1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoàn thiện kênh phân phối lúa gạo tại hậu giang” được tác giả thực hiện nghiên cứu tại địa bàn tỉnh hậu giang

13 391 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

TÓM TẮT Kênh phân phối tập hợp hệ thống, thành viên tham gia vào trình chuyển đưa hàng hoá từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng sử dụng hàng hóa Với ngành hàng cụ thể, kênh phân phối đóng vai trò quan trọng việc định giá sản phẩm lợi ích người tiêu dùng Trong bối cảnh thị trường cạnh tranh ngày gay gắt, việc hoàn thiện kênh phân phối xem quan trọng tổ chức sản xuất hàng hóa, ngành sản xuất hàng hóa Đề tài: “Hoàn thiện kênh phân phối lúa gạo Hậu Giang” tác giả thực nghiên cứu địa bàn tỉnh Hậu Giang Đề tài thực theo phương pháp định tính có kết hợp phân tích số liệu khảo sát thực tế kênh phân phối lúa gạo địa bàn nghiên cứu Từ sở lý thuyết kênh phân phối, người viết phân tích thực trạng kênh phân phối Hậu Giang dựa vào việc phân tích thành viên, trung gian tham gia kênh phân phối lúa gạo nơi nghiên cứu Từ xem xét tính cần thiết diện trung gian tham gia vào kênh phân phối nêu Tác giả có sử dụng số liệu thu thập từ báo cáo thống kê liên quan, dùng thang đo phân tích hoạt động kênh phân phối lúa gạo, xây dựng bảng câu hỏi để thu thập liệu phục vụ nghiên cứu Đề tài có nội dung chính: Nghiên cứu sở lý thuyết kênh phân phối sản phẩm như: Cấu trúc kênh phân phối, quản trị kênh phân phối Nghiên cứu thực trạng kênh phân phối lúa gạo Hậu Giang, nêu lên thuận lợi, khó khăn kênh phân phối lúa gạo Tác giả đề xuất số giải pháp hoàn thiện kênh phân phối lúa gạo Hậu Giang dựa cở sở lý thuyết thực tế địa bàn nghiên cứu -iii- ABSTRACT Distribution channel is a set of systems, members participate in the process of transforming bring goods from manufacturer to consumer use of such goods With a specific industry, distribution channels play a crucial role in determining the price of products and benefit consumers In the context of market competition increasingly fierce, the perfect distribution channel is considered very important in an organization to produce goods, in a sector producing goods Topic: "Improving rice distribution channel in Hau Giang province" is the author conducted research in Hau Giang province This study was carried out according to the qualitative method that combines quantitative analysis of survey data actual rice distribution in the studying area From the theoretical basis of distribution channels, the writer has analyzed the current situation of rice distribution channel in Hau Giang province, based on the analysis of the members, the intermediaries engaged where research Since then consider the necessity of the presence of each intermediary involved in distribution channels as stated The author has used the data collected from the relevant statistical reports, analyze consumers activity scale rice distribution channels, building questionnaire to collect data for researching The theme has main components: Look at the base of the theory of product distribution channels such as distribution channel structure, Managing distribution channels Look at the current situation of rice