1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo nghiên cứu thực trạng ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp của tỉnh hậu giang

24 182 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

Trước mắt, so với các tỉnh khác trong vùng, tỉnh Hậu Giang còn gặp nhiềukhó khăn, mức sản xuất của nền kinh tế thấp, cơ cấu kinh tế nông nghiệp- côngnghiệp- dịch vụ trong điều kiện cơ sở

Trang 1

CHƯƠNG 1 PHẦN TỔNG QUAN

Thực hiện Nghị quyết số 22/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc Hộikhoá XI, kỳ họp thứ 4 về việc chia và điều chỉnh địa giới hành chính một số tỉnhtrong đó có việc thành lập tỉnh mới Hậu Giang; Nghị quyết số39/2003/NQ.HĐND của Hội đồng nhân dân tỉnh Cần Thơ về việc thành lập cácđơn vị hành chính trực thuộc TP.Cần Thơ và tỉnh Hậu Giang

Tỉnh Hậu Giang có diện tích tự nhiên 160.772 ha, trong đó đất thành thị là11.513,02 ha, chiếm tỷ lệ 7,2 %, đất nông thôn 149.259,47 ha chiếm 92,8% diệntích đất tự nhiên

Dân số năm 2003 có 772.239 người, trong đó dân cư thành thị là 115.851người chiếm 15 %, dân cư nông thôn 656.388 người chiếm 85% trên tổng số dâncủa tỉnh, dân cư nông nghiệp 666.873 người chiếm 86,36%, phi nông nghiệp105.366 người chiếm 13,64% Mật độ dân số 480/người/km2, mật độ dân cưthành thị 1.007 người/km2, dân cư nông thôn 440 người/km2, có 6 đơn vị hànhchính gồm: TX.Vị Thanh và 5 huyện Long Mỹ, Vị Thuỷ, Phụng Hiệp, ChâuThành, Châu Thành A; tỉnh lỵ đặt tại Thị xã Vị Thanh

Hậu Giang là tỉnh nằm ở trung tâm tiểu vùng Tây Sông Hậu thuộc đồngbằng sông Cửu Long, cách thành phố Hồ Chí Minh 240 km về phía Tây Nam;phía Bắc giáp thành phố Cần Thơ trực thuộc trung ương; phía Nam giáp tỉnhSóc Trăng; phía Đông giáp Sông Hậu và tỉnh Vĩnh Long; phía Tây giáp tỉnhKiên Giang và tỉnh Bạc Liêu Tỉnh Hậu Giang có vị trí quan trọng trong chiếnlược phát triển sản xuất nông nghiệp cả nước, là một trong những vựa lúa, mía,cây ăn trái, thuỷ sản của vùng đồng bằng sông Cửu Long, là một tỉnh mới cònnhiều tiềm năng để phát triển

Mục tiêu chiến lược mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã đề ra là tạonền tản để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theohướng hiện đại, trong đó giai đoạn 2001-2005 cần chuyển dịch mạnh cơ cấukinh tế, cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tạo nhiềuviệc làm, góp phần ổn định và cải thiện đời sống nhân dân

Do đó, việc đánh giá đúng thực trạng, xây dựng định hướng phát triển vàtriển khai các giải pháp thúc đẩy ngành công nghiệp sẽ là nhân tố quan trọnggóp phần phát triển kinh tế xã hội của tỉnh trong thời gian tới

Trước mắt, so với các tỉnh khác trong vùng, tỉnh Hậu Giang còn gặp nhiềukhó khăn, mức sản xuất của nền kinh tế thấp, cơ cấu kinh tế nông nghiệp- côngnghiệp- dịch vụ trong điều kiện cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội còn yếu kém, nênchủ yếu vẫn là sản xuất nông nghiệp, điều kiện và cơ sở vật chất phát triển côngnghiệp- thương mại- dịch vụ chưa đáng kể, trình độ nguồn nhân lực và đô thịhoá còn thấp Đây là những thách thức lớn mà Đảng bộ, các cấp chính quyền vànhân dân Hậu Giang phải nổ lực vượt qua nhằm tạo một động lực mới, có bước

Trang 2

1.1 Tớnh cấp thiết của đề tài

-Sở Cụng nghiệp Hậu Giang là cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh,giỳp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý Nhà Nước về ngành cụng nghiệp.Trong bối cảnh tỉnh Hậu Giang vừa mới chia tỏch, thành lập mới từ tỉnh CầnThơ, song song với cụng tỏc tổ chức bộ mỏy, xõy dựng nề nếp hoạt động, cơquan phải đảm bảo triển khai cụng tỏc chuyờn mụn về quản lý ngành cụngnghiệp liờn tục không để gián đoạn

