến tranh du kích, đánh địch với nhiều hình thức : công đồn, chặn đường tiếp tế, dùng cạm bẫy, hầm công, dụ địch để tiêu diệt - Từ năm 1885 - Cuối năm 1886 - Trong năm - Từ 1889-1892, nghĩa quân Lớp 11 NC Giáo viên : Trần Thị Bích Thuận cuối 1887, nghĩa đầu năm 1887, đẩy 1889-1890, đánh đánh thắng nhiều trận càn quân đẩy lùi lui nhiều trận lớn, công số đồn trại nhiều càn công Pháp vào gây cho Pháp - Năm 1892, tập kích thị xã quét địch nhiều thiệt hại Hà Tĩnh, phá nhà lao, giải - Năm 1888, - Ngày 20/1/1887, - Thực dân Pháp phóng tù trị Pháp tập trung nghĩa quân mở tập trung lực - Năm 1893, công đồn lực lượng đường máu lên Mã lượng truy quét Nu ( Nghệ An ), Cao Thắng Diễn biến tiêu diệt Cao hè 1887, kết lực lượng suy hy sinh khởi nghĩa - Năm 1894, với kế “Sa nan thúc yếu dần - Năm 1892, thủ - Năm 1892, sau úng thủy” tiêu hao nhiều lĩnh cuối bị thủ lĩnh sinh lực địch bắt khởi nghĩa bị bắt khởi - Năm 1895, PĐP hy sinh thất bại hoàn nghĩa thất bại Năm 1896, thủ lĩnh toàn hoàn toàn cuối bị bắtkhởi nghĩa ta rã GV nêu câu hỏi để HS nâng cao nhận thức : Vì khởi nghĩa Hương Khê coi tiêu biểu phong trào Cần vương ? Hoạt động : Cá nhân GV nêu câu hỏi : Vì phong trào Cần vương thất ? HS theo dõi SGK, suy nghĩ, trả lời GV nhận xét, bổ sung chốt lại - Lãnh đạo văn thân, sĩ phu chịu ảnh hưởng ý thức hệ phong kiến Khẩu hiệu Cần vương đáp ứng phần nhỏ yêu cầu nhân dân, chưa giải triệt để yêu cầu khách quan tiến xã hội - Những người lãnh đạo thường phiêu lưu mạo hiểm, dễ dao động Kết lực lượng bị hao mòn, cuối thất bại - Các khởi nghĩa không phát triển thành kháng chiến toàn dân, toàn quốc, mang tính địa phương, cô lập với nhau, dễ bị địch đàn áp - So sánh lực lượng ta địch chênh lệch Hoạt động : Cá nhân GV nêu câu hỏi : Nguyên nhân, mục đích khởi nghĩa Yên Thế ? HS theo dõi SGK, suy nghĩ, trả lời GV nhận xét, bổ sung chốt lại Hoạt động : Nhóm GV nêu câu hỏi cho nhóm: - Nhóm : giai đoạn - Nhóm : giai đoạn - Nhóm : giai đoạn - Nhóm : giai đoạn HS theo dõi SGK, thảo luận, đại diện trả lời GV nhận xét, bổ sung sử dụng lược đồ chốt lại Hoạt động : Cá nhân GV nêu câu hỏi : Nguyên nhân thất bại ý nghĩa phong trào ? HS theo dõi SGK, suy nghĩ, trả lời GV nhận xét, bổ sung chốt lại * Nguyên nhân thất bại : - Phong trào tự phát nông dân - Tính chất địa phương cô lập thất bại III Khởi nghĩa Yên Thế phong trào đấu tranh đồng bào miền núi Khởi nghĩa Yên Thế a Nguyên nhân: Thực dân Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng Bắc Kỳ Yên Thế trở thành đối tượng bình định phải bảo vệ lợi ích cụ thể, trước mắt nhân dân b Mục đích : Tự vệ c Lãnh đạo : Hoàng Hoa Thám d Lực lượng : Nông dân e Diễn biến : giai đoạn - Giai đoạn : Từ 1884 - 1892 - Giai đoạn : Từ 1893 - 1897 - Giai đoạn : Từ 1898 - 1908 - Giai đoạn : Từ 1909 - 1913 Lớp 11 NC Giáo viên : Trần Thị Bích Thuận * Ý nghĩa : - Thể sức mạnh quật khởi nông dân - Là phong trào đấu tranh lớn nông dân năm cuối kỷ XIX Hoạt động : Cả lớp cá nhân Phong trào đấu tranh đồng bào GV nêu câu hỏi : Phong trào đấu tranh đồng bào miền miền núi dân tộc thiểu số/SGK núi dân