Nội dung chính của báo cáo nhằm 2 mục tiêu: xác định tỷ lệ mắc lao ở đối tượng có triệu chứng lâm sàng nghi lao, tìm hiểu một số yếu tố liên quan tới tình trạng mắc lao phổi AFB (+) trên địa bàn huyện Mê Linh.
SỞ Y TẾ HÀ NỘI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN MÊ LINH BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Tên đề tài : THỰC TRẠNG MẮC BỆNH LAO PHỔI AFB (+) Ở CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MÊ LINH NĂM 2016 Chủ nhiệm đề tài: Ths.Bs: Nguyễn Kiến Dụ Thành viên:Bs.CKI –CNYTCC: Nguyễn Huy Nam Thạc sĩ: Nguyễn Thị Dung ĐD: Nguyễn Thị Thu Hương ĐD: Trần Thị Nguyệt Hà Nội/2016 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1. Đối tượng nghiên cứu 12 2.5.4. Phương pháp xử lý số liệu 15 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15 3.1. Tỷ lệ mắc lao phổi AFB (+) ở đối tượng nghiên cứu 15 Nhận xét: Tỷ lệ dương tính 1 (+) ở bệnh nhân lao phổi chiếm tỷ lệ cao nhất (2,77 %), thấp nhất là tỷ lệ dương tính 19 AFB/ 100 VT 0,37%. 16 STT 17 Nghề nghiệp 17 Số đối tượng nghiên cứu 17 Tỷ lệ % 17 1 17 Làm ruộng 17 197 17 36,48 17 2 17 Công nhân 17 76 17 14,07 17 3 17 Nội trợ 17 33 17 6,11 17 4 17 Khác (Hưu trí, mất sức) 17 234 17 43,33 17 5 17 Tổng số 17 540 17 100 17 Nhận xét: Tỷ lệ mắc bệnh lao ở nam giới cao hơn nữ giới 1,46 lần. 18 3.8. Tỷ lệ mắc bệnh lao trong nhóm nghiên cứu theo các nhóm tuổi 18 Nhóm tuổi 19 Số đối tượng 19 Số bệnh nhân mắc bệnh lao 19 Tỷ lệ % 19