distribution in Hau Giang province, raising advantages, disadvantages of rice distribution channel here The author proposes a complete solution of distribution of rice in Hau Giang province on the basis of theory and practice in the study area -iv- MỤC LỤC Trang tựa Quyết định giao đề tài LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT .x DANH SÁCH CÁC BẢNG xi DANH SÁCH CÁC HÌNH xiii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu .2 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng nghiên cứu Lược khảo tài liệu Phạm vi giới hạn đề tài .5 5.1 Phạm vi 5.2 Giới hạn: Phương pháp nghiên cứu .5 6.1 Phương pháp thu thập số liệu 6.1.1 Dữ liệu thứ cấp 6.1.2 Phỏng vấn chuyên gia .6 6.1.3 Dữ liệu sơ cấp 6.2 Phương pháp phân tích số liệu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM 1.1 Kênh phân phối sản phẩm -v- 1.1.1 Khái niệm kênh phân phối sản phẩm 1.1.2 Cấu trúc kênh phân phối sản phẩm .9 1.1.3 Phân loại kênh phân phối sản phẩm 14 1.1.3.1 Các kênh đơn 15 1.1.3.2 Kênh truyền thống (hình thành tự nhiên) 16 1.1.3.3 Hệ thống kênh phân phối liên kết chiều dọc (Vertical marketing systems – VMS) .17 1.1.4 Các khái niệm giá trị gia tăng, phân phối giá trị gia tăng, chi phí marketing, biên tế marketing, tỷ số tài tiêu kinh tế 21 1.1.4.1 Giá trị gia tăng 21 1.1.4.2 Phân phối giá trị gia tăng 21 1.1.4.3 Chi phí marketing .21 1.1.4.4 Biên tế marketing .22 1.1.4.5 Các tiêu kinh tế, tỷ số tài 22 1.1.5 Kênh phân phối tối ưu Xây dựng lựa chọn kênh phân phối tối ưu .23 1.1.5.1 Kênh phân phối tối ưu 23 1.1.5.2 Xây dựng lựa chọn kênh phân phối tối ưu 24 1.1.6 Vai trò, chức kênh phân phối sản phẩm 25 1.1.6.1 Vai trò kênh phân phối .25 1.1.6.2 Chức kênh phân phối .26 1.2 Quản trị kênh phân phối sản phẩm 26 1.2.1 Khái niệm, mục tiêu, yêu cầu quản trị kênh phân phối sản phẩm 26 1.2.1.1 Khái niệm quản trị kênh phân phối 26 1.2.1.2 Mục tiêu quản trị kênh phân phối 27 1.2.1.3 Yêu cầu quản trị kênh phân phối .27 1.2.2 Nội dung quản trị kênh phân phối 27 1.2.2.1 Khuyến khích thành viên kênh 27 1.2.2.2 Đánh giá hoạt động thành viên kênh 28 1.3 Sơ lược kênh phân phối lúa gạo .29 -vi- 1.3.1 Đặc điểm, tính chất kênh phân phối lúa gạo 29 1.3.3 Chức kênh phân phối lúa gạo 30 1.3.4 Các tác nhân tham gia kênh phân phối lúa gạo .31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KÊNH PHÂN PHỐI LÚA GẠO TẠI HẬU GIANG 32 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu hậu giang 32 2.1.1 Giới thiệu sơ lược tỉnh Hậu Giang 32 2.1.1.1 Vị trí địa 32 2.1.1.2 Các đơn vị hành tỉnh Hậu Giang 33 2.1.1.3 Giao thông 34 2.1.1.4 Khí hậu, đất đai ngành nông nghiệp 34 2.1.1.5 - Dân số lao động 36 2.1.1.6 Đặc điểm tập quán sinh hoạt 38 2.1.1.7 Giáo dục .38 2.1.2 Đặc điểm hoạt động phân phối lúa gạo Hậu Giang 39 2.1.2.1 Tình hình sản xuất lúa gạo địa phương 39 2.1.2.2 Tình hình tiêu thụ lúa gạo Hậu Giang 41 2.1.2.3 Cấu trúc thị trường phân phối lúa gạo Hậu Giang 42 2.2 Thực trạng phân phối lúa gạo hậu giang 46 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 46 2.2.2 Kết nghiên cứu 48 2.2.2.1 Hoạt động bán lúa nông dân 48 2.2.2.2 Hoạt động mua bán lúa gạo thương lái .57 2.2.2.3 Hoạt động mua bán lúa gạo nhà máy xay xát 63 2.2.2.4 Hoạt động mua bán