tộc thiểu số cuối kỷ XIX diễn ? IV Hướng dẫn tự học Bài vừa học : Nắm vững - Hoàn cảnh lịch sử bùng nổ phong trào Cần Vương - Các giai đoạn phát triển phong trào Cần Vương - Các khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương - Khởi nghĩa Yên Thế Có điểm khác với phong trào Cần Vương Bài học : Tìm hiểu - Sự chuyển biến kinh tế, xã hội VN khai thác lần thứ Pháp ( 1897-1914) - Những ảnh hưởng trào lưu tư tưởng vào VN - Nội dung, đặc điểm phong trào GPDT theo khuynh hướng dân chủ tư sản Ngày 05/04/2009 Tiết 60 BÀI TẬP LỊCH SỬ - Tình hình VN trước bị thực dân Pháp xâm lược - Tình VN trước xâm lược nước TB phương Tây - Pháp chuẩn bị xâm lược VN ? - Kháng chiến Đà Nẵng tỉnh Nam Kỳ - Kháng chiến Bắc Kỳ thứ - Kháng chiến Bắc Kỳ thứ hai - Pháp công Huế, Hòa ước 1883, 1884 - Tình hình nước ta nửa sau kỷ XIX - Nội dung chủ yếu đề nghị tân - Nguyên nhân đề nghị tân không thực - Hoàn cảnh lịch sử bùng nổ phong trào Cần Vương - Các giai đoạn phát triển phong trào Cần Vương - Các khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương - Khởi nghĩa Yên Thế Có điểm khác với phong trào Cần Vương Tiết 61 KIỂM TRA TIẾT Đề : Câu ( điểm ) Vì Pháp chọn Đà Nẵng làm điểm công ? Diễn biến kết kháng chiến Đà Nẵng ? Câu ( điểm ) Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến việc ký kết Hiệp ước Nhâm Tuất ( 1862 )? Nội dung Hiệp ước ? Vì triều đình Huế lại ký Hiệp ước ? Câu ( điểm ) Trình bày diễn biến nguyên nhân thất bại kháng chiến ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ Lớp 11 NC Giáo viên : Trần Thị Bích Thuận Chương II VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN HẾT CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT Ngày 10/04/2009 Tiết 62 Bài 37 SỰ CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ TƯ TƯỞNG Ở VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX I Mục tiêu học Học xong này, HS : Về kiến thức Cần nắm : - Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ tư Pháp đưa đến thay đổi cấu kinh tế, chuyển biến xã hội, lực lượng đời : GCCN, tầng lớp tư sản, tầng lớp tiểu tư sản - Ảnh hưởng từ bên vào Việt Nam, chủ yếu phong trào cải cách TQ, phát triển Nhật Bản, đặc biệt sau kiện chiến tranh Nga – Nhật Về kỹ : Rèn luyện kỹ so sánh, đối chiếu, tự rút nhận xét, kết luận Về thái độ - Hiểu chất bóc lột thực dân Pháp - Được bồi dưỡng lòng yêu nước, ý chí đấu tranh cho độc lập tự II Thiết bị, tài liệu dạy – học : Tài liệu liên quan III Nội dung phương pháp Kiểm tra cũ Bài : GV giới thiệu vào Hoạt động GV HS Hoạt động : Cả lớp cá nhân GV giới thiệu : Sau bình định xong nước ta quân sự, Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ VN với mục đích : chuẩn bị sở cho thống trị thuộc địa lâu dài ( sách toàn quyền Pôn Đu-me vạch ) Sau nêu câu hỏi : Cuộc khai thác tác động đến tình hình kinh tế VN ? Nội dung Sự chuyển biến kinh tế, xã hội Việt Nam khai thác lần thứ thực dân Pháp ( 1897 – 1914 ) a Về kinh tế - Giao thông vận tải : Xây dựng hệ thống giao thông phục vụ Lớp 11 NC HS theo dõi SGK, suy nghĩ, trả lời GV nhận xét, bổ sung chốt