1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Tiểu Luận Quan Trị Nhân Lực Văn Hóa Doanh Nghiệp

37 401 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 632,25 KB

Nội dung

Tiểu luận quan trị nhân lực Văn hóa doanh nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN I: TÌM HIỂU VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 1.1 Các khái niệm 1.2 Các dạng văn hóa doanh nghiệp: 1.3 Các nhân tố tạo lập văn hóa doanh nghiệp 10 1.4 Ảnh hưởng Văn hóa doanh nghiệp đến hoạt động doanh nghiệp: 11 PHẦN II: VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM THỜI GIAN VỪA QUA VÀ MỘT SỐ VĂN HĨA DOANH NGHIỆP ĐIỂN HÌNH 13 2.1 Một số thơng tin văn hóa doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua 13 2.2 Khn mẫu văn hố Nhật Bản 15 2.3 Văn hoá doanh nghiệp Hàn Quốc 18 2.4 Văn hóa doanh nghiệp Honda Việt Nam 21 2.5 Văn Hóa doanh nghiệp FPT 22 PHẦN III: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 24 3.1 Các giải pháp từ phía Nhà nước 24 3.2 Các giải pháp từ phía doanh nghiệp 25 3.3 Văn hóa doanh nghiệp đạo đức kinh doanh 27 3.4 Văn hóa doanh nghiệp thời kỳ hội nhập 28 3.5 Thay đổi văn hóa doanh nghiệp 29 3.6 Văn hóa ứng xử lễ tiệc 30 3.7 Văn hóa doanh nghiệp – Những điều chưa thể lý giải 32 TÌNH HUỐNG THẢO LUẬN 34 KẾT LUẬN MỞ ĐẦU Trong xu hướng tồn cầu hóa nay, nguy đồng hóa văn hóa khơng nhỏ Để tránh giới biến thành thể thống văn hóa, dân tộc, người ln ln giữ gìn, phát huy văn hóa đậm đà sắc dân tộc Văn hóa phạm trù rộng có chứa đựng văn hóa doanh nghiệp Cùng với xu phát triển hội nhập vào kinh tế khu vực giới, văn hóa doanh nghiệp yếu tố tảng góp phần tạo thành công tạo phát triển bền vững cho doanh nghiệp Nhóm chọn chuyên đề “ Văn hóa doanh nghiệp” để giới thiệu cung cấp cho bạn kiến thức kỹ liên quan đến công tác nâng cao văn hóa doanh nghiệp PHẦN I: TÌM HIỂU VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 1.1 Các khái niệm Văn hóa doanh nghiệp – khái niệm chưa có từ điển bách khoa tồn thư Việt Nam, lĩnh vực nghiên cứu vài thập kỷ trở lại đây, nên định nghĩa văn hóa doanh nghiệp cịn khác Thời gian gần đây, thuật ngữ “văn hóa doanh nghiệp” thường sử dụng phổ biến giới doanh nhân nhà quản lý Các doanh nghiệp bắt đầu trọng đến việc xây dựng văn hóa cho Tuy nhiên, “văn hóa doanh nghiệp “khái niệm “ tương đối khó hiểu quản trị kinh doanh Do để định nghĩa đầy đủ văn hóa doanh nghiệp, phải tìm hiểu :  Khái niệm văn hóa  Văn hóa tổ chức (hay văn hóa cơng ty)  Văn hóa ứng xử  Văn hóa nghề  Văn hóa kinh doanh 1.1.1 Khái niệm văn hóa: Có rât nhiều khái niệm khác văn hóa Khái niệm văn hóa rộng Trong từ điển, văn hóa định nghĩa “hành vi lực đạo đức tư phát triển, đặc biệt thơng qua giáo dục” Văn hóa có số định nghĩa khác theo Edoouard Herriot, nhà văn tiếng người pháp “ văn hóa cịn lại ta qn tất cả, thiếu ta học tất cả” Như vậy, văn hóa sắc cá nhân, dân tộc, quốc gia không dễ dàng quên Giáo sư Trần Ngọc Thêm đưa định nghĩa:”Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội Với khái niệm trên, hiểu văn hóa sau: “ Văn hóa tổng thể bao gồm kiến thức, lòng tin, nghệ thuật, pháp luật, tập quán, khả thói quen khác, người với tư thành viên xã hội thâu nhận.” “Văn hóa tập hợp giá trị, ý niệm, niềm tin truyền thống truyền lại chia sẻ quốc gia Văn hóa cách sống, nếp suy nghĩ truyền từ hệ sang hệ khác Văn hóa có ý nghĩa khác dân tộc khác nhau, khái niệm văn hóa bao gồm chuẩn mực, giá trị, tập qn v.v…” (GSTS Ngơ Đình Giao) 1.1.2 Văn hóa tổ chức (hay văn hóa cơng ty) Văn hóa tổ chức” (organisational culture) xuất lần báo chí Mỹ vào khoảng thập niên 1960 Thuật ngữ tương đương “văn hóa cơng ty” (corporate culture) xuất muộn hơn, khoảng thập niên 1970 Đề cập đến khái niệm “văn hóa tổ chức”, nhà nghiên cứu đưa nhiều ý kiến khác Sau vài định nghĩa thơng dụng :  Văn hóa tổ chức cách tư hành động hàng ngày thành viên Đó điều mà thành viên phải học nhiều phải tuân theo để chấp nhận vào tổ chức Văn hóa theo nghĩa bao gồm loạt hành vi ứng xử, phương thức sản xuất, kỹ kiến thức kỹ thuật