-Dự vậy, trong cụng tỏc khụng khỏi bị động, xỏo trộn, thụng tin tỡnhhỡnh cỏc cơ sở sản xuất CN-TTCN bị gián đoạn không đầy đủ, nhất là thụng tinrất quan trọng về tỡnh hỡnh, hiện trạng của cỏc doanh nghiệp, cơ sở trên địa bàntỉnh Hậu Giang

-Do đó, việc khảo sát, phân tích để nắm lại hiện trạng của cỏc doanhnghiệp, cơ sở sản xuất CN-TTCN điển hỡnh trờn toàn tỉnh để từ đó làm cơ sở,

kế hoạch, phương án triển ngành cụng nghiệp trong thời gian tới, hướng tới mụctiờu cụng nghiệp húa, hiện đại húa tỉnh nhà là nhu cầu thực tiễn cú tớnh cấp thiết

*Mục tiờu chiến lược

-Xõy dựng cơ sở dữ liệu về hiện trạng ngành CN-TTCN trên địa bàn tỉnhHậu Giang để giúp cho công tác điều hành của UBND tỉnh và các cơ quan quản

lý Nhà Nước được tốt hơn ; hoạch định cỏc chớnh sỏch chiến lược phỏt triểnphự hợp với thực trạng kinh tế -xó hội tỉnh nhà, hướng tới mục tiờu quan trọngnhất là đẩy nhanh quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội, nhất là vựng nụng thụnsõu

-Qua đó hoạch định chớnh sỏch tạo điều kiện khuyến khích đầu tư, pháttriển đối với cỏc doanh nghiệp, cơ sở sản xuất CN-TTCN nhằm nõng cao ứngdụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất, tăng cường khả năng cạnh tranh

để phỏt triển

2

Trang 3

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiờn cứu

-Hiện nay, tỉnh Hậu Giang được xác định là tỉnh mạnh về sản xuất nụngnghiệp Do đó, công nghiệp trong địa bàn tỉnh chủ yếu là chế biến cỏc mặt hàngnụng nghiệp

-Theo số liệu kinh tế xó hội thành phố Cần Thơ và tỉnh Hậu Giang năm2000-2003 do Cục Thống kờ tỉnh Cần Thơ ban hành tháng 12/2003, thỡ tổng sốdoanh nghiệp và cơ sở sản xuất CN-TTCN trờn toàn tỉnh là 2.208 cơ sở, với giỏtrị sản xuất cụng nghiệp là 2.798,889 tỷ đồng (giỏ hiện hành) Trong đó, chủ yếu

là cụng nghiệp chế biến thực phẩm và đồ uống cú 956 cơ sở với giỏ trị sảnlượng 2.656,975 tỷ đồng bằng 95% giỏ trị sản xuất cụng nghiệp toàn tỉnh

-Do đó, để khai thỏc triệt để hơn nữa thế mạnh của toàn tỉnh trong sảnxuất nụng nghiệp cũng như công nghiệp nờn nhúm ngành nghề được chọn đểtiến điều tra là 7 nhúm bao gồm: Chế biến đường, chế biến gỗ, chế biến rau quả,chế biến thủy hải sản, chế biến gạo, cơ khí, sản xuất nhựa

1.4 Phương pháp nghiên cứu

-Phối hợp với Th.s Văn Minh Nhựt Trường Đại học Cần Thơ, Cục Thống

kờ tỉnh Hậu Giang thiết kế biểu điều tra

-Khảo sỏt trực tiếp tỡnh hỡnh sản xuất của cỏc doanh nghiệp, cơ sở thụngqua biểu mẫu điều tra

-Xử lý số liệu : phối hợp với Cục Thống kờ tỉnh Hậu Giang xử lý cỏc sốliệu điều tra bằng các chương trỡnh trờn mỏy vi tớnh

-Tổ chức hội thảo để phõn tớch, ý kiến của cỏc chuyờn gia

Trang 4

CHƯƠNG 2 KẾT QUẢ THỰC HIỆN

2.1.Hiện trạng ngành CN-TTCN tỉnh Hậu Giang năm 2003

2.1.1 Số lượng cơ sở điều tra

Theo số liệu Cục Thống kê tỉnh Hậu Giang năm 2003 sau chia tách tỉnh thìtổng số cơ sở sản xuất CN-TTCN trên địa bàn tỉnh Hậu Giang là 2.208 cơ sở,với tổng số lao động 15.062

