Nghiên cứu thực trạng mắc bệnh lao AFB (+) ở cộng đồng trên địa bàn huyện mê linh năm 2016

37 348 0
Nghiên cứu thực trạng mắc bệnh lao AFB (+) ở cộng đồng trên địa bàn huyện mê linh năm 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ Y TẾ HÀ NỘI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN MÊ LINH BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Tên đề tài : THỰC TRẠNG MẮC BỆNH LAO PHỔI AFB (+) Ở CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MÊ LINH NĂM 2016 Chủ nhiệm đề tài: Ths.Bs: Nguyễn Kiến Dụ Thành viên:Bs.CKI –CNYTCC: Nguyễn Huy Nam Thạc sĩ: Nguyễn Thị Dung ĐD: Nguyễn Thị Thu Hương ĐD: Trần Thị Nguyệt Hà Nội/2016 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình bệnh lao 1.1.1 Tình hình bệnh lao giới 1.1.2 Tình hình bệnh lao Việt Nam: 1.2 Nghiên cứu lao phổi 1.2.1 Một số nét vi khuẩn lao 1.2.2 Phân loại bệnh lao phổi 1.2.2.1 Dựa vào xét nghiệm vi khuẩn lao .4 1.2.2.2 Dựa vào tiền sử điều trị lao .5 1.2.3 Phát điều trị bệnh lao .5 1.2.3.1 Xác định người nghi lao phổi .5 1.2.3.2 Các phương pháp kỹ thuật phát .6 1.2.3.3 Điều trị bệnh lao 1.2.4 Nghiên cứu lâm sàng lao phổi .8 1.3 Lao phổi .9 1.3.1 Lao hạch 1.3.2 Lao cột sống 1.3.3 Lao kê 1.3.4 Lao màng não 10 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Đối tượng nghiên cứu 11 2.2 Phương pháp nghiên cứu .11 2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 11 2.4 Phương pháp chọn mẫu: 11 2.5 Phương pháp dùng cho nghiên cứu 11 2.5.1 Phỏng vấn 11 2.5.2 Khám lâm sàng:…………………………… .11 2.5.3 Các phương pháp cận lâm sàng: 11 2.5.3.1 Phương pháp lấy bệnh phẩm đờm 11 2.5.3.2 Kỹ thuật xét nghiệm nhuộm Ziehl-Neelsen 12 2.5.4 Phương pháp xử lý số liệu .13 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 14 3.1 Tỷ lệ mắc lao phổi AFB (+) đối tượng nghiên cứu 14 3.2 Kết xét nghiệm đờm 14 3.3 Thời gian phát bệnh .14 3.4 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp 15 3.5 Tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào .16 3.6 Tiền sử tiếp xúc với nguồn lây .16 3.7 Tỷ lệ mắc bệnh lao theo giới .16 3.8 Tỷ lệ mắc bệnh lao nhóm nghiên cứu theo nhóm tuổi 17 3.9 Mối liên quan ho có đờm bệnh lao AFB (+) 18 3.10 Mối liên quan sốt chiều bệnh lao AFB (+) .18 Chương 4:BÀN LUẬN 19 4.1 Tỷ lệ mắc lao phổi AFB (+) đối tượng nghiên cứu 19 4.2 Kết xét nghiệm đờm 19 4.3 Thời gian phát bệnh kể từ xuất triệu trứng bệnh lao 20 4.4 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp 20 4.5 Tiền sử hút thuốc thuốc lào 21 4.6 Tiền sử tiếp xúc với nguồn lây .21 4.7 Tỷ lệ mắc Lao theo giới tính 21 4.8 Tỷ lệ mắc bệnh lao nhóm nghiên cứu theo nhóm tuổi 22 4.9 Mối liên quan ho có đờm bệnh lao AFB (+) 23 4.10 Mối liên quan sốt chiều bệnh lao AFB (+) .23 Chương 5: KẾT LUẬN 25 Chương 6: KHUYẾN NGHỊ 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFB AIDS BN CTCLQG DOTS HIV H E S Z R PCR TCYTTG Vi khuẩn lao kháng cồn, kháng axít Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải Bệnh nhân Chương trình chống lao quốc gia Hóa trị liệu ngắn ngày có giám sát trực tiếp Vi rút gây suy giảm miễn dịch Isoniazid Ethambutol Streptomycin Pyrazinamid Rifampicin Phản ứng nhân gen Tổ chức y tế thể giới ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lao xuất từ trước Công Nguyên Ấn Độ, Hy Lạp nước vùng Trung Á Từ năm 1819 đến năm 1865 nhiều tác giả sâu nghiên cứu lâm sàng, giải phẫu thực nghiệm bệnh lao tới năm 1882, nhà bác học người Đức Robert Koch tìm vi khuẩn lao nguyên gây bệnh Từ mở kỉ ngun chẩn đốn, phòng điều trị bệnh lao [1] Lần lượt thuốc chống lao khác tìm đưa vào sử dụng, việc điều trị bệnh lao đạt nhiều tiến đồng thời với áp dụng rộng rãi việc tiêm phòng lao cho trẻ em vaccine BCG làm cho tỷ lệ bệnh giảm đáng kể nhiều nước giới [2] Năm 1993, TCYTTG đưa thông báo “sự quay trở lại” bệnh lao Bệnh lao không gia tăng nước nghèo mà tăng nước có kinh tế phát triển Nước ta 22 nước có tình hình bệnh lao nặng nề giới [1] Cùng với lao đại dịch HIV/AIDS coi nguyên nhân hàng đầu làm gia tăng bệnh lao tình hình kháng thuốc, mối quan tâm tồn cầu tính chất nghiêm trọng [2] Để khống chế giải bệnh đòi hỏi nỗ lực ngành y tế toàn xã hội Kiến thức bệnh lao vấn để quan trọng việc phòng chống bệnh Những người dân hiểu biết nguyên nhân, cách lây truyền, triệu chứng yếu tố liên quan giúp cho họ người thân họ có ý thức đến khám chữa bệnh sớm Việc giúp hạn chế lây lan ngăn ngừa diễn biến nặng bệnh [3] Để phát bệnh nhân mắc lao cộng đồng phương pháp thụ động