1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo nghiên cứu: Thực trạng cung ứng dịch vụ của trạm y tế xã ở một số vùng miền và yếu tố ảnh hưởng

198 189 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 198
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

Báo cáo nghiên cứu: Thực trạng cung ứng dịch vụ của trạm y tế xã ở một số vùng miền và yếu tố ảnh hưởng tập trung tìm hiểu về thực trạng về nhu cầu và sử dụng dịch vụ tại trạm y tế xã của người dân; khả năng cung ứng dịch vụ y tế của trạm y tế xã ở một số vùng miền.

BỘ Y TẾ DỰ ÁN TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC HỆ THỐNG Y TẾ CƠ SỞ MỘT SỐ TỈNH TRỌNG ĐIỂM BÁO CÁO NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ  CỦA TRẠM Y TẾ XàỞ MỘT SỐ  VÙNG/MIỀN VÀ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG Hà Nội, tháng 12 năm 2014 LỜI CÁM ƠN Chúng tơi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo và cán bộ Sở Y tế, phòng y   tế, trung tâm y tế, bệnh viện huyện, đặc biệt các trạm y tế  xã các tỉnh Hà   Giang, Hòa Bình, Thái Bình, Hà Tĩnh, Quảng Nam, Bình Dương, Kon Tum và   Kiên Giang trong việc phối hợp triển khai thu thập số liệu tại thực địa.  Chúng tơi xin cảm ơn Dự án tăng cường năng lực hệ thống y tế cơ sở   một số tỉnh trọng điểm ­ Bộ Y tế đã cử cán bộ điều phối và hỗ  trợ  kinh phí   cho tồn bộ nghiên cứu.  Cuối cùng xin cảm ơn tồn thể nhóm nghiên cứu, các nhà khoa học đã   nhiệt tình tham gia nghiên cứu này từ xây dựng đề cương, thiết kế cơng cụ,   thu thập số  liệu, xử  lý số  liệu, viết báo cáo, cũng như  đóng góp ý kiến để   hồn chỉnh báo cáo này THAY MẶT NHĨM NGHIÊN CỨU TS Nguyễn Hồng Long MỤC LỤC  ĐẶT VẤN ĐỀ                                                                                                             1  CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN                                                                                     3 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ NHU CẦU VÀ CUNG ỨNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ Y TẾ 1.1 Nhu cầu y tế 1.2 Dịch vụ y tế .3 1.3 Cung ứng DVYT .5 THỰC TRẠNG VỀ SỬ DỤNG DỊCH VỤ Y TẾ CỦA NGƯỜI DÂN VÀ CUNG ỨNG DỊCH VỤ Y TẾ 2.1 Thực trạng sử dụng y tế người dân 2.2 Thực trạng cung ứng dịch vụ y tế CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ Y TẾ 11 TRẠM Y TẾ Xà 13 4.1 Khái niệm: .13 4.2 Chức năng, nhiệm vụ 13 4.3 Nguồn lực TYT xã 14  CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU                   19 2.1 Phương pháp nghiên cứu: 19 2.2 Đối tượng nghiên cứu: 19 2.3 Thời gian: Năm 2014 19 2.4 Địa điểm: 19 2.5 Cỡ mẫu cách chọn mẫu: 20 2.5.1 Cỡ mẫu 20 2.5.2 Chọn mẫu: Chọn mẫu theo giai đoạn 21 2.6 Chỉ số, biến số (Chi tiết xem phụ lục 1) .21 2.7 Kỹ thuật công cụ thu thập thông tin .23 2.8 Xử lý phân tích số liệu .24 2.9 Hạn chế nghiên cứu 24 2.10 Khống chế sai số: .24 2.11 Đạo đức nghiên cứu: 25  CHƯƠNG 3 ­ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU                                                              26  CHƯƠNG 4 ­BÀN LUẬN                                                                                        77  KẾT LUẬN                                                                                                              104 Thực trạng nhu cầu sử dụng dịch vụ trạm y tế xã người dân số vùng/miền Việt Nam năm 2014 104 Khả cung ứng dịch vụ y tế trạm y tế xã số vùng/miền năm 2014 .104 Một số yếu tố ảnh hưởng tới cung ứng dịch vụ y tế trạm y tế xã số vùng/miền 105  KHUYẾN NGHỊ                                                                                                      107 .1 Đề xuất với