-Số cơ sở điều tra: 885 cơ sở thuộc 07 nhóm ngành: Chế biến gỗ: Cưa xẽ gỗ,sản xuất ghe xuồng, sản xuất tủ, giường, bàn ghế ; Chế biến đường; Chế biếnthuỷ sản; Chế biến rau quả; Chế biến gạo: xay xát gạo; Cơ khí: Sản xuất sảnphẩm bằng kim loại, sản xuất máy móc thiết bị, sản xuất nhựa

Bảng1: Số lượng các cơ sở sản xuất

Trang 5

Trong đó, ngành tập trung số lượng nhiều nhất là chế biến gạo, chế biến

gỗ và ngành cơ khí Doanh nghiệp nhà nước 2 doanh nghiệp, cũn lại là doanhnghiệp tư nhân, tập thể, cỏc thể , hỗn hợp

Cụng nghiệp Hậu Giang chủ yếu là cụng nghiệp dõn doanh, quy mụ nhỏ

2.1.2 Lao động :

Tổng số lao động được 10.560 của 885 cơ sở đã điều tra, chiếm 70,11% trêntổng số lao động của ngành sản xuất công nghiệp hiện có là 15.062 laođộng/2.208 cơ sở

Bảng 2: Số lượng lao động sản xuất công nghiệp

Stt Lao động Số lượng LĐ (người)

Trang 6

-Phân theo loại lao động:

Hỡnh 2: Đồ thị biểu diễn lao động, phân theo loại lao động

Trang 7

-Trỡnh độ đào tạo:

Hỡnh 3: Đồ thị biểu diễn lao động, phân theo trỡnh độ đào tạo

Trỡnh độ tay nghề của người lao động cũn thấp, chủ yếu cơ sở tự đào tạohoặc chưa qua đào tạo Đội ngũ lao động phân bố không đồng đều, chỉ có lựclượng lao động hoạt động theo kinh nghiệm và đội ngũ cán bộ có trỡnh độ từcao đẳng, đại học là chính Riêng, trỡnh độ sau đại học, công nhân chuyênnghiệp, công nhân kỹ thuật có tay nghề cao cũn rất hạn chế

Nhỡn chung, trỡnh độ, tay nghề của người lao động cũn thấp, chủ yếu làlao động thủ công (công nhân 81,17%), hoạt động theo kinh nghiệm, hàm lượngđầu tư chất xám trong sản xuất cũn rất hạn chế

Trang 8

2.1.3 Nguồn vốn, vốn vay và giá trị máy móc thiết bị và đặc điểm sản phẩm công nghiệp

-Tổng nguồn vốn sản xuất năm 2003: 1.178.055 triệu đồng

+Ngành chế biến thủy sản: 752.818 tr.đ (chiếm 63,90%)

+Ngành chế biến đường: 304.815 tr.đ (chiếm 25,87%)

+Cỏc ngành cũn lại: 120.422 tr.đ (chiếm 10,23%)

Nguồn vốn sản xuất công nghiệp năm 2003 tập trung chủ yếu vào ngànhchế biến thủy sản và chế biến đường (chiếm 89,77% so với tổng nguồn vốn)-Tổng vốn vay năm 2003: 966.796 tr.đ (chiếm 82,07% so với tổng nguồn vốn)

Trong đó:

+Ngành chế biến thủy sản: 586.027 tr.đ (chiếm 60,62%)

+Ngành chế biến đường: 367.535 tr.đ (chiếm 38,02%)

+Cỏc ngành cũn lại: 13.234 tr.đ (chiếm 1,36 %)

8

Hỡnh 4: Đồ thị biểu diễn nguồn vốn, vốn vay và giỏ trị mỏy múc thiết bị

Trang 9

-Ngành chế biến thủy sản (3 doanh nghiệp), chế biến đường (chủ yếu lànhà máy đường Vị Thanh, Phụng Hiệp), mặc dù, số lượng cơ sở sản xuất là rất ít(5 doanh nghiệp) so với số lượng các cơ sở sản xuất trên địa bàn tỉnh Hậu Giang(885 cơ sở) nhưng nguồn vốn đầu tư, giá trị máy móc thiết bị của ngành côngnghiệp toàn tỉnh tập trung chủ yếu vào 2 ngành sản xuất này.