quan điểm kỷ luật, thơng lệ thói quen quản lý, mục tiêu người liên quan, cách kinh doanh, cách trả lương, quan điểm công việc khác niềm tin vào tính dân chủ buổi thảo luận, quy ước, điều cấm kỵ (Theo Jaques, 1952)  Nói đến văn hố tổ chức nói đến hình thể với tiêu chuẩn, giá trị, tín ngưỡng, cách đối xử… thể qua việc thành viên liên kết với để làm việc Nét đặc biệt tổ chức cụ thể thể lịch sử với ảnh hưởng hệ thống cũ, lãnh đạo cũ việc xây dựng người Điều chứng tỏ khác việc theo thói quen luật lệ, hệ tư tưởng cũ mới, lựa chọn chiến lược toàn tổ chức (theo Eldrige Crombie, 1974)  Văn hóa tổ chức tập hợp quan niệm chung nhóm người Những quan niệm phần lớn thành viên hiểu ngầm với thích hợp cho tổ chức riêng họ Các quan niệm dược truyền cho thành viên (Theo Louis, 1980) 1.1.3 Văn hóa ứng xử Văn hóa ứng xử doanh nghiệp phần văn hóa tổ chức.Các mối quan hệ nội doanh nghiệp xây dựng trì, phát triển bền vững tạo mối liên kết chặt chẽ toàn doanh nghiệp nguồn nội lực to lớn doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp có cách văn hóa ứng xử riêng, mang đặc điểm riêng, phù hợp với văn hóa ứng xử cộng đồng 1.1.4 Văn hóa nghề Trong xã hội ngày nay, thành viên tổ chức không lao động nghề nghiệp anh chàng Robinson lạc hoang đảo, mà họ lao động bên cạnh người khác, thiết chế lao động phức tạp, khơng gian nghề nghiệp rộng lớn Do đó, người lao động khó có nhận thức hành vi nghề nghiệp có văn hóa xung quanh họ mơi trường nghề nghiệp khơng có văn hóa 1.1.5 Văn hóa kinh doanh Theo từ điển tiếng việt, “kinh doanh” hiểu “tổ chức việc sản xuất buôn bán cho sinh lời” Với nghĩa phổ thơng này, từ “kinh doanh” khơng có nghĩa “bn bán” mà cịn bao hàm nghĩa “tổ chức việc sản xuất” Kinh doanh hoạt động cá nhân tổ chức nhằm mục đích đạt lợi nhuận Còn việc kinh doanh nào, kinh doanh đem lại lợi ích giá trị cho vấn đề văn hóa kinh doanh Theo nghĩa rộng, văn hóa kinh doanh tồn giá trị vật chất giá trị tinh thần chủ thể kinh doanh sang tạo tích lũy qua trình hoạt động kinh doanh, tương tác chủ thể kinh doanh với môi trường kinh doanh Theo nghĩa hẹp văn hóa kinh doanh hệ thống giá trị, chuẩn mực, quan niệm hành vi chủ thể kinh doanh tạo trình kinh doanh, thể cách ứng xử họ với xã hội, tự nhiên cộng đồng hay khu vực Văn hóa kinh doanh tồn giá trị văn hóa chủ thể kinh doanh sử dụng tạo hoạt động kinh doanh tạo nên sắc kinh doanh chủ thể Văn hóa kinh doanh xem chìa khóa mở thành công phát triển kinh tế đất nước nói chung, doanh nghiệp nói riêng Đặc trưng văn hóa kinh doanh:  Tính tập quán: Hệ thống giá trị văn hóa kinh doanh quy định hành vi chấp nhận hay không chấp nhận hoạt động hay môi trường kinh doanh cụ thể  Tính cộng đồng: Kinh doanh bao gồm hệ thống hoạt động có tính chất đặc trưng với mục tiêu lợi nhuận chủ nhu cầu đáp ứng khách, kinh doanh khơng thể tồn thân mà phải dựa vào tạo dựng, tác động qua lại củng cố thành viên tham gia q trình hoạt động  Tính dân tộc: Tính dân tộc đặc trưng tất yếu văn hóa kinh doanh, thân văn hóa kinh doanh tiểu văn hóa nằm văn hóa dân tộc chủ thể kinh doanh thuộc dân tộc cụ thể với phần nhân cách tuân theo giá trị văn hóa dân tộc Khi giá trị văn hóa dân tộc thẩm thấu vào tất hoạt động kinh doanh tạo nên nếp suy nghĩ cảm nhận chung người làm kinh doanh dân tộc  Tính chủ quan: Văn hóa kinh doanh thể quan điểm, phương hướng, chiến lược cách thức tiến hành kinh doanh chủ thể kinh doanh cụ thể Các chủ thể khác có suy nghĩ, đánh giá khác việc tượng kinh doanh  Tính khách quan: Mặc dù văn hóa kinh doanh thể quan điểm chủ quan chủ thể kinh doanh, hình thành trình với tác động nhiều nhân tố bên xã hội, lịch sử, hội nhập…nên văn hóa kinh doanh tồn khách quan với chủ thể kinh doanh  Tính kế thừa: Trong kinh doanh, hệ cộng thêm đặc trưng riêng biệt vào hệ thống văn hóa kinh doanh trước truyền lại cho hệ sau Theo thời gian, cũ bị loại trừ, sàng lọc tích tụ theo thời gian làm cho giá trị văn hóa kinh doanh trở nên giàu có, phong phú tinh khiết  Tính học hỏi: Có giá trị văn hóa kinh doanh khơng thuộc