lại Giáo viên : Trần Thị Bích Thuận cho bóc lột kinh tê va đàn áp phong trào đấu tranh nhân dân ta - Công nghiệp : Khai thác khoáng sản để phục vụ cho công nghiệp quốc xuất ( Than kim loại ), đầu tư công nghiệp nhẹ - Nông nghiệp : Cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền… - Tăng thêm loại thuế … Cơ cấu kinh tế VN bước đầu thay đổi Xã hội phân hóa sâu sắc Hoạt động : Cá nhân b Về xã hội : Bên cạnh giai cấp cũ GV nêu câu hỏi : Sự chuyển biến kinh tế tác động nông dân PK, xuất thêm giai đến xã hội ? cấp tầng lớp xã hội HS theo dõi SGK, suy nghĩ, trả lời - Một phận nông dân bị phá sản phải GV nhận xét, bổ sung chốt lại lên thành thị, vào nhà máy, đồn điền kiếm việc làm Giai cấp công nhân - Một lớp người đứng hoạt động công thương nghiệp Tầng lớp tư sản - Những người buôn bán nhỏ, chủ xưởng nhỏ, viên chức công sở, trí thức, học sinh, sinh viên…ngày đông Tầng lớp tiểu tư sản - Một phận sĩ phu Nho học có chuyển biến tư tưởng trị… Sĩ phu ( nhà yêu nước cách mạng Ảnh hưởng trào lưu tư tưởng Hoạt động : Cá nhân dân chủ tư sản từ bên vào Việt GV nêu câu hỏi : Tại đầu kỷ XX, sĩ phu VN cho Nam việc cứu nướcphải gắn liền với tân đất nước ? Cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, HS theo dõi SGK, suy nghĩ, trả lời tư tưởng tiến xâm nhập vào GV nhận xét, bổ sung chốt lại VN : - Ảnh hưởng phong trào cải cách cách mạng TQ - Tư tưởng cách mạng Pháp … - Ảnh hưởng Nhật Bản – cường quốc tư bản, sau kiện chiến tranh Nga – Nhật Phong trào giải phóng dân tộc theo Hoạt động : Cá nhân khuynh hướng dân chủ tư sản GV nêu câu hỏi : Phong trào giải phóng dân tộc đầu kỷ - Lãnh đạo : Sĩ phu yêu nước tiến bộ, XX có khác với phong trào Cần vương ? chuyển biến theo tư tưởng dân chủ tư HS theo dõi SGK, suy nghĩ, trả lời sản (Phan Bội Châu Phan Chu Trinh) GV nhận xét, bổ sung chốt lại - Mục tiêu : Chống thực dân Pháp - Lãnh đạo : phong kiến đầu hàng, giành độc lập dân - Mục tiêu : Họ không niềm tin vào chế độ phong kiến tộc với cải cách xã hội tiến lên chế độ Họ bắt đầu có ý thức dân chủ, dân quyền, khái niệm dân chủ “dân” “nước” gắn liền với Được thể - Lực lượng tham gia : Nông dân, công “Hải ngoại huyết thư”của Phan Bội Châu : nhân, tiểu tư sản, công thương “Nghìn muôn ức triệu người chung góp - Hình thức đấu tranh : Đấu tranh vũ Xây dựng nên nghiệp nước nhà trang, đấu tranh trị, ngoại giao, cải Người dân ta, dân ta cách xã hội Dân dân nước, nước nước dân” Phong trào cách mạng theo khuynh hướng dân chủ tư sản Lớp 11 NC Giáo viên : Trần Thị Bích Thuận IV Hướng dẫn tự học Bài vừa học : Nắm vững - Sự chuyển biến kinh tế, xã hội VN khai thác lần thứ Pháp ( 1897-1914) - Những ảnh hưởng trào lưu tư tưởng vào VN - Nội dung, đặc điểm phong trào GPDT theo khuynh hướng dân chủ tư sản Bài học : Tìm hiểu - Tư tưởng hoạt động cứu nước Phan Bội Châu - Tư tưởng hoạt động cứu nước Phan Chu Trinh - Điểm giống khác tư tưởng cứu nước Phan Bội Châu Phan Chu Trinh - Phong trào Đông Kinh nghĩa thục Ảnh hưởng phong trào cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX - Nguyên nhân dẫn đến vụ đầu độc binh