Bộ Y tế: có chiến lược, sách: 107 Đề xuất với y tế tuyến trên: 107 Đối với trạm y tế xã/phường 107 Nghiên cứu 107  TÀI LIỆU THAM KHẢO                                                                                      108  PHỤ LỤC 1 – DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM NGHIÊN CỨU         109       PHỤ LỤC 3 – BỘ CÔNG CỤ                                                                               130  PHỤ LỤC 4 – MỘT SỐ KẾT QUẢ                                                                     187 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BẢNG HÌNH HÌNH 1 ­ MƠ HÌNH SỬ DỤNG DVYT Ở MỸ NĂM 1968 HÌNH 2 ­ KHUNG SỬ DỤNG DVYT HÌNH 3 ­ MƠ HÌNH CUNG ỨNG DVYT THEO MASSOUD.[9] .5 HÌNH     ­   TỶ   LỆ   NHÂN   LỰC   Y   TẾ   PHÂN   THEO   TRÌNH   ĐỘ   VÀ  THEO TUYẾN, 2008.[22] .15 BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DVYT : Dịch vụ y tế NVYT : Nhân viên y tế HGĐ : Hộ gia đình CSSK : Chăm sóc sức khỏe TYT : Trạm y tế TYTX : Trạm y tế xã CBYT : Cán bộ y tế SKSS : Sức khỏe sinh sản TTB : Trang thiết bị YHCT : Y học cổ truyền KHHGĐ : Kế hoạch hóa gia đình KCB : Khám chữa bệnh BYT : Bộ y tế UBND : Ủy ban nhân dân TTYT : Trung tâm y tế BHYT : Bảo hiểm y tế WHO : World Health Organization( Tổ chức Y tế Thế  giới) PVS : Phỏng vấn sâu TLN : Thảo luận nhóm CB : Cán bộ BV : Bệnh viện CSSKTE : Chăm sóc sức khỏe trẻ em CSSKSS : Chăm sóc sức khỏe sinh sản ĐẶT VẤN ĐỀ Trạm Y tế  là đơn vị  kỹ  thuật y tế  đầu tiên tiếp xúc với nhân dân, nằm trong hệ  thống y tế Nhà nước, có nhiệm vụ thực hiện các dịch vụ kỹ thuật chăm sóc sức khoẻ ban   đầu, phát hiện dịch sớm và phòng chống dịch bệnh, chăm sóc sức khỏe ban đầu và đỡ  đẻ  thơng thường, cung  ứng thuốc thiết yếu, vận động nhân dân thực hiện các biện pháp kế  hoạch hố gia đình, tăng cường sức khỏe.  Khả năng tiếp cận dịch vụ của người dân đến các cơ sở y tế nói chung và trạm y tế  xã nói riêng chủ yếu liên quan đến các yếu tố về địa lý, văn hóa, kinh tế (khả năng chi trả),   xã hội. Tuy nhiên, quyết định của người bệnh làm gì, đi đến đâu khi bị  ốm đau phụ  thuộc  khá nhiều vào chất lượng dịch vụ y tế, giá thành, mức thu nhập, loại bệnh và mức độ bệnh   cũng như khoảng cách từ nhà tới cơ sở y tế và khả năng tiếp cận với các DVYT của người   dân. Hiện nay,  cung cấp dịch vụ  của  nhiều  TYT  còn  chưa đáp  ứng được nhu cầu của  người dân địa phương và có TYT còn chưa thực sự  đạt hiệu quả. Nhiều TYT có bác sĩ  nhưng kết quả hoạt động chun mơn chưa cao, chất lượng khám chữa bệnh còn hạn chế.  Nhiều TYT có cơ  sở  hạ  tầng khang trang nhưng trang thiết bị  y tế  xuống cấp khơng đủ  cho bác sỹ thực hành khám chữa bệnh.  Hậu quả là người dân ít đến TYTX, dồn lên tuyến   trên gây ra tình trạng q tải tại bệnh viện tuyến tỉnh và trung ương, ảnh hưởng đến hiệu  quả trong cơng tác bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân.  Đề  án giảm q tải bệnh viện đã chú trọng đầu tư, nâng cấp các TYT xã đạt   chuẩn quốc gia theo quy định, gắn với Chương trình xây dựng nơng thơn mới. Các nỗ lực   nâng cao năng lực của nhân lực y tế  từng bước được chú trọng. Bên cạnh đó, để  hỗ  trợ  người dân tiếp cận theo địa lý, Việt Nam đã ưu tiên phát triển mạng lưới y tế cơ sở trên   tồn quốc. Ngồi ra, BHYT và các chính sách hỗ  trợ  KCB cho người nghèo đã góp phần  quan trọng về mặt tài chính để  tăng khả  năng tiếp cận dịch vụ KCB. Năm 2010, khoảng   60% dân số Việt Nam đã tham gia BHYT. Hơn 70% số trạm y tế xã/phường đã thực hiện   khám chữa bệnh ban đầu cho người có thẻ BHYT.  Vậy thực sự  khả  năng tiếp cận, sử  dụng dịch vụ  TYT và việc cung  ứng dịch vụ  TYT hiện nay ra sao? Hiện đã có nhiều nghiên cứu về  vấn đề  này nhưng đa số  mới chỉ  thực hiên tại một vùng, địa phương nhất định hoặc nghiên cứu mới chỉ  dừng lại từ  phía   nhà cung cấp dịch vụ chứ chưa gồm nhu cầu của phía người dân ­ người sử dụng dịch vụ  trên phạm vi tồn quốc.  Do đó chúng tơi tiến hành nghiên cứu: Thực trạng cung ứng dịch vụ của Trạm y   tế xã ở một số vùng/miền và yếu tố ảnh hưởng. Việc mơ tả bức tranh tổng thể này sẽ  giúp đề  xuất ra những giải pháp khuyến khích phù hợp người dân đến TYTX cũng như  cải thiện chất lượng CSSK nhân dân Mục tiêu nghiên cứu: Mơ tả  thực trạng nhu cầu vàsử  dụng dịch vụ  tại trạm y tế  xã của người dân    một số vùng/miền Việt Nam năm 2014 Mơ tả khả năng cung ứng dịch vụ y tế của trạm y tế xã ở  một số vùng/miền năm   2014 Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới cung  ứng dịch vụ y tế của trạm y tế xã ở  một số   vùng/miền CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ NHU CẦU VÀ CUNG ỨNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ Y TẾ 1.1 Nhu cầu y tế Nhu cầu là một hiện tượng tâm lý của con người; là đòi hỏi, mong muốn, nguyện  vọng của con người về vật chất và tinh thần  để  tồn tại và phát  triển. Tùy theo trình   độ nhận thức, mơi trường sống, những đặc điểm tâm sinh lý, mỗi người có những nhu   cầu khác nhau  Theo quan điểm A.Maslow chia nhu cầu thành 5 bậc: n hu cầu vật chất  (sinh lý), nhu cầu an tồn (bảo vệ), nhu cầu giao tiếp xã hội, nhu cầu được tơn trọng, nhu   cầu tự khẳng định mình .1.2 Dịch vụ y tế 1.2.1 Định nghĩa Dịch vụ  y tế  ( DVYT) là dịch vụ  chỉ  tồn bộ  các hoạt động chăm sóc sức khỏe  (CSSK) cho cộng đồng, cho con người mà kết quả là tạo ra các sản phẩm hàng hóa khơng   tồn tại dưới dạng hình thái vật chất cụ thể, nhằm thỏa mãn kịp thời thuận tiện và có hiệu   quả hơn các nhu cầu ngày càng tăng của cộng đồng và con người về CSSK [1], [2], [3] DVYT là một trong bốn dịch vụ xã hội cơ bản ­ hệ thống cung cấp dịch vụ nhằm  đáp  ứng những nhu cầu cơ bản của con người và được xã hội thừa nhận  DVYT là một  dịch vụ khá đặc biệt. DVYT là một loại hàng hóa mà người sử dụng (người bệnh) thường   khơng thể  tự  mình lựa chọn loại dịch vụ  theo ý muốn mà phụ  thuộc rất nhiều vào bên   cung ứng (cơ sở y tế) ­ trực tiếp ở đây là trạm y tế xã [3] .1.2.2 Sử dụng dịch vụ y tế Sử dụng DVYT có thể được phân chia theo loại dịch vụ, vị trí, mục đích sử dụng và   thời gian sử dụng. Cơ sở DVYT được sử  dụng: TYT, bệnh viện, hiệu thuốc, thầy thuốc   tư nhân Năm 1968, Anderson và Rosentock đã đưa ra mơ hình sử  dụng DVYT   Mỹ  và các  yếu tố   ảnh hưởng như  các nhân tố  cơ  bản, nhóm yếu tố  về  khả  năng và nhu cầu khám  chữa bệnh (KCB) đến đến lựa chọn DVYT [4], [5] Nhóm nhân tố cơ bản Nhóm yếu tố khả năng Nhu cầu KCB Yếu tố đặc trưng  của gia đình Nguồn lực  của gia đình Tình trạng sức  khỏe bản thân Cấu trúc xã hội Nguồn lực  Cộng đồng Tình trạng sức khỏe do  người cung cấp DVYT  đánh giá Sử dụng DVYT Lòng tin vào y tế Hình 1 ­ Mơ hình sử dụng DVYT ở Mỹ năm 1968 Ngồi ra, Andersen and Newman cũng đưa ra khung sử  dụng DVYT trong mối liên quan   với mơi trường, đặc điểm dân số, hành vi sức khỏe và kết quả sử dụng DVYT [6]: Hình 2 ­ Khung sử dụng DVYT Năm 1981, Fiedler đã sửa lại mơ hình sử dụng DVYT của Anderson và Rosentock   Tuy vậy, cho đến nay thì mơ hình này vẫn thường được sử dụng để  thiết kế  nghiên cứu   về sử dụng DVYT [7], [8] STT Tên nhóm thuốc Tổng số theo quy  định 25 Thuốc tác dung trên đường hơ hấp 17 26 Dung dịch điều chỉnh nước, điện giải, cân bằng acid­ base và các dung dịch tiêm truyền khác 27 Khống chất và vitamin 24 Cộng Số hiện có 396 5. THƠNG TIN VỀ TÀI LIỆU/PHÁC ĐỒ CHUN MƠN  Anh chị vui lòng đánh dấu X vào ơ tương ứng! Stt 10 Danh mục Hướng dẫn về TCMR Bảng hướng dẫn KHHGĐ Bản hướng dẫn CS trước sinh Phác đồ cấp cứu Hướng dẫn chẩn đốn và điều trị bệnh sốt rét Hướng dẫn chẩn đốn và điều trị bệnh lao Hướng dẫn kiểm sốt lây nhiễm bệnh lao và HIV Hướng dẫn chẩn đốn vàđiều trị bệnh lây qua đường tình dục Hướng dẫn chẩn đốn và điều trị tiểu đường Hướng dẫn chẩn đốn và điều trị bệnh tim mạch mãn tính Có Khơng 5. THƠNG TIN VỀ THỰC HIỆN THEO DANH MỤC KỸ THT THỦ THUẬT THỰC HIỆN TẠI Xà Anh chị vui lòng đánh dấu X hoặc ghi cụ thể vào ơ tương ứng!    Số  TT (1)   10 11 12 13 14 15 16 Đánh giá của  địa phương TÊN KỸ THUẬT Trang thiết  Nhân lực bị Thự Không  c  Tr.đ thực  Không  Cũ,  hiện  Thiế ộ  hiện  có  hư,  đượ u cán  chưa  hoặc  hỏn c đáp  thiếu g ứng (2) HỒI SỨC TÍCH CỰC Thổi ngạt Bóp bóng Ambu qua mặt nạ Ép tim ngồi lồng ngực Thủ thuật Heimlich (lấy dị vật đ.thở) Rửa dạ dày Băng bó vết thương Cố định tạm thời bệnh nhân gãy xương Cầm máu (vết thương chảy máu) Vận chuyển bệnh nhân an tồn Đặt ống thơng dạ dày Thơng bàng quang Thụt tháo phân Đặt sonde hậu mơn Tét lẩy da (Prick test)  Tét nội bì Tét áp bì (Patch test) Lý do khơng thực hiện được dịch vụ (3) (4) (5) (6) (7) (8)             Lý do khác  (Ghi cụ  thể) (9)                                                                                                                                                                                                                                                                        Số  TT (1) 17 18   10 11 12     Đánh giá của  địa phương TÊN KỸ THUẬT Trang thiết  Nhân lực bị Thự Không  c  Tr.đ thực  Không  Cũ,  hiện  Thiế ộ  hiện  có  hư,  đượ u cán  chưa  hoặc  hỏn c đáp  thiếu g ứng (2) Tiêm trong da, dưới da, bắp thịt Tiêm tĩnh mạch, truyền tĩnh mạch NHI KHOA Thụt tháo phân Thổi ngạt Bóp bóng Ambu Ép tim ngồi lồng ngực Thủ thuật Heimlich Băng bó vết thương Cố định tạm thời bệnh nhân gãy xương Cầm máu (vết thương chảy máu) Đặt ống thơng dạ dày Cho ăn qua ống thơng dạ dày Rạch rộng vòng thắt nghẹt bao quy đầu Đặt ống thơng bàng quang DA LIỄU Ph.thuật đ.trị lt ổ gà, nạo vét lỗ đáo Nạo vét lỗ đáo khơng viêm xương TÂM THẦN Liệu pháp lao động điều trị  Xử trí loạn thần cấp Lý do khơng thực hiện được dịch vụ (3)     (4)       (5)       (6)       (7)       Lý do khác  (Ghi cụ  thể) (8)         (9)                                                                                                                                                                                                                                                                                                                Số  TT (1) Đánh giá của  địa phương TÊN KỸ THUẬT Trang thiết  Nhân lực bị Thự Không  c  Tr.đ thực  Không  Cũ,  hiện  Thiế ộ  hiện  có  hư,  đượ u cán  chưa  hoặc  hỏn c đáp  thiếu g ứng (2) Y HỌC CỔ TRUYỀN   Lý do không thực hiện được dịch vụ (3) (4) (5) (6) (7) Lý do khác  (Ghi cụ  thể) (8) (9)                                                                                                                                                                                                                                                                               10 11 12 13 14   Điện châm Thủy châm Xoa bóp Bấm huyệt Cứu Ơn châm Mai hoa châm Chích lể Ngâm thuốc Xơng hơi thuốc Xơng khói thuốc Bố thuốc Chườm ngải Sắc thuốc thang Giác hút GÂY MÊ HỒI SỨC Th.dõi thân nhiệt bằng nhiệt kế thường Gây tê thấm tại chỗ Giảm   đau   sau   phẫu   thuật     paracetamol,     thuốc  không steroide                                      Số  TT (1)         Đánh giá của  địa phương TÊN KỸ THUẬT Trang thiết  Nhân lực bị Thự Không  c  Tr.