văn hóa dân tộc hay văn hóa xã hội, khơng phải nhà lãnh đạo sang lập Những giá trị hình thành từ kinh nghiệm xử lý vấn đề, từ kết trình nghiên cứu thị trường, nghiên cứu đối thủ cạnh tranh, tiếp nhận giao lưu với văn hóa khác….Tất giá trị nêu tạo nên tính học hỏi văn hóa kinh doanh  Tính tiến hóa: Kinh doanh rât sơi động ln ln thay đổi, đó, văn hóa kinh doanh tự điều chỉnh cho phù hợp với trình độ kinh doanh tình hình Ngồi văn hóa kinh doanh cịn có nét đặc trưng phân biệt với văn hóa lĩnh vực khác thể hai đặc trưng sau:  Văn hóa kinh doanh xuất với xuất thị trường: sản xuất hàng hóa phát triển đến mức Kinh doanh trở thành hoạt động phổ biến thức trở thành nghề, lúc đó, xã hội đời tầng lớp mới, doanh nhân  Văn hóa kinh doanh phải phù hợp với trình độ kinh doanh chủ thể kinh doanh: Văn hóa kinh doanh thể tài năng, phong cách thói quen nhà kinh doanh, phải phù hợp với trình độ kinh doanh nhà kinh doanh 1.1.6 Văn hóa doanh nghiệp: Văn hóa doanh nghiệp tổng hịa khái niệm văn hóa tổ chức, văn hóa kinh doanh…Có thể hiểu khái niệm văn hóa doanh nghiệp cách ngắn gọn sau: Văn hóa doanh nghiệp hiểu tồn giá trị văn hóa gây dựng nên suốt trình tồn phát triển doanh nghiệp, trở thành giá trị, quan niệm, niềm tin chủ đạo, quy tắc, thói quen, tập quán, truyền thống ăn sâu vào hoạt động doanh nghiệp chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ hành vi thành viên doanh nghiệp việc theo đuổi thực mục đích; hệ : văn hóa doanh nghiệp tất làm cho doanh nghiệp khác với doanh nghiệp khác 1.2 Các dạng văn hóa doanh nghiệp: 1.2.1 Phân theo phân cấp quyền lực:  Văn hóa nguyên tắc: Quản lý dựa vào công việc dựa vào phẩm chất cá nhân Các định đưa sở quy trình hệ thống  Văn hóa quyền hạn: Quản lý sở quyền lực cá nhân lãnh đạo Các định dựa sở lãnh đạo làm tình tương tự  Văn hóa đồng đội: Quản lý coi việc hành lặt vặt Các định ban hành sở hợp tác lẫn  Văn hóa sáng tạo: Quản lý việc tiếp tục giải vấn đề Các định ban hành sở tài chuyên môn cá nhân 1.2.2 Phân theo cấu định hướng người nhiệm vụ  Văn hóa gia đình: văn hóa định hướng quyền lực Đặc trưng văn hóa gia đình nhấn mạnh đến thứ bậc, có định hướng cá nhân Kết văn hóa gia đình tạo mơi trường có định hướng quyền lực vị lãnh đạo có vài trị bậc phụ huynh chăm sóc biết điều tốt cho cá nhân  Văn hóa tháp Eiffel: Văn hóa định hướng nguyên tắc Đặc trưng văn hóa tháp Eiffel trọng đặc biệt vào thứ tự cấp bậc định hướng nhiệm vụ Theo loại hình văn hóa này, cơng việc xác định rõ rang, nhân viên biết rõ phải làm mọ thứ xếp từ xuống  Văn hóa tên lửa định hướng: Văn hóa định hướng dự án Văn hóa tên lửa định hướng có đặc trưng trọng tới bình đẳng nơi làm việc định hướng cơng việc, cơng việc điển hình cơng việc nhóm đội dự án  Văn hóa lị ấp trứng: Văn hóa định hướng hồn thành Đặc trưng văn hóa lị ấp trứng nhấn mạnh vào bình đẳng định hướng cá nhân Loại hình văn hóa dựa tảng tư tưởng tồn người Đó chất tổ chức thứ yếu sau cá nhân tổ chức 1.2.3 Phân theo mối quan tâm đến nhân tố người mối quan tâm đến thành tích  Văn hóa kiểu lãnh đạm: Có mối quan tâm người lẫn thành tích  Văn hóa kiểu chăm sóc: Quan tâm cao độ tới người quan tâm đến thành tích  Văn hóa kiểu địi hỏi nhiều: Rất quan tâm đến người mà quan tâm nhiều đến thành tích  Văn hóa hợp nhất: Kết hợp quan tâm người thành tích 1.2.4 Phân theo vai trị nhà lãnh đạo :  Văn hóa quyền lực: Thủ trưởng quan nắm quyền lực tuyệt đối  Văn hóa gương mẫu: Vai trị lãnh đạo mơ hình làm gương cho cấp noi theo  Văn hóa nhiệm vụ: Chức vụ tổ chức theo mơ hình dựa nhiệm vụ giao dựa hệ thống phân bố quyền lực  Văn hóa chấp nhận rủi ro: Người lãnh đạo khuyến khích nhân viên làm việc tinh thần sang tạo, dám lãnh trách nhiệm, dám mạnh dạn xử lý vấn đề theo định hướng phù hợp với quyền lợi chung tổ chức chưa nhận thị trực tiếp từ cấp  Văn hóa đề cao vai trò cá nhân: Vai trò cá nhân tương đối có tính tự trị cao Người lãnh đạo khéo léo hướng dẫn cá nhân có đầu óc sáng tạo cao vào mục tiêu chung tổ chức khơng có thái độ phơ trương quyền uy họ thành viên Tất