lính Pháp Hà Nội Vì việc tiến hành khởi nghĩa bị thất bại ? Ngày 17/04/2009 Tiết 63, 64 Bài 38 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ( 1914 ) I Mục tiêu học Học xong này, HS : Về kiến thức - Hiểu xuất phong trào giải phóng dân tộc mang tính chất cách mạng theo khuynh hướng tư sản, Phan Bội Châu Phan Châu Trinh khởi xướng - Nhận thức điểm mới, khác phong trào giải phóng dân tộc đầu kỷ XX so với phong trào Cần vương cuối kỷ XIX Về kỹ - Có kỹ so sánh, đối chiếu, tự rút nhận xét, kết luận - Nhận xét từ tranh SGK; so sánh phong trào giải phóng dân tộc với phong trào Cần vương Về thái độ - Khâm phục noi gương tinh thần đấu tranh bất khuất, kiên cường cha ông ta đấu tranh giành độc lập dân tộc - Hiểu tâm vươn lên dân tộc Việt Nam nhằm tiến kịp quốc gia giới khu vực II Thiết bị, tài liệu dạy – học - Tranh, ảnh nhà cách mạng tiêu biểu - Tư liệu liên quan III Nội dung phương pháp Kiểm tra cũ - Điều kiện dẫn đến xuất khuynh hướng dân chủ tư sản phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam ? - Phong trào diễn ? Bài : GV giới thiệu vào Hoạt động GV HS Hoạt động : Cả lớp cá nhân GV nêu câu hỏi : Khái quát hoạt động cứu nước Phan Nội dung Hoạt động cứu nước Phan Bội Châu Lớp 11 NC Bội Châu ? HS theo dõi SGK, trả lời GV nhận xét, giảng giải chốt lại Phan Bội Châu lãnh tụ phong trào yêu nước – cách mạng, người có ý thức vươn lên để đạt mục tiêu giải phong dân tộc thất bại - Chủ trương : Lúc đầu thành lập QCLH sau cách mạng Tân Hợi (1911), chủ trương thành lập Cộng hòa dân quốc - Tổ chức : Hội Duy tân Việt Nam Quang phục hội 1924, dự định thành lập Việt Nam Quốc Dân đảng chưa kịp thực bị bắt (1926) Hoạt động : Cá nhân GV nêu câu hỏi : Vì Phan Bội Châu chủ trương dựa vào Nhật ? HS suy nghĩ, trả lời GV nhận xét, giảng giải chốt lại Nhật nước “đồng chủng, đồng văn”, phát triển mạnh nhờ cải cách Theo Bác Hồ “ Đưa cọp cửa trước, rước beo cửa sau” Giáo viên : Trần Thị Bích Thuận * Chủ trương : Vận động quần chúng tranh thủ giúp đỡ từ bên (Nhật Bản) để tiến hành bạo động chống Pháp, xây dựng nên chế độ trị Việt Nam * Hoạt động : - Đầu năm 1904, thành lập Hội Duy tân, với mục đích : Đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập, thành lập quân chủ lập hiến Tổ chức phong trào Đông du thất bại - Năm 1912, thành lập Việt Nam Quang phục hội, với mục đích : Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa dân quốc Việt Nam Thực dân Pháp tăng cường khủng bố, Phan Bội Châu bị bắt gặp nhiều khó khăn Hoạt động : Cả lớp cá nhân GV nêu câu hỏi : Khái quát hoạt động cứu nước Phan Châu Trinh ? HS theo dõi SGK, trả lời GV nhận xét, giảng giải chốt lại Ông lãnh tụ phong trào cải cách dân chủ Hoạt động : Cá nhân GV nêu câu hỏi : Điểm giống khác đường cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh ? HS theo dõi SGK, suy nghĩ trả lời GV nhận xét, giảng giải chốt lại * Giống : Thống mục đích cách mạng, gắn dân với nước * Khác : - Về nhiệm vụ, mục tiêu : + PBC chủ trương chống Pháp cứu nước ( dựa vào Nhật phong kiến ) + PCT chủ trương chống phong kiến cứu dân ( dựa vào ĐQ Pháp ) - Về phương pháp đấu tranh : + PBC chủ trương bạo động không từ chối chủ trương cải cách + PCT say sưa cải cách - Về phương thức hoạt động : + PBC hoàn toàn bí mật dựa vào tổ chức + PCT công khai tổ chức Hoạt động : Cả lớp cá nhân GV nêu câu hỏi : ĐKNT đời hoàn cảnh ? Nội dung phương pháp dạy học trường có ? HS theo dõi SGK, trả lời GV nhận xét, giảng giải chốt lại Hoạt động cứu nước Phan Châu Trinh phong trào Duy tân Trung Kỳ * Chủ trương : Cứu nước việc nâng cao dân trí, dân quyền; phê phán vua quan PK thối nát; yêu cầu Pháp thay đổi thái độ sĩ dân nước Nam… * Hoạt động : Đi khắp tỉnh Quảng Nam đến tỉnh Trung Kỳ để vận động cải cách Phong trào Duy tân bùng lên phong trào chống phu, đòi giảm sưu thuế Thực dân Pháp thẳng tay đàn áp Đến năm 1911, quyền thực dân đưa PCT sang Pháp Ở đây, ông theo đường lối cải cách, kêu gọi thực dân quyền, cải thiện dân sinh Đông Kinh nghĩa thục Do sĩ phu yêu nước tiến lập - Mục đích : Tuyên truyền, giáo dục lòng yêu nước, chí tiến thủ cho quần chúng; truyền bá nềm học thuật nếp sống văn minh, tiến bộ, góp phần làm cho đất nước thoát khỏi lạc hậu, thoát khỏi ách thống trị ngoại bang, Lớp 11 NC Hoạt động : Cá nhân GV nêu câu hỏi : Ảnh hưởng ĐKNT phong trào cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX ? HS theo dõi SGK, trả lời GV nhận xét, giảng giải chốt lại Hoạt động : Cả lớp cá nhân GV nêu câu hỏi : Nguyên nhân dẫn đến vụ đầu độc binh lính Pháp Hà Nội ngày 27/6/1908 ? HS theo dõi SGK, trả lời GV nhận xét, giảng giải chốt lại Hoạt động : Cá nhân GV nêu câu hỏi : Vì phối hợp nghĩa quân Yên Thế binh lính người Việt Nam tiến hành khởi nghĩa Hà Nội năm 1908 thất bại ? HS theo dõi SGK, suy nghĩ trả lời GV nhận xét, giảng giải chốt lại Giáo viên : Trần Thị Bích Thuận trở thành quốc gia độc lập - Nội dung học : + Học đầy đủ môn học + Chống cựu học, hủ Nho, chống việc học chữ Hán khoa cử Hán học + Hô hào lập hội buôn - Phương pháp học : + Cho phép HS tự bàn bạc, thảo luận + Giảng sách, đọc báo, bình văn Để cho “cái họ học thi không trái ngược với họ phải làm” * Ảnh hưởng ĐKNT lan nhiều địa phương Trường học theo mô hình ĐKNT hình thành nhiều nơi ĐKNT không trường học mà tổ chức cách mạng, sĩ phu yêu nước tiến lập để hưởng ứng vận động giải phóng dân tộc theo khuynh hướng DCTS đầu kỷ XX TD Pháp lệnh đóng cửa trường, số nhân vật chủ chốt bị bắt Vụ đầu độc binh lính Pháp Hà Nội a Nguyên nhân : Do đối xử tàn tệ thực dân Pháp binh lính người Việt giác ngộ, thức tỉnh họ trước phát triển phong trào yêu nước b Diễn biến kết : Vụ đầu độc thất bại gây nên hoang mang sĩ quan binh lính Pháp c Nguyên nhân thất bại ý nghĩa : - Cuộc bạo động thất bại bị cô lập, thiếu tổ chức chặt chẽ kẻ thù mạnh - Tuy nhiên, thể ý thức dân tộc khả tham gia vào đấu tranh giải phóng dân tộc phận binh lính người Việt quân đội Pháp Những năm cuối khởi nghĩa Yên Thế / SGK IV Hướng dẫn tự học Bài vừa học : Nắm vững - Tư tưởng hoạt động cứu nước Phan Bội Châu - Tư tưởng hoạt động cứu nước Phan Chu Trinh - Điểm giống khác tư tưởng cứu nước Phan Bội Châu Phan Chu Trinh - Phong trào