đ thực  Khơng  Cũ,  hiện  Thiế ộ  hiện  có  hư,  đượ u cán  chưa  hoặc  hỏn c đáp  thiếu g ứng (2) TIẾT NIỆU ­ SINH DỤC Cắt hẹp bao quy đầu Mở rộng lỗ sáo Chích áp xe tầng sinh mơn CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH Ph.thuật vết thương phần mềm 5 ­ 10cm Nắn gãy và trật khớp khuỷu Nắn trật khớp vai Bó bột ống trong gãy xương bánh chè Chọc hút máu tụ khớp gối, bó bột ống Nẹp bột các loại, khơng nắn Chích rạch áp xe  BỎNG Cấp cứu bỏng kỳ đầu S ẢN Đặt và tháo dụng cụ tử cung Thay băng làm thuốc vết khâu tầng sinh mơn nhiễm trùng  tồn bộ Hồi sức sơ sinh ngạt Bóp bóng Ambu, thổi ngạt sơ sinh Lý do khơng thực hiện được dịch vụ (3) (4) (5) (6) (7) (8)                 Lý do khác  (Ghi cụ  thể) (9)                                                                                                                                                                                                                                                                                                    Số  TT Đánh giá của  địa phương TÊN KỸ THUẬT (1) 10 11 12 13 Theo dõi và quản lý thai sản thường Chăm sóc rốn sơ sinh Hút thai dưới 7 tuần Đỡ đẻ thường ngơi chỏm Nghiệm pháp bong rau, đỡ rau, kiểm tra bánh rau Kiểm sốt tử cung Cắt và khâu tầng sinh mơn Khâu rách tầng sinh mơn độ 2 Kỹ thuật tắm bé   MẮT ­ TAI ­ MŨI ­  HỌNG 10 11 Lý do không thực hiện được dịch vụ Trang thiết  Nhân lực bị Thự Không  c  Tr.đ thực  Khơng  Cũ,  hiện  Thiế ộ  hiện  có  hư,  đượ u cán  chưa  hoặc  hỏn c đáp  thiếu g ứng (2) (3) (4) (5) (6) (7) Lý do khác  (Ghi cụ  thể) (8) (9)                                                                                                                                                                   Đốt lơng xiêu Thơng rửa lệ đạo Lấy dị vật kết mạc Khâu da mi  đơn giản do sang chấn Chích chắp, lẹo Nặn tuyến bờ mi, đánh bờ mi                                 Rửa cùng đồ, xử trí bỏng mắt do tia hàn Đo thị lực Sơ cứu chấn thương bỏng mắt Lấy dị vật họng miệng Khí dung mũi họng                                                                                                                                                  Số  TT (1)           Đánh giá của  địa phương TÊN KỸ THUẬT Trang thiết  Nhân lực bị Thự Không  c  Tr.đ thực  Không  Cũ,  hiện  Thiế ộ  hiện  có  hư,  đượ u cán  chưa  hoặc  hỏn c đáp  thiếu g ứng (2) THĂM DỊ CHỨC NĂNG Điện tâm đồ HUYẾT HỌC­TRUYỀN MÁU­MIỄN DỊCH­DI  TRUYỀN Tìm ấu trùng giun chỉ trong máu Cơng thức máu Soi tươi tế bào cặn nước tiểu XÉT NGHIỆM ĐƠNG MÁU Thời gian máu chảy Thời gian máu đơng Co cục máu Nghiệm pháp dây thắt Định nhóm máu hệ ABO NƯỚC TIỂU Định tính Protein (test nhanh) Định tính Đường (test nhanh) CÁC XÉT NGHIỆM KHÁC Bacbiturate (test nhanh) Benzodiazepin (test nhanh) Glycemie­ tự động Gross Lý do không thực hiện được dịch vụ (3) (4) (5) (6) (7) (8)                                                                                                                                                                                                                                                 Lý do khác  (Ghi cụ  thể) (9)                                                                                    Số  TT (1)   Đánh giá của  địa phương TÊN KỸ THUẬT Trang thiết  Nhân lực bị Thự Không  c  Tr.