nhà quản lý đươc sáp xếp vào nhóm để giải vấn đề  Hệ thống: chương trình NH (NH “Now Honda, New Honda, Next Honda”, tương tự vòng tròn chất lượng), hệ thống hướng dẫn, phần thưởng chất lượng, phần thưởng an tồn Mỗi nhân viên kiếm điểm cách cải thiện quy trình Ngoải ra, Honda cịn sừ dụng cơng cụ phân tích khác để phân tích đánh giá quy trình  Kỹ năng: thước đo kỹ sản phẩm họ tạo Nhân viên dược đào tạo cách thực học được, day truyền kỷ tiếp tục hoàn thiện  Phong cách làm việc: Mỗi buổ sáng nhà quản lý thương găp để coi lại q trình ngày hơm trước giải vấn đề xây dựng kế hoạch cho ngày làm việc Bên cạnh đó, Honda quan tâm đến hệ trẻ Chúng ta tóm gọn văn hố Honda giá tri, niềm tin, nét văn hoá sau:  Một quan điểm giới  Tôn trọng cá nhân  Đương đầu thách thức gây go trước tiên  Điều hành chỗ  Đề cao vai trị tuổi trẻ  Cầm bó đuốc Honda  Một tinh thần tất thắng 2.5 Văn Hóa doanh nghiệp FPT  Khi đến thăm trụ sở công ty FPT Hà Nội, vị khách nhận thấy quan tâm lãnh đạo công ty việc xây dựng lớp cấu trúc hữu hình văn hố cơng ty  Ngồi trụ sở chính, văn phịng chi nhánh đặt nhà bề với khu vực thuận lợi thành phố Cách trí công ty không cầu kỳ 22 đẹp có phong cách Logo cơng ty đặt khắp nơi Trước cửa cơng ty ln có cờ cơng ty tổ quốc Nghi lể chào cờ buổi sáng tiến hàng long trọng Hàng năm công ty tổ chức ngà lễ hội kết hơp với tổng kết thành tích để khen thưởng cá nhân xuất sắc  Trong công ty, cấc nhân viên bố trí chỗ ngồi riêng biệt, khơng cách biệt với khác Các trưởng, phó ban bố trí ngồi phịng với nhân viên  Khuyến khích nhân viên dùng ngơn ngữ riêng dùng từ chuyên môn tiếng Anh, gọi đặt tên phịng ban, chức danh cơng ty  Khi tuyển dụng nhân viên mới, công ty thường giáo dục hoạt động, lich sử hoạt động cơng ty Tất cấu trúc hữu hình tạo nên cảm giác trang trọng cho khách hàng đến làm việc với công ty cho nhân viên, việc bố trí chỗ làm tạo nên cảm giác thân thiện sếp nhân viên góp phần động viên tinh thần làm việc nhân viên, gây lịng tin với khách hàng nâng cao uy tín công ty 23 PHẦN III: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 3.1 Các giải pháp từ phía Nhà nước 3.1.1 Quán triệt quan điểm Đảng Nhà nước xây dựng văn hóa kinh doanh văn hóa doanh nghiệp Việt nam Đảng ta khẳng định “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội” Nhiệm vụ xây dựng phát triển văn hóa Đảng ta đặt cách tồn diện cụ thể là” làm cho văn hóa thấm sâu vào toàn đời sống xã hội hoạt động xã hội, vào người, gia đình, tập thể cộng đồng, địa bàn dân cư, vào lĩnh vực sinh hoạt quan hệ người, tạo đất nước ta đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển, phục vụ đắc lực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công văn minh, tiến bước vững lên chủ nghĩa xã hội” 3.1.2 Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Trong tiến trình hội nhập quốc tế, hội giao lưu văn hóa với dân tộc, quốc gia khác giới tăng lên Với văn hóa kinh doanh nói chung, văn hóa doanh nghiệp nói riêng chưa thật mạnh Việt nam ta việc học hỏi, tiếp thu tinh hoa từ bên nhu cầu cấp thiết.Mở rộng giao lưu với nhiều văn hóa khác giới cho ta học hay, đẹp, biết loại trừ, chống lại dở, xấu xa, kích thích sáng tạo đổi mới, làm giàu thêm sắc văn hóa doanh nghiệp 3.1.3 Khai thác giá trị tinh thần thích hợp cho xây dựng văn hóa doanh nghiệp Nền văn hóa nông nghiệp Việt nam hun đúc cho người Việt nam đức tính cần cù, chịu khó, u lao động, có tinh thần tự lực tự cường Bên cạnh yếu tố văn hóa truyền thống này, trình giao lưu với văn hóa Trung Hoa, Pháp, Mỹ, Đông Âu…đã tạo thêm nhiều giá trị tinh thần : dám nghĩ, dám làm, vươn lên khắc phục khó khăn, tơn trọng bình đẳng nam nữ, vai trị văn hóa… qua giao lưu văn hóa 24 này, kinh nghiệm kiến thức doanh nhân Việt nam nâng lên, với xu hợp tác quốc tế nhược điểm họ hạn chế dần 3.1.4 Thiết lập điều kiện tiền đề cho việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp  Tạo lập trường pháp lý thuận lợi, công cho doanh nghiệp Đây yếu tố hàng đầu để nâng cao chất lượng doanh nghiệp, tạo văn hóa quản