-Ngành chế biến gỗ, chế biến gạo, cơ khí có số lượng cơ sở sản xuất rấtlớn (chiếm 93,56% so với tổng số cơ sở tiến hành điều tra) nhưng quy mô sảnxuất chủ yếu là vừa và nhỏ, nguồn vốn thấp, khả năng đầu tư máy móc, thiết bịchưa cao, đa số các doanh nghiệp, cơ sở đều sử dụng nguồn vốn tự có, máy mócthiết bị cũ kỹ, lạc hậu, nhiều chủng loại Do đó, sản phẩm tạo ra chưa đáp ứngđược nhu cầu xuất khẩu

Nhỡn chung, ngành cụng nghiệp của tỉnh ta hiện nay cú quy mụ sản xuấtchủ yếu là vừa và nhỏ, dõy chuyền cụng nghệ sản xuất cũn thụ sơ, đa số là laođộng thủ công Do đó, trong 7 nhóm ngành điều tra, có 2 nhóm ngành sản phẩmđạt chất lượng xuất khẩu: chế biến thủy sản, chế biến rau quả (nấm rơm muối)

*Tổng sản lượng xuất khẩu năm 2003 là 15.968 tấn (chiếm 2,85% so vớitổng sản lượng sản phẩm sản xuất năm 2003) Trong đó

+Ngành chế biến thủy sản: 14.838 tấn (chiếm 86,42% so với tổng sảnphẩm sản xuất của ngành thủy sản)

+Ngành chế biến rau quả (nấm rơm muối): 1.130 tấn (chiếm 56,5%)

*Sản phẩm của cỏc ngành cũn lại chưa đạt tiêu chuẩn xuất khẩu nên chỉtiêu thụ trong nước

Trang 10

2.1.4 Doanh thu và nộp ngõn sỏch

Ngành chế biến thủy sản số lượng cơ sở rất ít (3/885 cơ sở) nhưng doanhthu rất cao lại nộp ngân sách rất thấp Ngược lại, các ngành khác doanh thu ítnhưng nộp ngân sách cao hơn

Mặc dù, ngành chế biến thủy sản có doanh thu rất cao, nộp ngân sáchthấp nhưng giải quyết việc làm cho nhiều lao động nông thôn, sử dụng nguyênliệu tại chỗ, Do đó, ngành chế biến thủy sản cú vai trũ rất quan trọng trong quỏtrỡnh phỏt triển kinh tế, xó hội, trong sản xuất công nghiệp và được xem làngành công ngjhiệp mũi nhọn của tỉnh Hậu Giang

Do đó, việc phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế của ngành chế biếnthủy hải sản là mối quan tõm của cỏc cấp lónh đạo và các nhà doanh nghiệp

2.1.5 Khó khăn của các cơ sở sản xuất

10

Hỡnh 5:Đồ thị biểu diễn giữa doanh thu và nộp ngân sách

Trang 11

-Trong 885 cơ sở tiến hành điều tra, có 702 cơ sở gặp khó khăn trong quátrỡnh sản xuất (chiếm 79,32 %)

Bảng 3: số lượng các loại khó khăn của các cơ sở sản xuất

Hỡnh 6: Đồ thị biểu diễn mức độ của từng loại khó khăn

Hỡnh 6:Đồ thị biểu diễn mức độ ảnh hưởng của các loại khó khăn.

Hỡnh 6:Đồ thị biểu diễn các loại khó khăn của cơ sở

Trang 12

Theo số liệu điều tra, hầu hết các doanh nghiệp, cơ sở trên địa bàn tỉnhHậu Giang đều thiếu vốn cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh, đầu tư, đổimới công nghệ, thiết bị, điều này đó làm cho quy mụ sản xuất nhỏ hẹp, trangthiết bị khụng đồng bộ dẫn đến hiệu quả sản xuất công nghiệp cũn thấp, tớch lũykhụng đáp ứng được yêu cầu mở rộng sản xuất

Do đó, để công nghiệp của tỉnh phát triển, tạo buớc chuyển dịch cơ cấukinh tế từ sản xuất nông nghiệp lên công nghiệp hướng tới mục tiêu CNH-HĐH

mà Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đó đề ra thỡ vấn đề nguồn vốn là nhu cầurất cần thiết cho các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất hiện nay

2.1.6 Khả năng đầu tư, phát triển năm 2004

-Năm 2004 có 162 cơ sở (chiếm 18,31%) có đầu tư phát triển thêm trongsản xuất, tập trung chủ yếu vào các khâu: sản xuất chính và chuẩn bị sản xuất

Bảng 4: số lượng các khâu đầu tư sản xuất trong năm 2004

Bảng 5: số lượng loại công nghệ đầu tư năm 2004

12

Trang 13

2.1.7.Trỡnh độ công nghệ và trang bị kỹ thuật

- Tốc độ đổi mới công nghệ diễn ra chậm, một số máy móc cũ kỹ, lỗi thời nhưng hiện nay vẫn cũn được sử dụng