đ thực  Không  Cũ,  hiện  Thiế ộ  hiện  có  hư,  đượ u cán  chưa  hoặc  hỏn c đáp  thiếu g ứng (2) Hình dạng hồng cầu nước tiểu Sắc tố mật­ nước tiểu VI SINH­KÝ SINH TRÙNG Nhuộm soi trực tiếp XN tìm vi trùng Lao (nhuộm Zielh­Nelsen) Soi tìm ký sinh trùng sốt rét Soi ký sinh trùng đường ruột Nhuộm soi tìm nấm Lý do khơng thực hiện được dịch vụ (3) (4) (5) (6) (7) Lý do khác  (Ghi cụ  thể) (8)                                                                                                 (9)                                 5. THƠNG TIN VỀ TÀI CHÍNH CỦA TRẠM NĂM 2014: 5.1. Nguồn thu: STT Nguồn thu Ngân sách nhà nước BHYT Viện phí Viện trợ Địa phương (xã, huyện…)  Khác Tổng Số tiền Ghi chú 5.2. Chi: STT Khoản chi Lương, phụ cấp cho CBYT Chi cho KCB Chi cho Truyền thông Chi cho  hoạt động dự  phòng Khác Tổng Số chi (Đv: 1000 đ) Ghi chú THƠNG TIN VỀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẠM NĂM 2014:  (Anh chị vui lòng phơ tơ báo cáo thống kê y tế xã/phường/thị trấn năm 2013 theo QĐ số  3440/QĐ­BYT ngày 17 tháng 9 năm 2009) TỬ VONG VÀ NGUN NHÂN TỬ VONG TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI (Anh chị vui lòng phơ tơ sổ A6 – Sổ tử vong của trạm y tế xã năm 2013) ……, Ngày…  tháng…  năm   2014 TRẠM TRƯỞNG TRẠM Y  TẾ (Ký tên và đóng dấu) PHỤ LỤC 4 – MỘT SỐ KẾT QUẢ Bảng  1 ­ Nhu cầu sử dụng biện pháp tránh thai của các bà mẹ Nội dung Có thai ngồi ý muốn Thành thị Nơng thơn Miền núi Tổng P n(%) n(%) n(%) n(%) 7(4,61) 13(9,1) 2(1,5) 22(5,1) 0,014 0,29 Có thai ngồi ý muốn khi đang sử dụng BPTT Vòng tránh thai 1(25,0) 2(25,0) 0(0,0) 3(25,0) Bao cao su 0(0,0) 4(50,0) 0(0,0) 4(33,3) Thuốc uống 2(50,0) 1(12,5) 0(0,0) 3(25,0) Thuốc tiêm 0(0,0) 0(0,0) 0(0,0) 0(0,0) Khác 1(25,0) 1(12,5) 0(0,0) 2(16,7) Xử trí khi có thai ngồi ý muốn Bỏ thai 5(3,3)       7(4,9) 2(1,5) 14(3,3) Để đẻ 147(96,7) 136(95,1) 134(98,5) 417(96,7) 0,272 Bảng  2 ­ Kiến thức và nhu cầu chữa bệnh cho trẻ khi trẻ bị tiêu chảy (n=409) Nội dung Thành thị n(%) Nông  thôn n(%) 104(74,3) Miền núi n(%) Kiến thức về cách cho trẻ  108(77,7) 109(83,9) ăn/bú đúng khi bị tiêu chảy  Lý do khơng cho trẻ ăn/bú bình thường khi bị tiêu chảy Người khác khun 1(0,7) 6(4,3) 0(0,0) Sợ trẻ bệnh nặng thêm 5(3,6) 17(12,1) 11(8,5) Trẻ không chịu bú 0(0,0) 1(0,7) 0(0,0) Mất sữa 0(0,0) 0(0,0) 0(0,0) Khác  133(95,7) 116(82,9) 119(91,5) Tổng n(%) p 321(78,5) 0,155 7(1,7) 33(8,1) 1(0,2) 0(0,0) 368(90,0) 0,006 Các dấu hiệu cần đưa trẻ đến cơ sở y tế khi trẻ bị tiêu chảy (n=409) Da nhăn nheo 20(14,4) 3(2,1) 4(3,1) 27(6,6) Nôn nhiều 69(49,6) 60(42,9) 49(37,7) 178(43,5) Khát nước 51(36,7) 29(20,7) 41(31,5) 121(29,6) Ăn uống kém, bỏ bú 47(33,8) 40(28,6) 52(40,0) 139(34,0) Sốt 65(46,8) 89(63,6) 66(50,8) 220(53,8) 0,000 0,139 0,012 0,140 0,013 Phân có máu Khơng đỡ/ ốm nặng hơn Tiêu chảy >3 lần/ngày Đái ít Có dấu hiệu mất nước Khác Không biết 31(22,3) 55(39,6) 73(52,5) 20(14,4) 51(36,7) 4(2,9) 2(1,4) 21(15,0) 44(31,4) 90(64,3) 0(0,0) 7(5,0) 2(1,4) 1(0,7) 12(9,3) 53(40,8) 71(54,6) 2(1,5) 12(9,2) 19(14,6) 6(4,6) 64(15,7) 152(37,2) 234(57,2) 22(5,4) 70(17,1) 25(6,1) 9(2,2) 0,013 0,219 0,107 0,000 0,000 0,000 0,069 Bảng  3 ­ Kiến thức về các dấu hiệu cần đưa trẻ đến CSYT khi bị nhiễm khuẩn hơ  hấp cấp tính (n=409) Nội dung Thành thị n(%) Nơng thơn n(%) Miền núi n(%) Tổng n(%) Khi trẻ bị NKHH cấp tính, các dấu hiệu cần đưa trẻ đến cơ sở y tế Khơng đỡ 33(23,7) 41(29,3) 35(26,9) 109(26,7) Thở nhanh 36(25,9) 11(7,9) 21(16,2) 68(16,6) Khó thở 56(40,3) 53(37,9) 53(40,8) 162(39,6) Thở khác thường 33(23,7) 8(5,7) 25(19,2) 66(16,1) Không uống được/bỏ bú 33(23,7) 27(19,3) 20(15,4) 80(19,6) Ốm nặng hơn/rất nặng 34(24,5) 23(16,4) 22(16,9) 79(19,3) Sốt cao 118(84,9) 123(87,9) 119(91,5) 360(88,0) Ngủ li bì 34(24,5) 19(13,6) 19(14,6) 72(17,6) Ho nhiều 85(61,2) 103(73,6) 99(76,2) 287(70,2) Co giật 51(36,7) 31(21,6) 23(17,7) 105(25,7) Rút