lý tiên tiến, tạo tảng cho phát triển lành mạnh doanh nghiệp cần thiết  Nâng cao nhận thức văn hóa doanh nghiệp Hiện nay, tượng nhận thức sai lệch không đầy đủ chất tầm quan trọng văn hóa doanh nghiệp quan quản lý, doanh nghiệp phổ biến Vì thế, nhà nước cần đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, tuyên truyền vai trò văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp  Xây dựng trung tâm tư vấn văn hóa doanh nghiệp Trong điều kiện kinh tế Việt nam, nhận thức đội ngũ quản lý cịn thấp nhà tư vấn người giúp chủ thể hiểu rõ chất vai trị văn hóa doanh nghiệp Các trung tâm tư vân bước đầu thành lập trường đại học, viện nghiên cứu…Để làm điều nhà nước cần có sách ủng hộ, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức tư vấn thành lập hoạt động 3.2  Các giải pháp từ phía doanh nghiệp Bản thân lãnh đạo cần gương văn hóa doanh nghiệp Nhà lãnh đạo phải có định hợp lý việc xây dựng hệ thống giá trị văn hóa, phải người đầu việc thực mục tiêu đề để làm động lực gắn kết thành viên công ty  Xây dựng mơ hình văn hóa doanh nghiệp tích cực, làm tảng cho phát triển bền vững doanh nghiệp 25 Ngay hình thành doanh nghiệp hình thành văn hóa doanh nghiệp thân doanh nghiệp có nhận thức hay khơng Tuy nhiên văn hóa tự phát tiềm ẩn yếu tố tiêu cực cho phát triển lâu bền doanh nghiệp, đồng thời thân người lãnh đạo thành viên khó ý thức hết ưu văn hóa doanh nghiệp minh để vận dụng cho phát triển Do đó, doanh nghiệp cần tự nghiên cứu đề mơ hình văn hóa doanh nghiệp tiên tiến, gắn thành viên, làm tảng cho phát triển doanh nghiệp  Nâng cao ý thức văn hóa doanh nghiệp cho thành viên doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp khơng phải kết riêng người lãnh đạo mà phải tập thể người lao động tạo nên Người lãnh đạo đầu tàu phải có đóng góp tích cực thành viên thực Có nhiều cách để thu hút người lao động quan tâm đến văn hóa doanh nghiệp lớp tập huấn văn hóa doanh nghiệp, lưu truyền tài liệ, trưng cầu ý kiến nhân viên cần đổi văn hóa doanh nghiệp  Kết hợp truyền thống đại xây dựng văn hóa doanh nghiệp Xây dựng văn hóa doanh nghiệp q trình lâu dài, doanh nghiệp có cách riêng để tạo văn hóa với nét đặc thù độc đáo Đó phải văn hóa khơng đậm đà sắc dân tộc mà chứa đựng yếu tố văn hóa đại Nói cách khác, phải văn hóa linh hoạt, có khả học hỏi tiếp thu thành tựu, tiến khoa học- kỹ thuật, giá trị văn hóa tốt đẹp từ bên ngồi, nhờ phát huy tính sáng tạo thành viên doanh nghiệp  Tăng cường đầu tư vật chất cho xây dựng văn hóa doanh nghiệp Để thành viên thấm nhuần tinh thần văn bản, triết lý hay hiệu chung doanh nghiệp việc “nhắc nhở, làm gương” người lãnh đạo cách thức Cách thức hữu hiệu khác gắn văn bản, triết lý với hoạt động hội hè, vui chơi giải trí nhân viên, chế độ lương thưởng, đồng phục, trang thiết bị làm việc, nghi thức doanh nghiệp, tổ chức phong trào chung, tham gia vào 26 hoạt động tập thể với doanh nghiệp khác… yếu tố thuộc lớp bề văn hóa doanh nghiệp, dễ cảm nhận Qua thực tế doanh nghiệp xây dựng thành cơng văn hố doanh nghiệp rút kinh nghiệm cần tiến hành 07 bước cụ thể sau:  Đặt định hướng tầm nhìn mang tính chiến lược  Xây dựng cách đánh giá rõ ràng hiệu hoạt động công ty  Thực mục tiêu đề  Thực khen thưởng sở công  Tạo môi trường làm việc cởi mở  Loại bỏ vấn đề tranh giành quyền lực công ty  Xây dựng tinh thần tập thể vững mạnh thông qua xác định giá trị cốt yếu 3.3 Văn hóa doanh nghiệp đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh nguyên tắc, chuẩn mực nhằm điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn kiểm soát hành vi chủ thể kinh doanh, điều kiện môi trường kinh doanh cá nhân tổ chức Vi phạm đạo đức kinh doanh quốc gia này, quốc gia khác không vi phạm Đạo đức kinh doanh đạo đức vận dụng vào hoạt động kinh doanh Đạo đức kinh doanh dang đạo đức nghề nghiệp Đạo đức kinh doanh diện lĩnh vực hoạt động quản lý doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp không nhận diện rõ vấn đề đạo đức đưa định sai lầm gây thiệt hại cho doanh nghiệp Do vậy, việc nhận