người bệnh tự đến sở y tế khám chủ động tuyên truyền khám phát sở nhằm bảo vệ chăm sóc sức khỏe người dân địa phương góp phần làm ổn định tính hình kinh tế xã hội huyện nhà Chúng tơi thực đề tài “ Nghiên cứu thực trạng mắc bệnh lao AFB (+) cộng đồng địa bàn huyện Mê Linh năm 2016” nhằm hai mục tiêu: 1 Xác định tỷ lệ mắc lao đối tượng có triệu chứng lâm sàng nghi lao Tìm hiểu số yếu tố liên quan tới tình trạng mắc lao phổi AFB (+) địa bàn huyện Mê Linh Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình bệnh lao 1.1.1 Tình hình bệnh lao giới Bệnh lao tồn xã hội loài người từ hàng ngàn năm bệnh phổ biến Bệnh gặp châu lục, quốc gia giới [5] Trước năm 1944, chưa có thuốc chống lao đặc hiệu đời bệnh lao coi “ Tứ chứng nan y” nỗi khiếp đảm loài người Năm1944, thuốc kháng sinh Streptomycin đời, tiếp sau vào năm 50 60, hàng loạt thuốc chống lao khác phát minh đưa vào sử dụng H, E, Z, R, S cải thiện hẳn tình hình bệnh lao Vì thập kỷ (1962 -1986) nhiều hội nghị quốc tế người ta đề cập đến vấn đề toán bệnh lao [4] Tháng 4/1993, sau 100 năm tìm vi khuẩn lao TCYTTG báo động tới nước quay trở lại bệnh lao với tuyên bố "Bệnh lao khẩn cấp toàn cầu" [7] Theo báo cáo TCYTTG - 2008 [3] ước tính tình hình dịch tễ bệnh lao sau: + 1/3 dân số giới nhiễm lao + 9,2 triệu người bệnh nhân lao xuất năm tương đương tỷ lệ 139/100.000 dân + 14,4 triệu người bệnh lao cũ lưu hành + 4,1 triệu người bệnh lao phổi AFB (+), (tương đương 62/100.000) bao gồm 0,7 triệu trường hợp HIV (+) + 1,7 triệu người chết lao + 98% số người chết nước phát triển + 0,5 trường hợp mắc lao đa kháng thuốc + Số người bệnh lao chủ yếu tập trung nước Ấn Độ, Trung Quốc, Indonesia, Nam phi Nigeria 1.1.2 Tình hình bệnh lao Việt Nam: Năm 2006, dự án phòng, chống bệnh lao Quốc gia phối hợp với tổ chức y tế giới ước tính số dịch tễ bệnh lao sau: - Dân số: 86,2 triệu dân - Tỷ lệ người bệnh lao thể; 173/100.000 dân - Tỷ lệ bệnh nhân lao phổi AFB (+) mới: 77/100.000 dân - Tỷ lệ mắc thể 225/100.000 dân - Tỷ lệ tử vong lao: 23/1000.000 dân - Tỷ lệ kháng đa thuốc bệnh nhân lao mới: 2,7% - Tỷ lệ kháng đa thuốc người bệnh lao điều trị: 19% Việt Nam đứng thứ 12 22 quốc gia có tỷ lệ bệnh lao cao giới [3] Còng theo số liệu Chương trình chống lao quốc gia (CTCLQG), số bệnh nhân lao phát năm sau thường cao năm trước 1.2 Nghiên cứu lao phổi 1.2.1 Một số nét vi khuẩn lao: Vi khuẩn lao Robert Koch tìm vào năm 1882, thuộc họ Mycobacteriae, trực khuẩn mảnh, kích thước khoảng 0,5 x 2-5 µm Chúng khơng có vỏ, khơng có lơng khơng có nha bào Trong bệnh phẩm trực khuẩn lao thường đứng thành đám nối đầu vào Trên tiêu nhuộm Ziehl- Neelsen, vi khuẩn bắt màu đỏ fucsin [8] * Một số đặc điểm sinh học - Sự bền vững vi khuẩn với môi trường bên ngoài: điều kiện tự nhiên, vi khuẩn tồn 3-4 tháng Trong phòng thí nghiệm người ta bảo quản vi khuẩn nhiều năm Dưới ánh nắng mặt trời vi khuẩn bị chết vòng 1,5 Khi chiếu tia cực tím chúng tồn 2-3 phút Ở 42 C vi khuẩn ngừng phát triển chết sau 10 phút 80 C Đờm bệnh nhân lao phòng tối, sau tháng vi khuẩn tồn giữ độc lực Nhưng đun sôi đờm phút chúng bị chết,với cồn 900 vi khuẩn tồn phút, acid Phenic 5% vi khuẩn chết sau phút [9] - Vi khuẩn lao loại vi khuẩn hiếu khí, mơi trường phát triển cần có đủ oxy Do vi khuẩn thường khu trú phổi số lượng vi khuẩn nhiều hang lao có phế quản thơng - Trong điều kiện bình thường vi khuẩn lao sinh sản chậm (trung bình 2024giờ/1lần) có hàng tháng, chí “nằm vùng” tổn thương lâu mà không bị chết (vi khuẩn tồn dai dẳng) gặp điều kiện thuận lợi chúng lại phát triển [9] * Vấn đề kháng thuốc vi khuẩn lao - Có nhiều loại kháng thuốc có kháng thuốc tự nhiên: Khi vi khuẩn đạt số định có vi khuẩn (do đột biến gen ) kháng lại thuốc chống lao, tỷ lệ đột biến tuỳ vào loại thuốc Với Rifampicin (R) tỷ lệ đột biến 10 -8 nghĩa có 10+8 vi khuẩn tổn thương (tương đương với số lượng vi khuẩn hang lao có đường kính 2cm, có phế quản thơng) có vi khuẩn kháng lại R Tỷ lệ đột biến H (10-6) Z (10-6), S (10-6), E(10-6) [9] 1.2.2 Phân loại bệnh lao phổi: theo CTCLQG (2009) [3] 1.2.2.1 Dựa vào xét nghiệm vi khuẩn lao - Lao phổi AFB (+) Thỏa mãn tiêu chuẩn sau: + Tối thiểu có tiêu AFB (+) từ mẫu đờm khác + Một tiêu đờm AFB (+) có hình ảnh lao tiến triển Xquang phổi Nhận xét: Tỷ lệ mắc bệnh lao nam giới cao nữ giới 1,46 lần 3.8 Tỷ lệ mắc bệnh lao nhóm nghiên cứu theo nhóm tuổi Bảng Phân bố mắc bệnh lao theo nhóm tuổi Nhóm tuổi Số đối tượng Số bệnh nhân Tỷ lệ % mắc bệnh lao