lúa gạo công ty kinh doanh lúa gạo 66 2.2.2.5 Người bán lẻ gạo 70 2.2.2.6 Người tiêu dùng lúa gạo .74 2.2.1.7 Phân tích tổng hợp chi phí marketing hiệu tác nhân tham gia kênh phân phối địa Hậu Giang 77 2.2.3 Người nông dân tự phơi, sấy, tạm trữ nhà bán lại thương lái 78 -vii- 2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phân phối lúa gạo 78 2.2.4.1 Vụ mùa suất lúa gạo .78 2.2.4.2 Chính sách thu mua tạm trữ lúa gạo 79 2.2.4.3 Sự liên kết thành viên 80 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KÊNH PHÂN PHỐI LÚA GẠO TẠI HẬU GIANG 82 3.1 Định hướng phát triển nông ngiệp lúa gạo tỉnh hậu giang đến năm 2020 82 3.2 Phân tích thuận lợi, khó khăn kênh phân phối lúa gạo hậu giang 83 3.2.1 Thuận lợi 83 3.2.2 Khó khăn 83 3.2.3 Phân tích SWOT trình sản xuất tiêu thụ lúa gạo 84 3.3 Đề xuất giải pháp hoàn thiện kênh phân phối lúa gạo hậu giang .86 3.3.1 Giải pháp thành viên kênh phân phối 86 3.3.1.1 Đối với hộ nông dân 86 3.3.1.2 Đối với thương lái 86 3.3.1.3 Đối với nhà máy xay xát 87 3.3.1.4 Doanh nghiệp kinh doanh lúa gạo .87 3.3.1.5 Đối với người bán lẻ 87 3.3.2 Mô hình liên kết nhà 88 3.3.3 Kênh phân phối lúa gạo đề xuất sau hoàn thiện 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 96 PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH CHUYÊN GIA THẢO LUẬN XÂY DỰNG BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT 96 PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI DÀNH CHO NÔNG DÂN HOÀN THIỆN KÊNH PHÂN PHỐI LÚA GẠO TẠI HẬU GIANG 97 PHỤ LỤC 3: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN THƯƠNG LÁI THU MUA LÚA GẠO HOÀN THIỆN KÊNH PHÂN PHỐI LÚA GẠO TẠI HẬU GIANG 102 -viii- PHỤ LỤC 4: BẢNG CÂU HỎI DÀNH CHO CƠ SỞ XAY XÁT HOÀN THIỆN KÊNH PHÂN PHỐI LÚA GẠO TẠI HẬU GIANG 105 PHỤ LỤC 5: BẢNG CÂU HỎI DÀNH CHO CÔNG TY LƯƠNG THỰC HOÀN THIỆN KÊNH PHÂN PHỐI LÚA GẠO TẠI HẬU GIANG 108 PHỤ LỤC 6: BẢNG CÂU HỎI DÀNH CHO NGƯỜI BÁN LẺ LÚA GẠO HOÀN THIỆN KÊNH PHÂN PHỐI LÚA GẠO TẠI HẬU GIANG 111 PHỤ LỤC 7: BẢNG CÂU HỎI DÀNH CHO NGƯỜI TIÊU DÙNG LÚA GẠO HOÀN THIỆN KÊNH PHÂN PHỐI LÚA GẠO TẠI HẬU GIANG 114 -ix- DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT CTCP Công ty cổ phần DN Doanh nghiệp ĐBSCL Đồng Sông Cửu Long GTGT Giá trị gia tăng GS TS Giáo sư, Tiến sĩ NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy Ban Nhân Dân -x- DANH SÁCH CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Danh sách đơn vị hành tỉnh Hậu Giang 33 Bảng 2.2 Diện tích đất sản xuất nông nghiệp Hậu Giang 2011 – 2015 35 Bảng 2.3 Diện tích đất trồng lúa phân theo đơn vị hành cấp huyện 36 Bảng 2.4 Dân số lao động Hậu Giang (2011 – 2015) 37 Bảng 2.5 Sản lượng lúa theo mùa vụ Hậu Giang từ năm 2011 – 2015 39 Bảng 2.6 Phân phối số lượng phiếu khảo sát theo thành viên tham gia kênh 47 Bảng 2.7 Số lượng phiếu khảo sát chọn theo đơn vị hành cấp huyện 47 Bảng 2.8 Thông tin chung người trồng lúa địa bàn nghiên cứu 48 Bảng 2.9 Giá bán lúa nông dân năm 2016 51 Bảng 2.10 Hoạt động bán lúa nông dân 52 Bảng 2.11 Chất lượng lúa khả đáp ứng nông dân 53 Bảng 2.12 Những ý kiến đề xuất từ nông dân 55 Bảng 2.13 Hiệu sản xuất bình quân 1000 m2 đất lúa/vụ 56 Bảng 2.14 Kết hoạt động sản xuất lúa nông dân 56 Bảng 2.15 Hiệu sản xuất lúa