diện đạo đức kinh doanh có tầm quan trọng đặc biệt việc xử lý vụ liên quan đến vấn đề đạo đức việc xảy suốt trình hoạt động doanh nghiệp Để xây dựng đạo đức kinh doanh doanh nghiệp cần ý: - Thiết lập chương trình tuân thủ đạo đức hiệu quả: Thiết lập chương trình đạo đức giúp doanh nghiệp tránh trách nhiệm pháp lý, giảm khả 27 bị phạt phản ứng tiêu cực công chúng hành động sai trái - Xây dựng truyền đạt hiệu tiêu chuẩn đạo đức: Quy định đạo đức nghề nghiệp phải phản ánh n hững mong muốn ban giám đốc việc tổ chức tuân thủ luật lệ, giá trị sách tạo mơi trường có đạo đức - Thiết lập hệ thống kiểm tra việc tuân thủ đạo đức: Sự tuân thủ đạo đức đo lường thông qua việc quan sát nhân viên Doanh nghiệp tiến hành thành lập hệ thống kiểm soát nội để nhân viên báo cáo hành vi sai phạm đặc biệt hữu ích công tác điều hành đánh giá việc thực đạo đức - Cải thiện liên tục chương trình tuân thủ đạo đức: Việc cải thiện hệ thống khuyến khích nhân viên đưa định có đạo đức không khác so với việc thực loại chiến lược kinh doanh khác Thực có nghĩa biến chiến lược thành hành động cụ thể Như vậy, Việc giảm thiểu hành vi vô đạo đức mục tiêu kinh doanh khác so với việc làm tăng lợi nhuận Nếu đạo đức nghề nghiệp tăng cường cách nghiêm khắc trở thành phận văn hóa doanh nghiệp có tác dụng việc cải thiện hành vi đạo đức doanh nghiệp Do việc xây dưng đạo đức doanh nghiệp tất yếu 3.4 Văn hóa doanh nghiệp thời kỳ hội nhập Tồn cầu hóa kinh tế tạo hội tiếp cận thị trường giới rộng lớn buộc doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam phải đối mặt với môi trường nhiều rủi ro cạnh tranh gay gắt Việc xây dựng văn hóa thích ứng với mơi trường tạo điều kiện cho doanh nghiệp lợi định đua với đối thủ khác Để làm điều cần phải:  Thích ứng với tập quán kinh doanh quốc tế: Kinh doanh quốc tế dựa loạt thông lệ quy chuẩn Các thông lệ quy chuẩn thành tựu chung loài người Chúng cấu thành nên phần khơng thể thiếu văn hóa kinh 28 doanh Không nắm vững thông lệ quy chuẩn khó coi có văn hóa kinh doanh, khó kinh doanh  Nâng cao tố chất doanh nhân Việt Nam cách: xây dựng tư tầm nhìn tồn cầu; dám đổi mới, dám làm, dám chấp nhận mạo hiểm, rủi ro; tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh; 3.5 Thay đổi văn hóa doanh nghiệp Từ kinh nghiệm khảo sát 300 công ty Châu á, nhà nghiên cứu nhận thấy nhìn chung cơng ty cần phải thay đổi văn hoá phải đối mặt với điều kiện, thách thức sau đây:  Khi có hay nhiều doanh nghiệp có tảng văn hóa khác  Doanh nghiệp trì họat động trạng thái tĩnh q lâu trở nên  cứng nhắc không đổi  Doanh nghiệp chuyển sang lĩnh vực hoàn toàn khác  Khi doanh nghiệp đứng trước nguy khủng hoảng, trước thay đổi to lớn  môi trường chung quanh  Khi người lãnh đạo muốn thay đổi hẳn hành vi nhân viên Vấn đề then chốt doanh nghiệp cần phải thay đổi văn hố doanh nghiệp trước vấn đề tồi tệ nói trở nên khơng kiểm sốt Trước thay đổi cần phân tích xác định r tiến tr.nh thay đổi văn hoá theo yếu tố sau đây:  Chúng ta đâu? Phân tích làm rõ trạng văn hoá doanh nghiệp Chúng ta phải tới đâu?  Làm rõ văn hố cần có yếu tố nào?  Sự thay đổi phải bắt đầu làm từ nhà lãnh đạo cao cấp  Kiểm tra, bồi dưỡng huấn luyện để phá trói buộc văn hoá cũ  Điều chỉnh thể chế cấu trúc, xúc tiến việc hình thành phát triển cấu trúc văn hoá Doanh nghiệp nên sớm tiến hành đánh giá cần thiết phải thay đổi văn hoá doanh nghiệp, nhiều thời gian để q trình thay đổi đảm bảo tính hiệu 29 doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp chần chờ thực trở nên khó khăn nhiêu Hâu để lại trì hỗn khơng nhỏ 3.6 Văn hóa ứng xử lễ tiệc Trong doanh nghiệp, Lễ tiệc hoạt động thiếu : lễ tổng kết cuối năm, liên hoan mừng giáng sinh năm mới, họp mặt khách hàng… Tham dự buổi tiệc phần cơng việc người làm Khơng khí buổi họp mặt giúp nhân viên có thêm hội trò chuyện với đồng nghiệp cách cởi mở chân tình Tuy nhiên, để vui khơng chóng tàn, có vài điều mà cần ghi nhớ để tránh phải lỗi đáng tiếc  Đừng uống chén Rượu làm người ta nhận thức hành vi Nếu không uống được, bạn nên