Bảng 6: Máy móc thiết bị chính của các cơ sở sản xuất

Stt

Ngành điều

tra

SốlượngMMTBchính

Trongnước

Ngoàinước

Trước1975

1976-1986

1987 1996

1997 2004

-Quỏ trỡnh đổi mới diễn ra không đồng đều, phần lớn diễn ra trên phạm vinhỏ, thiếu giải pháp đồng bộ, thiếu các tổ chức tư vấn thông tin

Trỡnh độ đổi mới công nghệ thời gian qua chưa đáp ứng được yêu cầuthiết yếu của việc đổi mới máy móc, thiết bị, chưa tạo được chuyển biến đáng kểtrong các ngành sản xuất công nghiệp, đặc biệt với ngành cơ khí là ngành chủlực của quá trỡnh CNH, HĐH tỉnh nhà

2.1.8.ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất công nghiệp

So với yêu cầu phát triển công nghiệp việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong

sản xuất công nghiệp còn ở mức thấp và hạn chế nhất là việc tiếp nhận chuyểngiao công nghệ, thể hiện trong việc sử dụng và phát huy công suất các dâychuyền công nghệ nhiều nơi chưa đạt theo công suất thiết kế và hoạt độngnghiên cứu triển khai của các doanh nghiệp, cơ sở còn rất hạn chế (biểu 12 TH-

SP -phụ lục)

2.1.9.Tác động môi trường

-Tổng số các cơ sở chưa có hệ thông xử lý nước thải, bụi, tiếng ồn, là

Trang 14

*Nguyờn nhõn :

+Do đặc thù ngành sản xuất công nghiệp của tỉnh

+Quy mô sản xuất của các cơ sở nhỏ, năng suất thấp

Trang 15

-Bắt đầu chú trọng đến thị trường tiêu thụ sản phẩm, đang dần dần mởrộng thị trường tiêu thụ sản phẩm không những trong nước mà cũn hướng tới thịtrường các nước khác nên đó chỳ ý đến việc xây dựng thương hiệu sản phẩm.Tỉnh Hậu Giang đang tiến hành xây dựng thương hiệu cho các mặt hàng nông-thủy sản như: Bưởi Năm Roi, Khóm Cầu Đúc, Cá Thác lác.

-Giải quyết được nhiều lao động nông thôn, tạo việc làm tại chỗ góp phầnlàm cho người lao động có cuộc sống ổn định, từ đó làm cho nông dân “ly nôngbất ly hương” góp phần lớn vào nhiệm vụ an toàn, trật tự xó hội

-Được sự quan tâm chỉ đạo của Nhà nước, Tỉnh ủy và UBND tỉnh HậuGiang đó ban hành nhiều văn bản pháp luật tạo cơ chế chính sách thông thoángthúc đẩy tăng trưởng ngành công nghiệp Hậu Giang

+Nghị định số 134/NĐ-CP của Chính phủ ngày 9/6/2004 v/v khuyếnkhích phát triển công nghiệp nông thôn

+Quyết định số 26/2005/QĐ-UBND của UBND tỉnh Hậu Giang v/v banhành Quy định thực hiện một số chính sách khuyến khích và ưu đói đầu tư pháttiển sản xuất CN-TTCN trên địa bàn tỉnh Hậu Giang

-Các khu, cụm công nghiệp tập trung Sông Hậu, Tân Phú Thạnh đangđược hỡnh thành, cỏc khu, cụm cụng nghiệp này nằm gần trung tâm kinh tế pháttriển vào loại bậc nhất vùng Đồng bằng Sông Cửu Long là Thành phố Cần Thơ,

về giao thông vị trí mặt bằng tiếp giáp Sông Hậu, sông Ba Láng và trục đườngquốc lộ 91C, 1A sẽ được tiến hành xây dựng trong tương lai nên tạo được vị thế

là một bàn đạp về kinh tế, tạo cho Hậu Giang và khu Đông-Bắc của tỉnh đẩymạnh giao lưu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hoá, tiếp thu và ứng dụng khoahọc kỹ thuật, chuyển giao công nghệ với các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long vàcác tỉnh phía nam của đất nước Bên cạnh đó, các huyện, thị đều hỡnh thành cỏccụm CN-TTCN nhằm tạo điều kiện thúc đẩy công nghiệp địa phương ngàycàng phát triển

Ngoài ra, sự hỡnh thành và phỏt triển của cỏc làng nghề truyền thống(làng nghề ghe xuồng, đan lát, ) là một trong những ngành nghề truyền thốngđặc sắc, nó vừa mang tỡnh thủ cụng, nhưng cho ra sản phẩm có giá trị cao, đồngthời nó cũng là nghề cha truyền con nối lâu đời và đem lại hiệu quả cao Trong

Ngày đăng: 15/12/2017, 10:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w