Đông Kinh nghĩa thục Ảnh hưởng phong trào cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX - Nguyên nhân dẫn đến vụ đầu độc binh lính Pháp Hà Nội Vì việc tiến hành khởi nghĩa bị thất bại ? Bài học : Tìm hiểu - Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam năm chiến tranh Lớp 11 NC - Phong trào yêu nước năm chiến tranh Giáo viên : Trần Thị Bích Thuận Ngày 05/05/2009 Tiết 65, 66 Bài 39 VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ( 1914 – 1918 ) I Mục tiêu học Học xong này, HS : Về kiến thức Cần nhận thức : - Những thủ đoạn quyền thực dân Việt Nam năm chiến tranh giới thứ - Những biến động kinh tế - xã hội Việt Nam năm chiến tranh giới thứ - Phong trào yêu nước phát triển thời gian chiến tranh Về kỹ - Rèn luyện kỹ xem xét kiện lịch sử, rút ý nghĩa - Biết sử dụng, khai thác tranh, ảnh lịch sử Về thái độ - Nhận thấy, chiến tranh dân tộc, phận người Việt Nam lính cho Pháp giác ngộ, quay súng chống lại Pháp - Được giáo dục lòng yêu nước, căm thù giặc, có tâm giữ vững độc lập tự Tổ quốc II Thiết bị, tài liệu dạy - học - Tranh, ảnh tài liệu liên quan - Tài liệu đọc thêm lịch sử VN giai đoạn 1914 – 1918 III Nội dung phương pháp Kiểm tra cũ - Phong trào Đông Kinh nghĩa thục Ảnh hưởng phong trào cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX - Nguyên nhân dẫn đến vụ đầu độc binh lính Pháp Hà Nội Vì việc tiến hành khởi nghĩa bị thất bại ? Lớp 11 NC Bài : GV giới thiệu vào Hoạt động GV HS Hoạt động : Cả lớp cá nhân GV nêu câu hỏi : Chính sách cai trị Pháp Việt nam thời kỳ chiến tranh giới thứ có ? HS theo dõi SGK, trả lời GV nhận xét, giảng, bổ sung chốt lại Giáo viên : Trần Thị Bích Thuận Nội dung I Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam năm chiến tranh Chính sách cai trị thời chiến Pháp - Về kinh tế : Tăng cường vơ vét cải - Về trị : Tập trung quyền lực vào tay Pháp - Về đối ngoại : Thương thuyết với phủ Trung Hoa để dàn áp cách mạng Việt Nam Nhằm ổn định tình hình Việt Nam để huy động đến mức cao sức người, sức phục vụ cho chiến tranh Hoạt động : Cả lớp cá nhân Những biến động kinh tế GV nêu câu hỏi : Chính sách kinh tế Pháp chiến - Tài : Tăng nhiều loại thuế, công tranh tác động đến kinh tế Việt Nam ? trái… HS theo dõi SGK, trả lời - Công nghiệp : GV nhận xét, giảng, bổ sung chốt lại + Chính quyền thực dân cố gắng khôi Toàn quyền Đông Dương tuyên bố : VN phải có nghĩa vụ phục, trì, mở rộng nhiều sở công đóng góp sức của, sức người phục vụ cho “nước mẹ” tham nghiệp để bù đắp cho công nghiệp chiến quốc + Phục hồi ngành phục vụ trực tiếp cho chiến tranh Các sở sản xuất, buôn bán, giao thông vận tải người Việt Nam củng cố, mở rộng xuất nhiều sở - Nông nghiệp : Từ chỗ độc canh lúa chuyển phần sang trồng công nghiệp phục vụ chiến tranh thầu dầu, đậu lạc… Do lụt lội, hạn hán, vỡ đê…nông nghiệp trồng lúa gặp nhiều khó khăn Hoạt động : Cả lớp cá nhân Tình hình phân hóa xã hội GV nêu câu hỏi : Chính sách thời chiến Pháp làm - GCND : ngày kiệt quệ, bần cho xã hội Việt Nam phân hóa ? - GCCN : Tăng nhanh số lượng HS theo dõi SGK, trả lời - Tư sản Việt Nam phát triển số GV nhận xét, giảng, bổ sung chốt lại lượng lực kinh tế - Tầng lớp tiểu tư sản thành thị phát triển họ bị chèn ép, bạc đãi, nguy thất nghiệp đe dọa II Phong trào yêu nước năm chiến tranh Hoạt động Việt Nam Quang phục hội/ SGK Cuộc vận động khởi nghĩa Hoạt động : Cá nhân Thái Phiên Trần Cao Vân (1916) GV nêu câu hỏi : Vì Thái Phiên Trần Cao Vân mời - Lợi dụng phản ứng binh lính vua Duy Tân tham gia khởi nghĩa ? người Việt nhân dân Quảng Nam, HS theo dõi SGK, trả lời Quảng Ngãi, Huế quyền GV nhận xét, giảng, bổ sung chốt lại thực dân, Thái Phiên Trần Cao Vân Tuy trẻ Duy Tân người kiên nghị có vận động họ tiến hành khởi nghĩa Lớp 11 NC tinh thần chống Pháp Giáo viên : Trần Thị Bích Thuận - Việc chuẩn bị khởi nghĩa có nhiều sơ hở, kế hoạch bị lộ, thực dân Pháp kịp thời đối phó…nên khởi nghĩa không thành Hoạt động : Cả lớp cá nhân Khởi nghĩa binh lính Thái GV nêu câu hỏi : Khởi nghĩa binh lính Thái Nguyên Nguyên (1917) diễn ? Vì thất bại ? - Mối quan hệ tù trị binh HS theo dõi SGK, trả lời lính yêu nước tạo điều kiện dẫn đến GV nhận xét, giảng, bổ sung chốt lại khởi nghĩa - Lãnh đạo : Trịnh Văn Cấn ( Đội Cấn ) Lương Ngọc Quyến - Khởi nghĩa giành thắng lợi bước đầu, nghĩa quân phát triển nhanh chóng - Thực dân Pháp tập trung lực lượng đàn áp Lương ngọc Quyến hy sinh huy chiến đấu, Đội Cấn tự sát để giữ tròn khí tiết Khởi nghĩa thất bại Một lần cho thấy tinh thần yêu nước người nông dân mặc áo lính quân đội Pháp Những khởi nghĩa vũ trang đồng bào dân tộc thiểu số/SGK Phong trào hội kín Nam Kỳ Hoạt động : Cả lớp cá nhân - Các hội kín thường mượn hình thức GV nêu câu hỏi : Phong trào hội kín diễn ? tôn giáo, sử dụng bùa để tuyên HS theo dõi SGK, trả lời truyền, vận động GV nhận xét, giảng, bổ sung chốt lại - Phong trào phát triển nhanh Phong trào yêu nước nhân dân tồn tổ chức năm chiến tranh giới thứ nhất, hội kín nét riêng Nam Kỳ Biên Hòa, Bến Tre, Châu Đốc - Thành phần tham gia đông nông dân dân nghèo thành thị - Hoạt động tiêu biểu, gây tiếng vang lớn đột nhập vào Sài Gòn để giải thoát cho Phan Xích Long – người mà họ tôn làm hoàng đế IV Hướng dẫn tự học Bài vừa học : Nắm vững - Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam năm chiến tranh + Chính sách cai trị Pháp + Chính sách kinh tế thời chiến + Những chuyển biến xã hội - Phong trào yêu nước năm chiến tranh Bài học : Tìm hiểu - Phong trào công nhân Việt Nam từ đầu đến hết chiến tranh giới thứ - Hoạt động Nguyễn Ái Quốc từ năm 1911 đến năm 1918 ... biến , kết , ý nghĩa lịch sử tính chất CM Hà Lan Bài học : Tìm hiểu - Những tiền đề CMTS Anh - Diễn biến kết CM - Tính chất ý nghĩa lịch sử Lớp 11 NC Ngày 10/08 Tiết Bài Giáo viên : Trần Thị... : - Anh giáo : Do Henri VIII lập bất đồng với giáo hoàng Rôma ( Vua Anh đứng đầu Giáo hội Anh giáo ) - Tư sản Anh lập tôn giáo Thanh giáo ( lấy đạo Can vanh làm sở ) để chống lại Anh giáo -... tính chất , ý nghĩa lịch sử chiến tranh Bài học : Tìm hiểu - Tình hình nước Pháp trước cách mạng - Tiến trình cách mạng Pháp - Tính chất ý nghĩa lịch sử cách mạng Lớp 11 NC Giáo viên : Trần