lõm lồng ngực 36(25,9) 7(5,0) 2(1,5) 45(11,0) Không biết 1(0,7) 0(0,0) 3(2,3) 4(1,0) Khác  3(2,2) 0(0,0) 7(5,4) 10(2,4) p 0,576 0,000 0,870 0,000 0,224 0,166 0,244 0,032 0,015 0,001 0,000 0,146 0,016 Bảng  4 ­ Lý do người dân lựa chọn cơ sở y tế lần 1 khám chữa bệnh cấp tính Lý do lựa chọn nơi KCB  Thành  thị n(%) Nông  thôn n(%) Miền  núi n(%) Đến hiệu thuốc (n=11) Giờ phục vụ thuận tiện  Bệnh nhẹ, khỏi quá nhanh Thuận tiện/ gần nhà Không đủ tiền KCB Đến TYT (n=48)  3(42,9) 2(28,6) 2(28,6) 0(0,0) 0(0,0) 0(0,0) 1(33,3) 1(33,3) 0(0,0) 0(0,0) 1(100,0) 0(0,0) 3(27,3) 2(18,2) 4(36,4) 1(9,1) 0,618 1,000 0,682 0,364 Là nơi KCB duy nhất tại xã/phường 0(0,0) 0(0,0) 1(4,0) 1(2,1) 1,000 Do tuyến dưới chuyển lên 0(0,0) 0(0,0) 1(4,0) 1(2,1) 1,000 Tổng n(%) p Trước đã điều trị ở đó  Tin tưởng vào chất lượng  Bệnh nhẹ, khỏi quá nhanh 10(58,8 ) 0(0,0) 2(11,8) 0(0,0) Thuận tiện/ gần nhà 2(11,8) 3(50,0) 5(20,0) 1(5,6) 15(83,3 ) 1(5,6) 1(5,6) 0(0,0) 0(0,0) 0(0,0) 1(14,3) 0(0,0) 1(14,3) 0(0,0) 1(14,3) Có BHYT  Đến bệnh viện (n=26) Do tuyến dưới chuyển lên Có BHYT   Có trang thiết bị hiện đại/đủ  Giờ phục vụ thuận tiện  Thuận tiện/ gần nhà 1(16,7) 13(52,0) 0(0,0) 3(50,0) 0(0,0) 3(12,0) 2(8,0) 1(4,0) 24(50,0 ) 3(6,3) 7(14,6) 1(2,1) 10(20,8 ) 0,222 0,361 0,057 1,000 0,138 1,000 0(0,0) 0(0,0) 0(0,0) 1(3,9) 16(61,5 ) 2(7,7) 1(3,9) 1(3,9) 0,001 0,529 1,000 0,308 Do bệnh quá nặng/không chữa được 0(0,0) 1(14,3) 0(0,00 1(3,9) 0,308 Khác 0(0,0) 1(13,3) 1(100,0) 2(7,7) 0,022 Bảng  5 ­ Lý do người dân lựa chọn cơ sở y tế lần 2 khám chữa bệnh cấp tính Thành  thị n(%) Nông  thôn n(%) Miền  núi n(%) Tổng n(%) p Đến TYT (n=3) Có BHYT  Tin tưởng vào chất lượng  1(50,0) 0(0,0) 0(0,0) 0(0,0) 0(0,0) 1(100,0) 1(33,3) 1(33,3) 0,667 0,333 Do bệnh quá nặng/không chữa được 1(50,0) 0(0,0) 0(0,0) 1(33,3) 0,667 0(0,0) 0(0,0) 7(77,8) 7(43,8) _ 0,009 3(75,0) 3(33,3) 9(56,3) 0,136 1(25,0) 0(0,0) 1(6,3) 0,437 Lý do lựa chọn nơi KCB  Đến bệnh viện (n=16) Do tuyến dưới chuyển lên Có BHYT  Thuận tiện/ gần nhà 3(100,0 ) 0(0,0) Bảng  6 ­ Lý do người dân lựa chọn cơ sở y tế lần 1 khám chữa bệnh mãn tính Lý do lựa chọn nơi KCB  Đến hiệu thuốc (n=8)  Giờ phục vụ thuận tiện  Thuận tiện/ gần nhà Thành  thị n(%) 1(100) 0(0,0) Nông  thôn n(%) 0(0,0) 4(10,0) Miền  núi n(%) Tổng n(%) p 1(33,3) 1(33,3) 2(25,0) 5(62,5) 0,214 0,071 Mua thuốc theo đơn cũ Đến TYT (n=102)  Là nơi KCB duy nhất tại xã/phường 0(0,0) 0 (0,0) 1(33,3) 1(12,5) 0,500  5(12,2) 6 (54,6) 2(4,0) 13(12,8) 0,000 Do tuyến dưới chuyển lên  0(0,0)  28(68,3 )  1(2,4)  3(7,32)  0(0,0)  3(7,3) 1 (2,4) 0 (0,0)  5(10,0) 5(4,9) 0,076  0(0,0)  17(34,0)  45(44,1) 0,000 1(9,1)  0(0,0)   3(27,3)  0(0,0)  0(0,0)  12(24,0)  1(2,0)  0(0,0)  18(36,0) 0(0,0) 14(13,7)  4(3,9) 3(2,9) 21(20,6) 1(1,0) 0,007 0,445 0,001 0,001 0,510  1(3,13)  2(6,3)  0(0,0) 0(0,0)   1(7,1)  8(57,1) 2(2,8) 10(13,9)  0,480 0,000  1(3,1)  26(81,3 )  0(0,0)  0(0,0)  3(3,1) 0(0,0)  20(76,9 )  1(3,9)  3(11,5)  1(3,9)  0(0,0) 1(1,4) 1,000  4(28,6) 50(69,4)  0,002  0(0,0)  1(7,1)  0(0,0) 1(1,4)  4(5,6)  4(2,8) 0,556 0,135 1,000 Có BHYT  Trước đã điều trị ở đó  Tin tưởng vào chất lượng  Giờ phục vụ thuận tiện  Thuận tiện/ gần nhà Khơng có thời gian Đến bệnh viện (n=72)  Là nơi KCB duy nhất tại xã/phường Do tuyến dưới chuyển lên Được giới thiệu đến Có BHYT  Trước đã điều trị ở đó  Tin tưởng vào chất lượng  Có trang thiết bị hiện đại/đủ  Bảng  7 ­ Lý do người dân lựa chọn cơ sở y tế lần 2 khám chữa bệnh mạn tính Lý do lựa chọn nơi KCB  Thành  thị n(%) Nơng  thơn n(%) Miền  núi n(%) Đến hiệu thuốc (n=4)  Giờ phục vụ thuận tiện  Mua thuốc theo đơn cũ Đến TYT (n=9)  1(100) 0(0,0) 1(100) 