1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 1 (11) đặng thị hồng điệp

5 142 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 28,14 KB

Nội dung

Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Hồng Điệp Lớp : Sư phạm vật lý 37 MSSV: 3751020009 Giáo án giảng dạy bài: Bài 1: ĐIỆN TÍCH ĐỊNH LUẬT CU-LƠNG I Mục tiêu Kiến thức - Trình bày khái niệm điện tích điểm - Nêu đặc điểm tương tác điện tích - Biết cấu tạo hoạt động cân xoắn - Phát biểu nội dung định luật Cu-Lông viết biểu thức định luật Cu-lông Kỹ - Xác định phương, chiều lực tương tác hai điện tích điểm - Biết cách làm vật bị nhiễm điện cọ xát - Vận dụng định luật Cu-Lông để giải tập liên quan Thái độ - Có thái độ thích thú với việc nghiên cứu tượng điện - Có tinh thần hợp tác, tích cực phát biểu xây dựng học II Chuẩn bị Giáo viên - Hình ảnh cân xoắn - Dụng cụ thí nghiệm: điện nghiệm Học sinh - Đọc lại kiến thức cũ điện tích tương tác điện - Đọc trước III Tiến trình dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Ổn định lớp, giới thiệu nội dung chương (5 phút) - Kiểm tra sĩ số lớp - Lớp trưởng báo cáo sĩ số - Giới thiệu kiến thức chương: Điện tích Điện trường Hoạt động 2: Đặt vấn đề vào (2 phút) - Ở THCS ta biết vật mang điện hút nhau, đẩy Lực tương tác phụ thuộc vào yếu tố tuân theo quy luật nào? Hoạt động 3: Tìm hiểu nhiễm điện vật, điện tích tương tác điện (7 phút) - Yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức học cấp THCS nêu cách nhận biết vật bị nhiễm điện cách làm vật bị nhiễm điện - Một vật có khả hút vật nhẹ ta nói vật bị nhiễm điện - Dùng thủy tinh (nhựa) cọ xát vào (lụa) hút vật nhẹ mẫu giấy thủy tinh bị nhiễm điện - Nhận xét kết luận: ngày nay, người ta dựa vào tượng hút vật nhẹ để kiểm tra xem vật có bị nhiễm điện hay khơng - Làm thí nghiệm kiểm chứng vật bị nhiễm điện cọ xát nhờ điện nghiệm + Giới thiệu cấu tạo hoạt động điện nghiệm Sau tiến hành làm thí nghiệm cho nhựa cọ xát vào lụa sau đưa đến thử điện nghiệm để kiểm tra nhựa có nhiễm điện hay khơng - Giáo viên thông báo: Để đơn giản, nghiên cứu tương tác điện người ta đưa khái niệm điện tích điểm - Yêu cầu học sinh nêu khái niệm điện - Điện tích điểm vật tích điện có tích điểm kích thước nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét - Giữa điện tích có tương tác - Các điện tích dấu đẩy nào? Các điện tích khác dấu hút - Nhận xét, kết luận - Chú ý: Khái niệm điện tích âm, điện tích dương vật lý khác với khái niệm số âm, số dương tốn học Hoạt động 4: Tìm hiểu định luật Cu-lông (20 phút) - Cho học sinh quan sát hình vẽ cân - Gồm có: xoắn u cầu học sinh dựa vào sách + Quả cầu kim loại A cố định gắn đầu giáo khoa nêu cấu tạo cân xoắn thẳng đứng + Quả cầu kim loại B linh động gắn đầu nằm ngang Đầu có đối trọng Hai cầu A B tích điện dấu Thanh nằm ngang treo sợi dây mảnh có tính đàn hồi chống lại xoắn - Nêu nguyên tắc hoạt động cân xoắn giới thiệu sơ lược nhà bác học Cu-lông - Thơng báo kết thí nghiệm Cu-lơng: + Lực đẩy tĩnh điện hai cầu A B tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách hai cầu + Lực tương tác hai điện tích tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích - Từ kết u cầu học sinh phát - Lực hút hay đẩy hai điện tích biểu nội dung viết biểu thức điểm đặt chân khơng có