nông dân 57 Bảng 2.16 Một số thông tin thương lái thu mua lúa gạo Hậu Giang 58 Bảng 2.17 Hoạt động thu mua lúa 60 Bảng 2.18 Những đề xuất từ thương lái thu mua lúa gạo 61 Bảng 2.19 Chi phí thu mua lúa thương lái 61 Bảng 2.20 Kết hoạt động thương lái 62 Bảng 2.21 Hiệu thu mua lúa gạo thương lái tính lúa 62 Bảng 2.22 Thông tin chung chủ sở xay xát 63 Bảng 2.23 Hoạt động thu mua lúa sở xay xát 64 Bảng 2.24 Chi phí thu mua lúa sở xay xát 65 -xi- Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.25 Kết hoạt động sở xay xát 65 Bảng 2.26 Hiệu thu mua lúa gạo thương lái tính lúa 66 Bảng 2.27 Thông tin chung công ty kinh doanh lúa gạo 67 Bảng 2.28 Hoạt động mua bán lúa gạo công ty kinh doanh lúa gạo 68 Bảng 2.29 Chi phí bình quân thu mua lúa công ty kinh doanh lúa gạo 68 Bảng 2.30 Kết hoạt động công ty kinh doanh lúa gạo 69 Bảng 2.31 Hiệu thu mua lúa gạo thương lái tính lúa 70 Bảng 2.32 Thông tin chung người bán lẻ gạo 71 Bảng 2.33 Hoạt động bán lẻ gạo 72 Bảng 2.34 Chi phí hoạt động bán lẻ gạo 73 Bảng 2.35 Kết hoạt động bán lẻ gạo 73 Bảng 2.36 Kết hoạt động bán lẻ gạo 74 Bảng 2.37 Thông tin chung người tiêu dùng 75 Bảng 2.38 Giá gạo tẻ thường qua năm 75 Bảng 2.39 Hoạt động tiêu dùng lúa gạo 76 Giá trị gia tăng lợi nhuận tác nhân tham kênh Bảng 2.40 Bảng 3.1 phân phối lúa gạo Hậu Giang Ma trận SWOT 77 84 -xii- DANH SÁCH CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên bảng Trang Hình Sơ đồ Kênh phân phối lúa nông dân ĐBSCL Hình Hệ thống kênh phân phối gạo thị trường ĐBSCL Hình 1.1 Sơ đồ dạng kênh phân phối Hình 1.2 Cấu trúc kênh điển hình hàng hóa tiêu dùng cá nhân 10 Hình 1.3 Kênh phân phối hàng lương thực thị trường Việt Nam 14 Hình 1.4 Phân loại kênh phân phối theo mức độ liên kết kênh 15 Hình 1.5 Sơ đồ bước xây dựng kênh phân phối tối ưu 24 Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Hậu Giang 32 Hình 2.2 Biểu đồ tỷ trọng đất sản xuất nông nghiệp Hậu Giang 2015 35 Hình 2.3 Biểu đồ dân số lao động Hậu Giang 2011 – 2015 37 Hình 2.4 Biểu đồ sản lượng lúa theo mùa vụ Hậu Giang 2011 – 2015 39 Hình 2.5 Đồ thị tổng sản lượng lúa/năm Hậu Giang (2011 – 2015) 40 Hình 2.6 Sơ đồ cấu trúc khái quát Kênh phân phối lúa gạo Hậu Giang 42 Hình 2.7 Sơ đồ kênh phân phối lúa gạo Hậu Giang 43 Hình 2.8 Biểu đồ tỷ lệ số lượng bán lúa theo phương thức bán 50 Hình 3.1 Liên kết nhà nhằm nâng cao GTGT chuỗi sản phẩm lúa gạo 89 Hình 3.2 Sơ đồ kênh phân phối lúa gạo đề xuất sau hoàn thiện 90 -xiii- PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) xem vựa lúa lớn nước, với tổng diện tích khoảng 3,96 triệu ha, đất trồng lúa với diện tích 1,85 triệu Nhờ lợi điều kiện tự nhiên thổ nhưỡng thích hợp nên lúa đóng vai trò trồng chủ lực ĐBSCL, đồng thời an ninh lương thực quốc gia chiếm khoảng 53% sản lượng lúa nước Đồng thời, ĐBSCL nơi cung cấp 90% sản lượng gạo để xuất cho thị trường giới Hậu Giang tỉnh nằm khu vực trung tâm Đồng Sông Cửu Long, tỉnh có diện tích 160.772,49 dân số 770.352 người (2015), có 75% dân số sống nông thôn hoạt động sản xuất lĩnh vực nông nghiệp, trồng lúa Điều kiện tự nhiên thuận lợi việc sản xuất lúa gạo Hậu Giang Sản lượng lúa đạt 1,1 triệu tấn/năm tăng hàng năm Tuy nhiên, sản lượng lúa gạo hàng năm tăng người nông