chọn loại thức uống khác để cụng ly với bạn bè thay cố tỏ sành điệu Hãy nhớ rằng, tỉnh táo chi phối tất cho dù bạn có tửu lượng cao nên hạn chế uống nhiều loại nước có độ cồn cao bạn khơng muốn để lại hình ảnh xấu mắt đồng nghiệp  Đừng cư xử thể bạn hàng quán Những buổi tiệc công ty hội tuyệt vời thắt chặt thêm mối quan hệ thân tình với đồng nghiệp Tuy nhiên, chúng đừng nên vịn vào mà xa giới hạn giao tiếp  Tìm hiểu hỏi thăm sống gia đình khác hẳn với chuyện xoi mói đời tư, thoải mái chuyện trị khơng giống đám chiến hữu hội tụ hàng quán sau làm Điều đặc biệt mà quý ông cần lưu ý đừng tỏ ve vãn săn đón với nữ đồng nghiệp dịp  Những cử lời nói suồng sã làm hại bạn đầu tiên, cho dù hành động vơ tình làm lịng người xung quanh  Đừng diện trang phục khêu gợi Dĩ nhiên, dự tiệc, muốn diện ngày thường làm, quý cần lưu ý đừng để bị lạc lõng với đồng nghiệp cánh vải hay q lịe loẹt 30  Đừng đùa giỡn trớn Mỗi tham gia vui, người có chung tâm lý “chơi xả láng, sáng sớm” Chúng ta hay dựa vào lý xả stress mà vô tư đùa giỡn trớn Đặc biệt, lúc chén, nhiều người thường cư xử giới hạn lịch mà không nhận thức để phải “trả giá” đắt  Đừng kể câu chuyện cười dung tục Đây nguyên tắc nhân viên nên nhớ dù hay làm việc Khi bạn chèn câu chuyện dung tục vào lúc nói chuyện với đồng nghiệp kể lúc dự tiệc làm người khó chịu tỏ thiếu thiện cảm với  Đừng ăn nói thơ lỗ Khơng khí buổi tiệc làm cảm thấy thoải mái dễ nói chuyện với lúc đối mặt hàng ngày văn phịng Tuy nhiên, khơng phải mà không thận trọng phát ngôn đặc biệt ngấm men Chỉ vài phút hớ hênh, tuôn vài từ thô lỗ làm ảnh hưởng đến hình ảnh bạn cơng ty lâu dài,  Đừng bình phẩm đồng nghiệp sau lưng Một vài đồng nghiệp lý bận đột xuất mà vắng mặt buổi tiệc, bạn đừng lợi dụng dịp để nói xấu Nếu khơng, bạn tự phá hỏng vui người, số người xung quanh đem chuyện kể cho hay cô ta nghe sau buổi tiệc… Lúc ấy, mối quan hệ bạn với người đồng nghiệp chắn xấu nhiều  Đừng dẫn theo khách không mời Tiệc cơng ty thường dành cho tồn thể nhân viên Bạn đừng dẫn theo người quen hay bạn bè mà không báo trước hỏi qua ý người chịu trách nhiệm tổ chức  Đừng xét nét hành vi ứng xử người Tất người có mặt buổi tiệc là người làm nhiều có kinh nghiệm việc giao tiếp Họ dễ dàng thích ứng biết cách cư xử thích hợp buổi tiệc theo mong đợi ban tổ chức Bạn đừng tỏ xét nét hành vi người theo quan điểm riêng mà làm ảnh hưởng đến khơng khí vui chung 31 3.7 Văn hóa doanh nghiệp – Những điều chưa thể lý giải Rất nhiều học giả, chuyên gia cống hiến hiểu biết quý giá văn hóa doanh nghiệp, dù tham khảo nhiều tài liệu quý giá, lãnh đạo doanh nghiệp chưa tìm đường cho văn hóa doanh nghiệp mình, khơng thiếu tiền, khơng phải trình độ nhận thức Đơi doanh nghiệp áp dụng thành công chuẩn mực thương hiệu, tiêu chuẩn, sản phẩm, tác phong nhân viên … giật nhìn lại chưa phải văn hóa riêng doanh nghiệp Xây dựng văn hóa doanh nghiệp cịn nhiều gian nan ẩn chứa nhiều yếu tố hữu hình vơ hình, khơng phải muốn thực  Văn hóa doanh nghiệp ẩn chứa tâm linh Tính tâm linh văn hóa doanh nghiệp điều khó hiểu bậc q trình xây dựng Đến bây giờ, người ta khơng thể hiểu người Nhật lại hà khắc cách hành xử nội bộ, cấp phải cúi đầu chào cấp trên, làm việc suốt đời cống hiến trọn vẹn… Văn hóa kinh doanh tổ chức tiến đến mức độ cao nhất, trở thành thứ Đạo, mà từ hệ tới hệ khác tôn sùng làm theo Trở lại với việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp quan tâm tới xây dựng văn hóa vẻ bề ngồi, mà qn việc tạo Đạo Kinh Doanh riêng cho tổ chức Đạo kinh doanh xây dựng tảng giá trị niềm tin mạnh mẽ, từ quy tắc ứng xử người bên nội bộ, theo Đạo mà hình thành Khi tổ chức cấy yếu tố tâm linh Đạo Kinh Doanh, trì cách khôn khéo, người bên nội chẳng khác chiên hay mơn đồ Phật Giáo, tinh thần họ hướng tới mục đích chung tổ chức, tìm phương hướng thống để hồn thiện thân Xây dựng Đạo tổ chức giống xây dựng cho nhân viên phải thực nghiêm ngặt quy tắc để hồn thiện  Văn hóa doanh nghiệp, bắt nguồn từ giá trị 32 Trong sách Văn minh làm giàu nguồn gốc cải TS