phương định luật Cu-lơng trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng - Giới thiệu đại lượng biểu - Biểu thức: thức đơn vị chúng F=k - Lưu ý học sinh định luật Cu-lơng áp dụng tính lực tương tác hai điện tích điểm - Vẽ hình -u cầu học sinh vẽ hình biểu diễn tương tác hai điện tích dấu, trái dấu Hoạt động 5: Tìm hiểu tương tác hai điện tích đặt điện mơi (6 phút) - Giới thiệu điện môi môi trường - Ví dụ: Dầu, nước cất, khơng khí,… cách điện yêu cầu học sinh nêu số ví dụ môi trường điện môi - Thông báo: Định luật Cu-lông tìm thực nghiệm tương tác hai điện tích mơi trường chân khơng, mơi trường cách điện lực điện giảm ε lần Người ta gọi ε số điện môi môi - Biểu thức: F=k trường (ε ≥ 1) - Yêu cầu học sinh viết biểu thức định luật Cu-lông trường hợp - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa số điện môi Hoạt động 6: Củng cố, vận dụng (5 phút) - Nắm nội dung viết biểu thức định luật Cu-lông - Nắm ý nghĩa số điện mơi biểu thức tính lực tương tác hai điện tích đặt điện mơi IV Nội dung ghi bảng CHƯƠNG 1: ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG BÀI 1: ĐIỆN TÍCH ĐỊNH LUẬT CU-LƠNG I SỰ NHIỄM ĐIỆN CỦA CÁC VẬT.ĐIỆN TÍCH TƯƠNG TÁC ĐIỆN Sự nhiễm điện vật - Một vật có khả hút vật nhẹ mẩu giấy, sợi bơng,… ta nói vật bi nhiễm điện - Có thể làm vật nhiễm điện cách: cọ xát với vật khác cho tiếp xúc với vật nhiễm điện Điện tích Điện tích điểm - Vật bị nhiễm điện gọi vật mang điện, vật tích điện điện tích - Điện tích điểm vật tích điện có kích thước nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét Tương tác điện Hai loại điện tích - Có hai loại điện tích điện tích dương điện tích âm - Các điện tích loại đẩy nhau, điện tích khác loại hút II ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG HẰNG SỐ ĐIỆN MÔI Định luật Cu-lông - Nội dung định luật: Lực hút hay đẩy hai điện tích điểm đặt chân khơng có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích điểm tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cáh chúng - Biểu thức F=k Trong đó: k = 9.109 Nm2/C2 q1, q2 hai điện tích điểm, đơn vị culong (C) r khoảng cách hai điện tích điểm, đơn vị mét (m) F đo đơn vị niutơn (N) Lực tương tác điện tích điểm đặt điện mơi đồng tính Hằng số điện môi - Điện môi môi trường cách điện - Cơng thức định luật Cu-lơng đặt điện tích điểm điện mơi đồng tính: F=k - Hằng số điện mơi cho biết, đặt điện tích chất lực tác dụng chúng nhỏ lần so với đặt chúng chân không V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ... biểu thức tính lực tương tác hai điện tích đặt điện môi IV Nội dung ghi bảng CHƯƠNG 1: ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG BÀI 1: ĐIỆN TÍCH ĐỊNH LUẬT CU-LƠNG I SỰ NHIỄM ĐIỆN CỦA CÁC VẬT.ĐIỆN TÍCH TƯƠNG TÁC ĐIỆN... điện tích điểm tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cáh chúng - Biểu thức F=k Trong đó: k = 9 .10 9 Nm2/C2 q1, q2 hai điện tích điểm, đơn vị culong (C) r khoảng cách hai điện tích điểm, đơn vị mét (m)... trường cách điện lực điện giảm ε lần Người ta gọi ε số điện môi môi - Biểu thức: F=k trường (ε ≥ 1) - Yêu cầu học sinh viết biểu thức định luật Cu-lông trường hợp - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu

Ngày đăng: 14/12/2017, 14:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w