dân nơi chưa hưởng mức lợi nhuận mong đợi dù công sức lao động, tiền bạc đầu tư nhiều vào việc sản xuất lúa gạo Nguyên nhân thực trạng kể đến sản lượng cung tăng vượt cầu, người trồng lúa tập trung sản xuất lúa cao sản phẩm cấp thấp, chưa đồng giống lúa kỹ thuật canh tác, Bên cạnh đó, việc thu mua tiêu thụ lúa gạo qua nhiều tầng nấc trung gian phân phối đến người tiêu dùng cuối Từ đó, chi phí trung gian tăng lên, người nông dân trực tiếp sản xuất lúa, người tiêu dùng cuối sản phẩm lúa gạo phải chịu nhiều thiệt thòi không đáng có Mong muốn tăng thêm lợi nhuận, giảm giá thành sản phẩm mong muốn chung người nông dân trồng lúa Hậu Giang Để góp phần tìm kiếm giải pháp làm tăng lợi nhuận cho người dân trực tiếp sản xuất lúa gạo, đảm bảo giá giảm thành giúp người tiêu dùng cuối hưởng lợi ích nhiều hơn, người viết chọn đề tài nghiên cứu “Hoàn thiện kênh phân phối lúa gạo Hậu Giang” làm vấn đề nghiên cứu -1- TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] Nguyễn Duy Cần & ctg (2011), "Mô hình liên kết “bốn nhà” sản xuất tiêu thụ lúa gạo: Trường hợp nghiên cứu tỉnh An Giang", Tạp chí khoa học trường Đại học Cần thơ, (20a), tr.220-229 [2] Trương Đình Chiến (2012), Quản trị Kênh phân phối, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân [3] Cục thống kê tỉnh Hậu Giang (2015), Các báo cáo UBND tỉnh Hậu Giang, Cục thống kê tỉnh Hậu Giang [4] Đoàn Tiến Dũng (2012), Hoàn thiện kênh phân phối sản phẩm nước yến cao cấp Sanest Công ty Yến sào Khánh Hòa, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, trường Đại học Đà nẵng [5] Lưu Thanh Đức Hải (2005), "Chi phí Marketing hệ thống phân phối lúa gạo ĐBSCL", Tạp chí khoa học trường Đại học Cần thơ, (3), tr.138-147 [6] Trương Võ Hồng Tuấn Kiệt (2014), "Thực trạng kênh phân phối nếp hai huyện Thủ Thừa Châu Thành tỉnh Long An", Tạp chí khoa học trường Đại học Cần thơ, (33), tr.79-86 [7] Lưu Tiến Thuận (2013), Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Trường Đại học Cần thơ [8] Nguyễn Kim Thắm (2009), Hiệu sản xuất tiêu thụ Khóm Cầu Đúc tỉnh Hậu Giang, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, trường Đại học Cần thơ [9] Trần Thị Ngọc Trang, Trần Văn Thi (2008), Quản trị Kênh phân phối, NXB Thống Kê Trang mạng [10] Thời báo tài Việt Nam, Chính sách tạm trữ lúa gạo Hậu Giang năm 2016, http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinh-doanh/2016-01-31/hau-giang-haidoanh-nghiep-duoc-thu-mua-tam-tru-lua-gao-28432.aspx, Truy cập ngày: 24/8/2016 -95- ... CHO NGƯỜI BÁN LẺ LÚA GẠO HOÀN THIỆN KÊNH PHÂN PHỐI LÚA GẠO TẠI HẬU GIANG 111 PHỤ LỤC 7: BẢNG CÂU HỎI DÀNH CHO NGƯỜI TIÊU DÙNG LÚA GẠO HOÀN THIỆN KÊNH PHÂN PHỐI LÚA GẠO TẠI HẬU GIANG 114 -ix-... chất kênh phân phối lúa gạo 29 1.3.3 Chức kênh phân phối lúa gạo 30 1.3.4 Các tác nhân tham gia kênh phân phối lúa gạo .31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KÊNH PHÂN PHỐI LÚA GẠO TẠI HẬU GIANG. .. DÀNH CHO NÔNG DÂN HOÀN THIỆN KÊNH PHÂN PHỐI LÚA GẠO TẠI HẬU GIANG 97 PHỤ LỤC 3: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN THƯƠNG LÁI THU MUA LÚA GẠO HOÀN THIỆN KÊNH PHÂN PHỐI LÚA GẠO TẠI HẬU GIANG 102 -viii-

Ngày đăng: 09/08/2017, 14:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w