Vương Quân Hoàng, đề cập tới khái niệm giá trị Giải thích cách đơn giản, giá trị mà người ta cảm thấy quan trọng, có ích Cụm từ “Quan trọng” “Có ích lợi” đáng lưu tâm xây dựng văn hóa doanh nghiệp Bởi lẽ lãnh đạo cơng ty khó xây dựng văn hóa doanh nghiệp, khơng truyền đạt ích lợi mà văn hóa doanh nghiệp đem lại Nhân viên cần giáo dục nhận thức việc đeo thẻ nhân viên, mặc đồng phục thể tự hào thành viên cơng ty, có ích cho công việc họ họ mang thứ để làm quảng cáo Rất nhiều lãnh đạo mắc lỗi áp đặt văn hóa mà khơng khơi gợi nhận thức nhân viên với giá trị văn hóa Nếu khơng giảng giải cặn kẽ hệ thống giá trị văn hóa doanh nghiệp có ích lợi với nội tổ chức, tất yếu moi hình thức triển khai phong trào  Văn hóa doanh nghiệp, “chung chung” “cụ thể” Một điểm yếu trình xây dựng văn hóa doanh nghiệp Việt Nam tính “chung chung” việc xây dựng Lãnh đạo khơng thể nói chung chung thành viên công ty phải lịch, trang trọng hay lịch Nhân viên tổ chức cần phải bảo cặn kẽ lời ăn, tiếng nói cách thức lại Văn hóa doanh nghiệp bắt nguồn từ nhỏ nhặt nhất, lý thuyết ai hiểu được, mà cho dù hiểu nhiều trường hợp lại coi nhỏ nhặt khó thực Để thực văn hóa quy tắc hành vi cần phải quy định chi tiết cụ thể, chẳng khác dạy trẻ học lễ nghĩa thời xưa Phải có đồng thuận cá nhân tổ chức áp đặt thành nội quy, văn hóa hình thành, đến mức đó, tổ chức coi số giá trị quy chuẩn, “thức ăn” hàng ngày, khơng thể thiếu q trình hoạt động 33 TÌNH HUỐNG THẢO LUẬN Trên sân thượng tòa nhà chung cư, phụ nữ phơi quần áo, chẳng may áo trắng số tuột khỏi tay rơi trùm xuống đầu cậu bé thưởng thức kem hành lang tầng Không ngại ngần, cậu bé lôi áo khỏi đầu vứt xuống đường vẻ mặt cau có, khó chịu Sau áo tiếp tục “chu du” qua nhiều “cửa ải” khác từ áo trắng tinh chuyển thành giẻ nhàu nát, bẩn thỉu Nhưng nhờ có loại bột giặt, áo trở lại trạng thái trắng tinh ban đầu Đấy nội dung mẩu quảng cáo loại bột giặt X xuất thường xuyên chương trình truyền hình Việt Nam Câu hỏi thảo luận : Bạn nhận xét mẩu quảng cáo trên? Liệu mẩu quảng cáo có hay có tính nhân văn sâu sắc? Từ đó, theo bạn quảng cáo có vai trị văn hóa doanh nghiệp nói riêng văn hóa kinh doanh nói chung? 34 KẾT LUẬN Mỗi doanh nghiệp khác có sắc khác nhau, có chuẩn mực hành xử khác nhau, có văn hóa khác Khơng có doanh nghiệp lại khơng có văn hóa Cũng khơng có gọi văn hóa tốt, văn hóa xấu mà có văn hóa phù hợp hay khơng phù hợp; góp phần thúc đẩy, phát triển hay kìm hãm, kéo lùi doanh nghiệp Sự thành công doanh nghiệp khơng phải việc doanh nghiệp có vốn, sử dụng cơng nghệ mà định việc tổ chức người Con người lên tay không từ vốn lên tay khơng từ văn hóa Do đó, doanh nghiệp muốn phát triển vững mạnh để nâng cao vị cần hệ thống văn hóa doanh nghiệp, từ kiến thức, niềm tin, tín ngưỡng, đạo đức, pháp luật…Muốn có văn hóa với sắc riêng phải tìm tịi, nghiên cứu, học hỏi… 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân: Bài giảng Văn Hóa Kinh Doanh, NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 2/ Dương Thị Liễu: Văn Hóa Kinh Doanh, NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 3/ Nguyễn Văn Dung, Phan Đình Quyền, Lê Việt Hưng: Văn Hóa Tổ Chức Lãnh Đạo, NXB Giao Thông Vận Tải 4/ Dương Quốc Thắng: Xây dựng Văn Hóa Doanh Nghiệp với Triết lý Phương Đông, NXB Đại Học Thái Nguyên 5/ www.nhannghiep.com 6/ www.giamdocdieuhanh.org 36 ... quản trị kinh doanh Do để định nghĩa đầy đủ văn hóa doanh nghiệp, phải tìm hiểu :  Khái niệm văn hóa  Văn hóa tổ chức (hay văn hóa cơng ty)  Văn hóa ứng xử  Văn hóa nghề  Văn hóa kinh doanh. .. yếu văn hóa kinh doanh, thân văn hóa kinh doanh tiểu văn hóa nằm văn hóa dân tộc chủ thể kinh doanh thuộc dân tộc cụ thể với phần nhân cách tuân theo giá trị văn hóa dân tộc Khi giá trị văn hóa. .. là: văn hóa dân tộc, nhà lãnh đạo học hỏi từ mơi trường bên ngồi 1.3.1 Văn hóa dân tộc Bản thân văn hóa doanh nghiệp văn hóa nhỏ nằm văn hóa dân tộc Mỗi cá nhân văn hóa doanh nghiệp thuộc vào văn

Ngày đăng: 15/12/2017, 11:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w