0(0,0) 0(0,0) 2(100) 2(50,0) 2(50,0) 0,333 0,333 Là nơi KCB duy nhất tại xã/phường 2(40,0) 1(100,0) 0(0,0) 3(33,3) 0,286 Có BHYT  Trước đã điều trị ở đó  Tin tưởng vào chất lượng  Đến bệnh viện (n=31)  0(0,0) 1(20,0) 2(40,0) 0(0,0) 0(0,0) 0(0,0) 1(33,3) 1(33,3) 1(33,3) 1(11,1) 2(22,2) 3(33,3) 0,444 1,000 1,000 Do tuyến dưới chuyển lên 0(0,0) 2(20,0) 8(53,3) 10(32,3) 0,036 Có BHYT  Tin tưởng vào chất lượng  Thuận tiện/ gần nhà 5(83,3) 0(0,0) 0(0,0) 6(60,0) 1(10,0) 1(0,0) 6(40,0) 0(0,0) 0(0,0) 17(54,8) 1(3,2) 1(3,2) 0,222 0,516 0,516 Tổng n(%) p Do bệnh quá nặng/không chữa được 1(16,7) 0(0,0) 0(0,0) 1(3,2) 0,194 Bảng  8 ­ Số lượng thuốc có tại Trạm y tế xã theo các nhóm thuốc trong năm qua  Thành phần nhóm thuốc Thuốc gây tê, mê Thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm  khơng steroid, thuốc điều trị gút và  các bệnh xương khớp Thuốc chống dị ứng và q mẫn Thuốc giải độc/ngộ độc Thuốc chống co giật, động kinh Thuốc điều trị kí sinh trùng, chống  nhiễm khuẩn Thuốc điều trị đau nửa đầu, chóng  mặt Thuốc chống parkinson Thuốc tác dụng với máu Thuốc tim mạch Thuốc điều trị bệnh da liễu Thuốc dùng chẩn đốn Thuốc tẩy sát trùng và sát khuẩn Thuốc lợi tiểu Thuốc đường tiêu hóa Hormon­ thuốc tác động vào hệ nội  tiết Huyết thanh và globulin miễn dịch Thuốc giãn cơ và ức chế  cholinesterase Thuốc điều trị bệnh mắt, tai, mũi  họng Thuốc có tác dụng thúc đẻ, cầm máu  sau đẻ và chống đẻ non Thuốc chống rối loạn tâm thần Thuốc tác dụng trên đường hơ hấp Dung dịch điều chỉnh nước, điện  giải, cân bằng acid­base và dung dịch  Nơng thơn Thành thị ± SD ± SD 1,83±1,57 1,7±1,52 Miền núi ± SD 1,93±1,25 Chung p ± SD 1,81±1,48 0,193 8,51±6,62 9,63±5,61 9,42±6,77 0,294 3,58±2,55 2,73±3,14 2,2±1,92 2,73±2,74 2,48±2,26 2,03±2,22 2,87±2,73 3,37±2,86 2,14±1,81 3,12±2,68 0,042 2,8±2,81 0,087 2,13±2 0,39 19,7±23,1 15,4±20,7 18,2±22,6 17,8±22,2 0,495 1,23±0,82 0,98±0,79 1,05±0,83 1,1±0,81 0,219 0,45±1,25 2,01±2,49 4,42±5,43 5,23±5,42 0,04±0,21 2,21±1,43 1,28±1 12,3±12,6 0,12±0,42 1,32±2,08 3,76±4,58 4,27±4 0,11±0,31 1,77±1,44 1,3±1,32 7,92±10,8 0,37±0,86 2,27±2,72 4,6±4,54 4,7±4,63 0,16±0,37 1,84±1,55 1,76±1,02 10,3±13,4 0,32±0,95 1,84±2,44 4,24±4,93 4,77±4,78 0,09±0,29 1,97±1,47 1,41±1,14 10,3±12,3 2,62±4,03 3,05±3,59 4,77±4,32 3,29±4,04 0,002 0,16±0,47 0,11±0,42 0,31±0,67 0,18±0,51 0,495 0,81±1,11 0,59±0,87 0,49±0,68 0,66±0,95 0,366 4,66±3,94 3,06±3,26 3,05±3,39 3,72±3,66 0,004 2,19±1,52 2,13±1,54 2,42±1,62 2,23±1,55 0,594 2,41±2 6,15±4,69 3,78±2,15 2,43±2,48 4,59±3,65 3,91±2,25 1,69±2,1 4,82±4,23 4,42±2,06 2,24±2,21 0,063 5,3±4,29 0,062 3,98±2,17 0,144 10,00±7,4 0,602 0,065 0,319 0,700 0,518 0,115 0,006 0,016 Thành phần nhóm thuốc tiêm truyền khác Khống chất và vitamin Nơng thơn Thành thị ± SD ± SD 8,6±6,25 6,8±5,23 Miền núi ± SD 7,57±5,34 Chung ± SD p 7,74±5,73 0,125 ... Mục tiêu 3:Phân tích một số y u tố ảnh hưởng tới cung ứng dịch vụ y tế của   trạm y tế xã ở một số vùng/ miền Biến số và chỉ số nghiên cứu cho mục tiêu 3: Phân tích một số y u tố ảnh hưởng tới   khả năng cung ứng dịch vụ tại TYTX ở một số vùng/ miền. .. DỤNG DỊCH VỤ Y TẾ CỦA NGƯỜI DÂN VÀ CUNG ỨNG DỊCH VỤ Y TẾ 2.1 Thực trạng sử dụng y tế người dân 2.2 Thực trạng cung ứng dịch vụ y tế CÁC Y U TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG CUNG ỨNG. .. một số vùng/ miền năm   2014 Phân tích y u tố ảnh hưởng tới cung ứng dịch vụ y tế của trạm y tế xã ở một số   vùng/ miền CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ NHU CẦU VÀ CUNG ỨNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ Y TẾ

Ngày đăng: 15/01/2020, 15:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w