Ngày đăng: 15/01/2019, 03:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Tình hình bệnh lao hiện nay.

      • 1.1.1. Tình hình bệnh lao trên thế giới

      • 1.1.2. Tình hình bệnh lao ở Việt Nam:

      • 1.2.1. Một số nét về vi khuẩn lao:

      • 1.2.3. Phát hiện và điều trị bệnh lao

        • 1.2.3.1. Xác định người nghi lao phổi [3]

        • 1.2.3.2. Các phương pháp và kỹ thuật phát hiện [10]

        • 1.2.3.3. Điều trị bệnh lao [3]

        • 1.2.4. Nghiên cứu về lâm sàng của lao phổi

        • 1.3. Lao ngoài phổi [3]

          • 1.3.1. Lao hạch

          • Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 2.1 . Đối tượng nghiên cứu

              • 2.5.4. Phương pháp xử lý số liệu

              • Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

              • 3.1. Tỷ lệ mắc lao phổi AFB (+) ở đối tượng nghiên cứu

                • Nhận xét: Tỷ lệ dương tính 1 (+) ở bệnh nhân lao phổi chiếm tỷ lệ cao nhất (2,77 %), thấp nhất là tỷ lệ dương tính 1-9 AFB/ 100 VT 0,37%.

                • STT

                • Nghề nghiệp

                • Số đối tượng nghiên cứu

                • Tỷ lệ %

                • 1

                • Làm ruộng

                • 197

                • 36,48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan