DSpace at VNU: Tình hình nghiên cứu Việt Nam ở Malaysia

6 128 0
DSpace at VNU: Tình hình nghiên cứu Việt Nam ở Malaysia

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TAP CHÍ KHO A HOC Đ HQ G H N, KHXH & NV, T XVIII s ò 2, 2002 TÌNH HÌNH NGHIÊN cứu VIỆT NAM MALAYSIA W o n g D a n n y Tze Ken'** Từ nhiều năm Việt Nam trở thành để tài quan tâm nhiều ngưòi Malaysia Một phần ỉà đo hoàn cảnh lịch sử hai nước thuộc địa thực dân Pháp giai đoạn trước năm 1954, đem lại cảm thơng chia sẻ cho việc tìm hiểu nghiên cứu vê Việt Nam Nhưng điểu quan kháng chiên chơng Mỹ nhân dân Việt Nam có tiếng vang ảnh hưởng đôi với nhiều nước khu vực Trong chiến tranh đó, Malaysia bị ảnh hưỏng cách gián tiếp điểu thể rõ thòi kỳ Chiến tranh lạnh Tất nhân tơ' thu hút quan tâm nhiều tầng lớp nhân dân sô nhà nghiên cứu Malaysia Tuy nhiên, suốt thài kỳ dài, tác động môi trường trị qc tế, đánh giá vê Việt Nam có phần thiên lệch, thiếu xác Việt Nam bị nhìn nhận mơi đe doạ vê an ninh chiên lược đôi với quốc gia khu vực Tuy nhiên, quan điểm đôi với Việt Nam bắt đầu có thay đổi càn kể từ Việt Nam để sách đổi vào năm 1986 sau việc gia nhập vào khôi ASEAN năm 1995 Cả hai kiện tạo phong trào quan tâm đến Việt Nam Malaysia Một thay đổi đặc biệt rõ ràng ngành nghiên cứu vê Việt Nam đời Malaysia bắt đầu vào hoạt động Hiện tượng nhìn nhận ba khía cạnh: Thứ nhất, trường đại học Malaysia có gắng khun khích việc nghiên cứu Việt Nam thơng qua khố học giảng dạy cho sinh viên môn học vê Việt Nam chưrtng trình dó bắt đầu thực từ năm 1990 Thứ hai, có nhiều gắng việc mỏ rộng phạm vi nghiên cửu Việt Nam đặc biệt thông qua việc giới thiệu lĩnh vực qua khoá hoc với việc giảng dạy tiếng Việt Và ci cùng, có phát triển hoạt động nghiên cứu Viột Nam Đông Dương bao gồm gia tăng hiểu biết sâu sắc Việt Nam, dó phải kể đến các hoạt động hội thảo nhiều ấn phẩm vàn hoá, tài liệu nghiên cứu vê Việt Nam xuất Trước năm 1960, trường đại học Malaysia, số giáo trình viết vế địa lý, lịch sử, văn hố, ngơn ngữ Đơng Nam A rát hạn ché Nhưng từ năm 1960 trở vế sau Khoa Nghiên cứu Malaya Đại học Malaysia xây dựng đuợc gần ° T c sĩ Trường Đai hoc M alaya M alaysia 58 Tinh h ình n g h iê n cửu Việt N a m M a l a y s i a -)() môn học vê Dónf4 Nam A Khoa Lịch sử thuộc Trướng Đại học xây dựng đùđc ] í) mơn học khu vực IYuờnfĩ Đại hoc quôc gia Malaysia năm 1975-1 íj7í ; dã xây dựng dược 35 môn học vế Đông Nam Á CùniỊ- voi táng trưởng ve số lượng, nội dung độ chuyên sâu môn học r ủ n g không ngừng tàng lên Trong bổi canh lán đẩu tiên từ năm 1973 khoa Lịch sử Dại học Malaya vân đề Việt Nam cỉượe đưa vào giảng dạy Malaysia với tư cách ngành khoa học Tiến sĩ Hoather Sutherland dưa Việt Nam vào phàn í'ù;i khố học vố chủ nghĩa dán tộc Đơng Dương cho sinh viên đại học Trong nam tiÒỊ) theo, năm học 1974-1975, tiên sĩ Lee Kam Hing đả hắt đầu chuyên dế vế "Lịch sứ Đỏng Nam A lục đio sctìt 1945’ Hai năm sau niên học 19761977, Iiịch sử Việt Nam dại dược tiên G.p Ramachandra giảng dạy Khi kacham adra ròi (ỉi sau năm, việc giáng dạy vê Việt Nam thực cỉượr Cho dốn năm học 1987-1988, vấn đổ Việt Nam lại giới thiệu trò lại phần {'ủa khố học theo dế nhị tiên sĩ Omar Farouk vê 'Lịch sứ Đòng Dương dại " Hồi sau tiên sĩ Omar Farouk rời vào năm 1991, khoa hoc lại lán bị gián đoạn thòi gian ngắn Vào năm 1994, Thạc Danny Wong Tze Ken bắt đầu giảng dạv vê: “Lịch sử Đơng Dương đại" Kỏ từ chương trình giảng dạy vê lịch sử Việt Nam dược thực cho sinh virn năm ci trình độ dại học Trọng tâm chương trình giảng dạy nham tim hiêu đâu tran h anh dũng nhân dân Việt Nam chông lại thông trị nước thực'- dân nghiên cứu sức sông tinh thần dân tộc Vào dầu năm 1990, nhận thức chung Việt Nam bát dầu thay đổi Do (ló yêu cầu vế việc mỏ rộng phạm vi nghiên cứu Việt Nam trình độ cử nhân dã tăng lòn Điều dẫn đên hệ sau: Thừ Ịìhỏt, có chuyên biên troriịí vấn đề xây dựng tâm khoá học vê Việt Nam Những người nghiên cửu giảng dạy vố Việt Nam có nhiều cô gang đê nâng cao hiểu biết hờn vổ vấn đê giảng dạy chủ yếu văn hon lịch sử lâu dài dân tộc Việt Nam Song song với q trình đó, đội ngũ ròn tơ chức các: thảo luận vẽ vấn đê cán bần nghiên cửu Việt Nam tinh thần văn hố dân tộc, tính vững ảnh hưởng đơn lịch sử Việt Nam đại T hai, việc giảng dạy tiếng Việt bắt đầu tổ chức Trung tâm ngôn ngữ thuộc Đại học Malaya vào năm 1993 thông qua hợp tác với Đại học Quôc gia Hà Nội Đại học Malaya nhận giúp đồ Phó giáo sư Mai Ngọc Chừ, nhà ngôn ngữ ông dã giảng dạy Malaysia suôt năm Trước trở vê Việt Nam, PGS.TS Mai Ngọc Chừ hoàn thành việc biên soạn “Giáo trinh dạy tiếng Việt'' "Từ điên tiêng Việt thòng dụng"[ 1] c ả hai ấn phẩm nàv dã trờ th n h tài liệu chuẩn cho việc dạy học tiêng Việt ỏ Đại học Malaya Người tiêp tục công việc PGS Mai Ngọc Chừ TS Vũ Quang Hào Wong D a n n y Tze Ken TS.Hào giảng dạy Malaysia năm sau Tiến sĩ Phạm Thị Thanh đà sang thay TS T hanh giảng viên Đại học Quôc gia Hà Nội Do kết chương trình trao đổi giảng viên mà vài năm gần đây, có khơng 100 sinh viên theo học tiếng Việt hai trình độ tr ung cấp Đồng thời, mộtsố khác tiếp tục hồn thiện trìn h độ bậc cao cấp Khoa Đông Nam Á học tiếp nhận phần lớn sô sinh viên gồm người biết tiêng Việt ngôn ngữ Đơng N am Á theo học Khoa Ngồi Đại học Malaya, tiếng Việt giảng dạy tr u n g tâm ngôn ngữ Đại học Kebansaan Malaysia Đại học P u tr a Malaysia Năm 1990, nghiên cứu cấp thạc sĩ quan hệ song phương Việt Nam Malaysia b đầu thực Trường Đại học Malaya, cơng trình Denny Wong Sau đó, luận vàn Đại học Malaya xuất [3], Ba năm sau, nghiên cứu so sánh tinh th ầ n ý thức dân tộc qua nghiên cứu báo chí Việt Nam Malaysia học giả Việt N am Võ Thị Thu Nguyệt, người đăng ký chương trình thạc sĩ Đại học Malaya, thực Ngoài nghiên cứu Denny Wong[4, 5, 6, 8, 9, 10] Võ Thị Thu Nguyệt, luận văn khác nhiều lĩnh vực kinh tế Việt Nam bảo vệ t h n h cơng, số sau xuất th n h sách [2], Gần đây, luận văn thạc sĩ ngành Quản trị kinh doanh viết đầu tư Malaysia Việt N am hoàn th àn h [7] Trong đó, luận văn khác thị Hội An {Đà Nẳng - Việt Nam) bảo vệ Đại học Malaya Hiện nay, Malaysia có hai nghiên cứu sinh tiến sĩ Việt Nam, c ả hai giảng viên Trường Đại học Malaya Người thứ n h ấ t nhiên cứu lệ thuộc quan hệ đơì ngoại chúa Nguyễn th ế kỷ XVII - XVIII Trong đó, người th ứ hai mn tậ p tr u n g khảo cứu quan hệ đôi ngoại Việt Nam đương đại Ngoài nghiên cứu hướng đẫn cấp cao học, có sô’ nghiên cứu quy mô nhỏ Việt Nam thực dạng luận vãn tốt nghiệp sinh viên Bên cạnh chương trình đa dạng thực ỏ trường đại học, có nhiều đê tài nghiên cứu khác xúc tiên Malaysia Dần đầu số dự án chương trìn h “Thếgiớ i Mã Lai thê giới Đông Dương" (Malay World a n d the World o f Indochina) với tham gia nỗ lực Bộ Văn hoá - I)u lịch Viện Viễn Đông bác cổ thuộc Pháp (EFEO) Kuala Lumpur Chương trình dự định phát triển nghiên cứu tiếp xúc văn hoá - nhân văn vùng bán đảo Malay với Đông Dương mà Việt Nam phận Chương trìn h có tham gia nh nghiên cứu Viện EFEO, Đại học Malaya, Đại học Kebanssaan Malaysia, Bảo tàng Quốc gia Malaysia, Thư viện Quôc gia Malaysia, Nhà xuât Ngôn ngữ Quốc tê nhà nghiên cứu Việt Nam Chương trình xuất sơ' cơng trìn h nghiên cứu phản ánh kết điều tra thực tế Tình /l ì nh n g h iê n cứu Vìêt N a m M a l a y s i a 61 Tiling vai nám g;m (lây, ngcKii nlìửng ho.it (ỉộng khoa học nòII cỏ nhiêu chưmiíỉ trinh trao (lỏi học thuật cluọt' tiên hanh yiữa Việt Nam vã Malaysia N:im IÍKKỈ ba học già Việt Nam từ Viện nghịt*n cứu Đông Nam Á, Trung tâm Khoa học Xa hội Nhân văn Quòr gia clã sang nghiền cứu trau đòi khoa hoe thời nmn ba tháng Đại hoc Malaya Vổ phía Malaysia, chuyên giA nước tỏ chức nhiêu chuyên khao cứu Viột Nam Cùng với nhũng chưong trình trao dổi khoa học dó, có nhiều (loan sinh viên từ Malaysia sang th â m viện khoa học trưòng đại họr cua Việt Nam Những chuyên đê lại nhiểu ấn tường lot đẹp ve tinh hữu nghị giữii nhân dán hai nuỏc nhùng nhận thức khoa học thực tỏ cho giới khoa học trỏ {'ho tiên nám 1999, có ba hội tháo lỏn vổ Việt Nam Malaysia với tham gia học gia Việt Nam: tô chức:tại - Hội thao Quốc tè Việt Nam ASEAN: Các khuy n h hướng sách ( 1‘iỏn vọng kinh t ế (Policy Directions - Business Prospects), tố chức Đại học Malaya rác nịĩày 19 20 th 1 năm 1996 - Hội thảo T am adun Lem bah Mekong (Nôn văn minh lưu vực sông Mekong) Dewan Rahasa & P u s t a k a tổ chức ngày 15-11-1996 - Hội tháo Dunia Me lay li dan D um a Indochina (Thê giới Malay Thê giới Dỏng l)ưóii£í) tổ chức ỏ Malaysia Do nghiên cửu Việt Nam van Vấn đề mẻ Malaysia, nguồn tài liệu hạn chê c ầ hai thư viện Quốc gia Malaysia thư viện Đại học Kebangsaan Malaysia có sưu tập sách vê Việt Nam Đơng Dương, phần lớn sò sách chủ yêu tập trung vào đê tài chiên tr a n h Việt Nam, củng môi ]() ngại an ninh chiên lược Các cơng trình nghiên cứu nhửng loại tài liệu văn bail vổ nhiều phương điện khác Việt Nam thiêu vắng Ngồi ra, có phần nhỏ sách văn học xuất Việt Nam, lài liệu tiếng Anh r ủ n g Trong điếu kiện vậy, nghiên cứu vé' Việt Nam ln gặp hạn chỏ lớn bao gồm {’ớ hội đên Việt Nam học tập trao dổi khoa học hay khảo sát thực tê Cũng quốc gia khác: t rong khu vực, nghiên cứu Việt Nam ỏ Malaysia trai qua giai đoan hêt sức khó khăn vê mặt hoc thuật Đe trở th àn h ngành nghiên cứu dộc lập, tìm hiểu nhiều phương diện vê đ ất nước C011 người Việt Nam đê lừng bước: khắc phục nhược điểm nghiên cứu trước đáy trọng đốn vân dê trị an ninh chiên lược giai đoạn trước nhũng năm 1990, giới nghiên cứu Việt Nam phải tự vượt lơn th ân Trên cd sỏ xác định hưởng cụ thỏ Việt Nam học ỏ Malaysia khỏi đẩu việc giảng dạy ngôn ngũ văn hoá Việt Nam Đồng thời, đê tài nghiên cứu trình độ đại học sau dại học củng dược thực Mặc dù đạt kêt tương đơi khả quan dó nlng giỏi Việt Nam hoc ò Malaysia đểu cho rằ ng đỏ bước 62 Wong D a n n y Tze Ken khởi đầu Do vậy, tương lai, nhà Việt Nam học Malaysia nhiều kế hoạch nghiên cứu đào tạo lớn để đưa ngành nghiên cứu Việt Nam học đạt đôn trình độ hồn thiện Hiện nay, Việt Nam trở th àn h th àn h viên ASEAN thể vai trò quan trọng ngày tăng lên tổ chức khu vực việc cần có hiểu biết sâu sắc hờn vê Việt Nam cỉưdc đặt đơi vói nhiều tầng lốp xã hội ỏ Malaysia, Sự hiểu biết điểu r ấ t cần thiết cho việc tăng cưòng quan hộ hợp tác đôi thoại song phương đa phương cáp khu vực Để thực nhiệm vụ đó, đòi hỏi giới Việt Nam học phải có nhiêu nỗ lực Trong bao gồm việc thiết lập tô chức nghiên cứu nhằm tăng cường nghiên cứu hiểu biết vê Việt Nam nước Lào, Campuchia, xuât tin vê Việt Nam Malaysia, khuyên khích nghiên cứu Việt Nam trình độ ngành học đồng thòi tăng cường tiếp xúc trí thức, nhà nghiên cứu hai nước TÀI L IỆ U THAM KHẢO Mai Ngọc Chừ & Võ Thị Thu Nguyệt, Vietnamese for Everyone: Matering Vietnamese Through English, Petaling Jaya, Pelanduk Publication, 1995 Nguvễn Anh Tuấn, Prospect for Vietnam's Industrialization, Lessons from East Asia, Petaling Java, INSAN & Friedich - Ebert - Stiftung, 1996 Wong Danny Tze Ken, Vietnam - Malaysia Relations during the Cold War, 1945-1990, Kuala Lumpur, University of Malaya Press 1995 Wong Danny Tze Ken, A Significant Work on General Giap, Vietnam's other Hero Sunday Star, 25 September, 1994 (Booh: Peter Me.Donald, Giap The Victor in Vietnam, London, Warner Books, 1994) Wong Dannv Tze Ken, Contribution of the Vietnamese Chinese to the 1911 Revolution in China, Sejarah, No.3, 94-95 Wong Danny Tze Ken, Relations between Nguyen Lords of Southern Vietnam and the Champa Kingdom: A Plimitary S tu d y , Sejarah, No.5, 1997 Ravi Amman K Kanniappan, A study on Investment Climate for Malaysia Investors in Particular Looking at Tenure of Business and the Barriers to Invest in Vietnam, MBA Thesis, University of Malaya, 1979 Wong Danny Tze Ken, Trailing the Path of Asian Tigers, Sunday Star, 15 February 1998 (Book: Murray Hiebert : Chasing the Tigers: A portrait of the new Vietnam, New York, Kodansha International, 1996) Wong Danny Tze Ken, Vietnam Forces a New Beginning, The Star, May 1995 10 Wong Danny Tze Ken, Vietnam Pushing Reform from Above, The Star, 28 November, 1998 Tình h ì n h n g h iê n u Viêt N a m M a l a y s i a VNU JO U R N A L O F S C IE N C E , soc 63 SCI H U M A N , T.X V III, N02 , 20 02 A SURVEY ON V IETN A M ESE ST U D IE S IN MALAYSIA D a n n y W o n g T z e-K en u n ivers i ty o f Ma Iay a F'or many years, the study of Vietnam in Malaysia had always been focused on strategic and security issues This orientation can be attribute d to the long period of armed conflict in Vietnam, particularly during the American phase of the Vietnam War in which Malaysia was indirectly involved in the broader context of the Cold War Of late, this orientation began to change, especially since the beginning of the open-door policy introduced by Vietnam in 1986 The entry of Vietnam into Asean in 1995 further contributed to this shift in focus Both events had contributed to a surge in interest on Vietnam in Malaysia, particularly in the field of business and investment A shift is also evident in approaching the study of Vietnam This could be seen through a t least three dimensions First, there are efforts to encourage the study of Vietnam beyond the teaching of courses at u ndergraduate level with research on Vietnam being carried out at post-graduate level since 1990 Secondly, there are efforts to widen the scope of studying Vietnam especially through the introduction of new courses and the teaching of the Vietnamese Language And finally, there is a rise in scholarly activities on the study of Vietnam and Indochina, including the increasing number of bilateral and multi-lateral academic exchanges th a t aimed at promoting further understanding of Vietnam These including conferences and publication of research documents Since 1990s, the study of Vietnam in Malaysia has undergone important shift from being a narrow investigation on strategic and political affairs in the pre-1990s, into a full-fledge study of the country and the people of Vietnam via different discipline of studies Despite the progress made so far, it is important to recognize t h a t the study of Vietnam in Malaysia is still at its infancy stage A lot remained to be done before the subject could achieve a wider following in Malaysia ... Tze Ken khởi đầu Do vậy, tương lai, nhà Việt Nam học Malaysia nhiều kế hoạch nghiên cứu đào tạo lớn để đưa ngành nghiên cứu Việt Nam học đạt đơn trình độ hồn thiện Hiện nay, Việt Nam trở th àn... hỏi giới Việt Nam học phải có nhiêu nỗ lực Trong bao gồm việc thiết lập tơ chức nghiên cứu nhằm tăng cường nghiên cứu hiểu biết vê Việt Nam nước Lào, Campuchia, xuât tin vê Việt Nam Malaysia, ... điểm nghiên cứu trước đáy trọng đốn vân dê trị an ninh chiên lược giai đoạn trước nhũng năm 1990, giới nghiên cứu Việt Nam phải tự vượt lơn th ân Trên cd sỏ xác định hưởng cụ thỏ Việt Nam học ỏ Malaysia

Ngày đăng: 14/12/2017, 21:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan