Là tỷ lệ phần trăm giữa doanh thu bán ra của doanh nghiệp này với tổng doanh thu của tất cả các doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hoá, dịch vụ đó trên thị trường liên quan theo tháng, qu
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ VÀ
QUẢN LÝ HỮU NGHỊ
o.0.o
TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN: LUẬT CẠNH TRANH
(Thời gian: 45 phút)
Câu 1 : Luật Cạnh tranh nước ta quy định những nội dung gỡ?
A Hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi cạnh tranh không lành mạnh, trình tự, thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranh, biện pháp xử lý vi phạm pháp luật về cạnh tranh
B Hành vi cạnh tranh không lành mạnh, tố tụng cạnh tranh, biện pháp xử phạt các vi phạm pháp luật cạnh tranh
C Hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi cạnh tranh không lành mạnh, tố tụng cạnh tranh, biện pháp
xử phạt vi phạm pháp luật cạnh tranh
D Hành vi hạn chế cạnh tranh, tố tụng cạnh tranh, hành vi cạnh tranh hợp pháp, hành vi cạnh tranh không hợp pháp
Câu 2: Luật Cạnh tranh nước ta được áp dụng cho những cá nhân, tổ chức nào?
A Doanh nghiệp trong mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế, doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại Việt Nam
B Doanh nghiệp sản xuất, cung ứng dịch vụ trong mọi lĩnh vực, doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại Việt Nam
C Doanh nghiệp kinh doanh trong mọi lĩnh vực kinh tế, tài chính, ngân hàng, sản xuất, thương mại tại Việt Nam
D Tổ chức, cá nhân kinh doanh trong mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế; Hiệp hội ngành nghề hoạt động ở Việt Nam
Câu 3 : Theo Luật Cạnh tranh, thị trường liên quan bao gồm:
A Thị trường sản phẩm liên quan và thị trường địa lý liên quan
B Thị trường sản phẩm, thị trường địa lý, thị trường hành hoá liên quan
C Thị trường sản phẩm, thị trường hàng hoá, thị trường nguyên vật liệu
D Thị trường sản phẩm, thị trường địa lý, thị trường thương mại liên quan
Câu 4 : Thị trường sản phẩm liên quan là gỡ?
A Là thị trường của những dịch vụ liên quan, thị trường của những hàng hoá liên quan có thể thay thế cho nhau
B Là thị trường của những hàng hoá, dịch vụ có thể thay thế cho nhau về đặc tính, mục đích sử dụng
và giá cả
C Là thị trường của những hàng hoá liên quan, thị trường dịch vụ liên quan nhưng không thể thay thế cho nhau
D Là thị trường của những hàng hoá liên quan, thị trường dịch vụ liên quan có thể thay thế cho nhau
về đặc tính
E Là thị trường của những hàng hoá liên quan, thị trường của những dịch vụ có cựng giá cả, mục đích sử dụng
Câu 5 : Thị trường địa lý liên quan là gỡ ?
A Là vùng lãnh thổ địa lý nhất định trong đó có những hàng hoá liên quan, dịch vụ liên quan có thể thay thế cho nhau và có sự khác biệt đáng kể với các khu vực lân cận
B Là một khu vực địa lý nhất định trong đó có những hàng hoá liên quan có thể thay thế cho nhau và
có sự khác biệt đáng kể với các khu vực lân cận
C Là khu vực địa lý cụ thể có hàng hoá, dịch vụ có thể thay thế cho nhau với các điều kiện cạnh tranh tương tự và có sự khác biệt đáng kể với các khu vực lân cận
Trang 2D Là một khu vực địa lý cụ thể trong đó có những hàng hoá liên quan có thể thay thế cho nhau với các điều kiện tương tự với cac khu vực lân cận
Cõu 6 : Hiệp hội ngành nghề bao gồm cỏc tổ chức nào?
A Hiệp hội ngành hàng và các tổ chức liên quan đến hàng hóa
B Hiệp hội nghề nghiệp và cỏc tổ chức nghề nghiệp
C Các tổ chức liên quan đến hàng hóa và cỏc tổ chức nghề nghiệp
D Hiệp hội ngành hàng và Hiệp hội nghề nghiệp
Câu 7 : Hành vi hạn chế cạnh tranh là gỡ ?
A Là hành vi làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh trên thị trường
B Là hành vi làm giảm, cản trở các doanh nghiệp khác, dùng thủ đoạn trong vị trí ưu thế của mình
để giữ độc quyền
C Là hành vi thoả thuận với nhau để hạn chế các doanh nghiệp khác
D Là hành vi gây cản trở cạnh tranh trên thị trường, bao gồm hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền
Câu 8: Hành vi cạnh tranh không lành mạnh là gỡ ?
A Là hành vi cạnh tranh trong quá trình kinh doanh trái với chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại cho doanh nghiệp khác, người tiêu dùng
B Là hành vi cạnh tranh trái với chuẩn mực đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, doanh nghiệp, người tiêu dùng
C Là hành vi của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh trái với đạo đức kinh doanh gây thiệt hại cho lợi ích Nhà nước, lợi ích doanh nghiệp khác
D Là hành vi của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh trái với đạo đức kinh doanh, trái quy định pháp luật làm thiệt hại cho xã hội, Nhà nước
Cõu 9 : Thị phần của doanh nghiệp đối với một loại hàng hoá, dịch vụ nhất định là gỡ ?
A Là tỷ lệ phần trăm giữa doanh thu bán ra của doanh nghiệp này với tổng doanh thu của tất cả các doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hoá, dịch vụ đó trên thị trường liên quan theo tháng, quý, năm
B Là tỷ lệ phần trăm giữa doanh số mua vào của doanh nghiệp này với tổng doanh số mua vào của tất cả các doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hoá, dịch vụ đó trên thị trường liên quan theo tháng, quý, năm
C Là tỷ lệ phần trăm giữa doanh thu bán ra hoặc mua vào của doanh nghiệp này với tổng doanh số bán ra hoặc mua vào của tất cả các doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hoá, dịch vụ đó trên thị trường liên quan theo tháng, quý, năm
D Là tỷ lệ phần trăm giữa doanh thu của doanh nghiệp này với tổng doanh thu của tất cả các doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hoá, dịch vụ đó trên thị trường liên quan theo tháng, quý, năm
Cõu 10 : Thị phần kết hợp là gỡ ?
A Là tổng thị phần trên thị trường liên quan của các doanh nghiệp tham gia vào thoả thuận hạn chế cạnh tranh hoặc tập trung kinh tế
B Là thị phần trên thị trường liên quan của các doanh nghiệp tham gia vào thoả thuận hạn chế cạnh tranh
C Là thị phần trên thị trường liên quan của các doanh nghiệp tham gia vào tập trung kinh tế
D Là tổng thị phần trên thị trường liên quan của các doanh nghiệp tham gia vào thoả thuận hạn chế cạnh tranh
Trang 3Cõu 11: Giá thành toàn bộ của sản phẩm hàng hoá, dịch vụ bao gồm:
A Giá thành sản xuất sản phẩm, dịch vụ; Chi phí lưu thông đưa hàng hoá, dịch vụ đến người tiêu dùng
B Giá thành sản xuất sản phẩm, dịch vụ; giá mua hàng hoá; Chi phí lưu thông đưa hàng hoá, dịch vụ đến người tiêu dùng
C Giá thành sản xuất sản phẩm, dịch vụ; giá mua hàng hoá, dịch vụ
D Giá mua hàng hoá; Chi phí lưu thông đưa hàng hoá, dịch vụ đến người tiêu dùng
Câu 12 : Vụ việc cạnh tranh là gỡ ?
A Là vụ việc có dấu hiệu vi phạm Luật Cạnh tranh bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền điều tra theo quy định của pháp luật
B Là vụ việc có dấu hiệu vi phạm Luật Cạnh tranh, bị cơ quan có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật
C Là vụ việc vi phạm Luật Cạnh tranh bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền điều tra, xử lý theo quy định của pháp luật
D Là vụ việc có dấu hiệu vi phạm quy định của Luật Cạnh tranh giữa hai doanh nghiệp
Cõu 13: Tố tụng cạnh tranh là gỡ ?
A Là hoạt động của cơ quan, tổ chức theo trình tự, thủ tục giải quyết, xử lý vụ việc cạnh tranh theo quy định của Luật Cạnh tranh
B Là hoạt động của tổ chức, cá nhân theo trình tự, thủ tục giải quyết, xử lý vụ việc cạnh tranh theo quy định của Luật Cạnh tranh
C Là hoạt động của doanh nghiệp theo trình tự, thủ tục giải quyết, xử lý vụ việc cạnh tranh theo quy định của Luật Cạnh tranh
D Là hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân theo trình tự, thủ tục giải quyết, xử lý vụ việc cạnh tranh theo quy định của Luật Cạnh tranh
Câu 14 : Bí mật kinh doanh là gỡ ?
A Là thông tin không phải là hiểu biết thông thường, có khả năng áp dụng trong kinh doanh
B Là thông tin không phải là hiểu biết thông thường,khi sử dụng sẽ tạo lợi thế hơn so với người không nắm giữ hoặc không sử dụng thông tin đó
C Là thông tin không phải là hiểu biết thông thườngđược bảo mật để không bị tiết lộ và không
dễ dàng tiếp cận được
D Là thông tin có đủ tất cả các điều kiện được nêu tại phương án trả lời A, B và C nói trên
Câu 15 : Tập trung kinh tế là gỡ ?
A Là: Sáp nhập doanh nghiệp; Hợp nhất doanh nghiệp; Mua lại doanh nghiệp; Liên doanh giữa các doanh nghiệp; Các hành vi tập trung kinh tế khác
B Là: Sáp nhập doanh nghiệp; Hợp nhất doanh nghiệp; Mua lại doanh nghiệp theo quy định của Luật Cạnh tranh và các quy định pháp luật liờn quan
C Là: Sáp nhập doanh nghiệp; Hợp nhất doanh nghiệp; Liên doanh giữa các doanh nghiệp theo quy định của Luật Cạnh tranh và các quy định pháp luật liờn quan
D Là: Sáp nhập doanh nghiệp; Hợp nhất doanh nghiệp; Liên doanh giữa các doanh nghiệp; Các hành
vi tập trung kinh tế khác theo quy định của Luật Cạnh tranh
Trang 4Câu 16 : Sáp nhập doanh nghiệp là gỡ ?
A Là việc một, một số doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ của mình sang một doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp bị sáp nhập
B Là việc một doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản, quyền và nghĩa vụ, lợi ích hợp pháp của mình sang một doanh nghiệp khác và chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp bị sáp nhập theo quy định của pháp luật liờn quan
C Là việc một số doanh nghiệp này bị nhập vào một doanh nghiệp khác và chấm dứt hoạt động của cỏc doanh nghiệp bị sáp nhập theo quy định của Luật Doanh nghiệp và các quy định pháp luật liờn quan
D Là việc một hoặc một số doanh nghiệp này nhập vào doanh nghiệp khác về tài sản, nợ nần, số lao động và chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp bị sáp nhập theo quy định của Luật Doanh nghiệp
và các quy định pháp luật liờn quan
Câu 17 : Hợp nhất doanh nghiệp là gỡ ?
A Là việc các doanh nghiệp tự nguyện hợp nhất với nhau để lập một doanh nghiệp mới; Các doanh nghiệp tự nguyện hợp nhất chấm dứt sự tồn tại
B Là việc hai hoặc nhiều doanh nghiệp hợp nhất toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ của mình vào một doanh nghiệp mới và chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp bị hợp nhất
C Là việc hai hoặc nhiều doanh nghiệp hợp nhất với nhau về tất cả các mặt để thành lập một doanh nghiệp mới theo quy định của pháp luật liờn quan
D Là việc các doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản và lợi ích hợp pháp của mình để lập một doanh nghiệp mới và chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp cũ theo quy định
Câu 18 : Mua lại doanh nghiệp là gỡ ?
A Là việc một doanh nghiệp mua toàn bộ tài sản của doanh nghiệp khác để kiểm soỏt, chi phối ngành nghề của doanh nghiệp bị mua lại
B Là việc một doanh nghiệp mua toàn bộ hoặc một phần tài sản của doanh nghiệp khác đủ để kiểm soát, chi phối toàn bộ hoặc một ngành nghề của doanh nghiệp bị mua lại
C Là việc một doanh nghiệp này mua lại toàn bộ hoặc một phần tài sản của doanh nghiệp khác theo quy định của Luật Doanh nghiệp
D Là việc doanh nghiệp này mua lại tài sản của doanh nghiệp khác với những điều kiện do doanh nghiệp bán đưa ra
Câu 19 : Liên doanh giữa các doanh nghiệp là gỡ ?
A Là việc các doanh nghiệp cùng nhau góp vốn, tài sản, lao động, phương tiện, thiết bị để lập một doanh nghiệp liên doanh
B Là việc các doanh nghiệp cùng nhau góp vốn và tài sản để lập một doanh nghiệp liên doanh theo quy định của Luật Doanh nghiệp
C Là việc hai hoặc nhiều doanh nghiệp cùng nhau góp một phần tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình để hình thành một doanh nghiệp mới
D Là việc hai hoặc nhiều doanh nghiệp cùng nhau góp vốn để thành lập một doanh nghiệp mới theo quy định của Luật Doanh nghiệp
Cõu 20 : Bán hàng đa cấp là gỡ ?
A Là phương thức tiếp thị để bán lẻ hàng theo điều kiện: việc tiếp thị thông qua mạng lưới người
tham gia bán hàng gồm nhiều cấp, nhiều nhánh khác nhau;
B Là phương thức tiếp thị để bán lẻ hàng theo điều kiện: hàng hóa được tiếp thị trực tiếp cho người tiêu dùng tại địa điểm không phải là địa điểm bán lẻ thường xuyên của doanh nghiệp hoặc của người tham gia;
C Là phương thức tiếp thị để bán lẻ hàng theo điều kiện: người tham gia bán hàng được hưởng tiền
từ kết quả tiếp thị bán hàng của mình; người tham gia bán hàng cấp dưới trong mạng lưới được
Trang 5doanh nghiệp bán hàng đa cấp chấp thuận.
D Là phương thức tiếp thị để bán lẻ hàng hóa đáp ứng tất cả cỏc điều kiện được nêu tại phương án trả lời A, B và C nói trên
Cõu 21: Tổ chức, cá nhân kinh doanh được cạnh tranh như thế nào?
A Được tự do cạnh tranh trong khuôn khổ pháp luật Nhà nước bảo hộ quyền cạnh tranh hợp pháp của tổ chức, cỏ nhõn trong kinh doanh
B Được cạnh tranh trong khuôn khổ pháp luật Nhà nước xem xét để bảo hộ quyền cạnh tranh hợp pháp của tổ chức, cỏ nhõn trong kinh doanh
C Được tự do cạnh tranh Nhà nước bảo hộ quyền cạnh tranh hợp pháp của tổ chức, cỏ nhõn trong kinh doanh tựy từng trường hợp cụ thể
D Được cạnh tranh theo quy định của pháp luật Việc bảo hộ quyền cạnh tranh của tổ chức, cỏ nhõn trong kinh doanh phải căn cứ vào yêu cầu của tổ chức, cá nhân cụ thể
Cõu 22 : Việc cạnh tranh phải được thực hiện theo cỏc nguyên tắc nào?
A Trung thực, không xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp và phải tuân theo Luật Cạnh tranh
B Trung thực, không xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp, của người tiêu dùng và tuân theo Luật Cạnh tranh
C Trung thực, không xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng và tuân theo các quy định của Luật Cạnh tranh
D Trung thực, không xâm phạm đến lợi ích công cộng và phải tuân theo các quy định của Luật Cạnh tranh
Cõu 23: Nếu có sự khác nhau giữa Luật Cạnh tranh với luật khác về hành vi hạn chế cạnh
tranh, cạnh tranh không lành mạnh thì áp dụng quy định nào?
A Quy định của Luật Cạnh tranh
B Quy định của Luật Cạnh tranh và cỏc luật khác
C Quy định của cỏc luật khác
D Quy định của Luật Thương mại
Cõu 24: Cơ quan nhà nước không được thực hiện những hành vi nào trên thị trường?
A Buộc doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, cá nhân phải mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ với doanh nghiệp được cơ quan này chỉ định, trừ trường hợp độc quyền nhà nước hoặc khẩn cấp theo quy định của pháp luật;
B Phân biệt đối xử giữa các doanh nghiệp; ẫp buộc các hiệp hội ngành nghề hoặc các doanh nghiệp liên kết với nhau nhằm loại trừ, hạn chế, cản trở các doanh nghiệp khác;
C Các hành vi khác cản trở hoạt động kinh doanh hợp pháp của doanh nghiệp
D Tất cả cỏc hành vi được nêu tại phương án trả lời A, B và C nói trên.
Cõu 25: Cơ quan nào chịu trách nhiệm quản lý nhà nước về cạnh tranh?
A Bộ Cụng thương
B Bộ Tài chớnh
Trang 6C Bộ Tư pháp
D Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Cõu 26 : Cỏc nhúm hành vi hạn chế cạnh tranh chủ yếu bao gồm:
A Thoả thuận hạn chế cạnh tranh; Lạm dụng vị trớ thống lĩnh thị trường và Tập trung kinh tế
B Thoả thuận hạn chế cạnh tranh; Lạm dụng vị trớ thống lĩnh thị trường; Lạm dụng vị trí độc quyền
và Tập trung kinh tế
C Thoả thuận hạn chế cạnh tranh; Lạm dụng vị trí độc quyền và Tập trung kinh tế
D Thoả thuận hạn chế cạnh tranh; Lạm dụng vị trớ thống lĩnh thị trường và Lạm dụng vị trí độc quyền
Cõu 27 : Các thoả thuận hạn chế cạnh tranh nào bị cấm tuyệt đối?
A Thoả thuận ngăn cản, kìm hãm doanh nghiệp khác tham gia thị trường; Thông đồng để thắng thầu trong việc cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ
B Thoả thuận ngăn cản, kìm hãm doanh nghiệp khác tham gia thị trường; loại bỏ khỏi thị trường doanh nghiệp không thoả thuận; Thông đồng để thắng thầu
C Thoả thuận ngăn cản, kìm hãm doanh nghiệp khác tham gia thị trường; loại bỏ khỏi thị trường doanh nghiệp không phải là các bên của thoả thuận
D Thoả thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải là các bên của thoả thuận; Thông đồng để thắng thầu cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ
Cõu 28: Các thoả thuận hạn chế cạnh tranh nào bị cấm có điều kiện?
A Ấn định giá trực tiếp hoặc gián tiếp; phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ; hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hoá, dịch vụ; hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư
B Ấn định giá hàng hoá, dịch vụ trực tiếp hoặc gián tiếp; phân chia thị trường tiêu thụ; áp đặt điều kiện hợp đồng hoặc các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng
C Ấn định giá hàng hoá, dịch vụ trực tiếp hoặc gián tiếp; phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn hàng hoá, dịch vụ; hạn chế, kiểm soát số lượng, khối lượng hàng hoá, dịch vụ, phát triển kỹ thuật, công nghệ, đầu tư; áp đặt điều kiện hợp đồng
D Hạn chế, kiểm soát số lượng, khối lượng hàng hoá, dịch vụ; hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, đầu tư; áp đặt điều kiện hợp đồng hoặc các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng
Cõu 29: Khi nào thỡ doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường?
A Khi doanh nghiệp có thị phần từ 30% trở lên trên thị trường liên quan
B Khi doanh nghiệp có khả năng gây hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể
C Khi doanh nghiệp có thị phần lớn trên thị trường liên quan hoặc có khả năng gây hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể
D Khi doanh nghiệp có thị phần từ 30% trở lên trên thị trường liên quan hoặc có khả năng gây hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể
Cõu 30: Khi nào thỡ Nhúm doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường?
Trang 7A Khi cùng hành động nhằm gây hạn chế cạnh tranh và thuộc trường hợp sau: Hai doanh nghiệp có tổng thị phần từ 50% trở lên trên thị trường liên quan
B Khi cùng hành động nhằm gây hạn chế cạnh tranh và thuộc trường hợp sau: Ba doanh nghiệp có tổng thị phần từ 65% trở lên trên thị trường liên quan
C Khi cùng hành động nhằm gây hạn chế cạnh tranh và thuộc trường hợp sau: Bốn doanh nghiệp có tổng thị phần từ 75% trở lên trên thị trường liên quan
D Khi cùng hành động nhằm gây hạn chế cạnh tranh và thuộc một trong các trường hợp được nêu tại phương án trả lời A, B và C nói trên
Cõu 31: Khi nào thỡ Doanh nghiệp được coi là có vị trí độc quyền?
A Khi không có doanh nghiệp nào cạnh tranh về hàng hoá, dịch vụ mà doanh nghiệp đó kinh doanh trên thị trường liên quan
B Khi doanh nghiệp có tổng thị phần từ 75% trở lên trên thị trường liên quan
C Khi doanh nghiệp có tổng thị phần từ 65% trở lên trên thị trường liên quan
D Khi doanh nghiệp có tổng thị phần từ 50% trở lên trên thị trường liên quan
Câu 32: Hai doanh nghiệp được coi có vị trí thống lĩnh thị trường nếu có:
A Tổng thị phần từ 50% trở lên trên thị trường liên quan và cùng hành động nhằm gây hạn chế cạnh tranh
B Tổng thị phần từ 50% trở lên trên thị trường liên quan và cùng hành động nhằm thực hiện những hành vi cạnh tranh không lành mạnh
C Tổng thị phần từ 50% trở lên và cùng hành động cạnh tranh ở mọi lĩnh vực
D Tổng thị phần từ 50% trở lên và cùng hoạt động thực hiện cạnh tranh
Câu 33 : Ba doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường nếu có:
A Tổng thị phần từ 65% trở lên và cùng hành động nhằm chiếm lĩnh thị trường hoặc gây hạn chế cạnh tranh
B Tổng thị phần từ 65% trở lên trên thị trường liên quan và cùng hành động nhằm gây hạn chế cạnh tranh
C Tổng thị phần từ 65% trở lên trên thị trường và cùng hoạt động cạnh tranh
D Tổng thị phần từ 65% trở lên trên thị trường có liên quan
Câu 34 : Bốn doanh nghiệp được coi có vị trí thống lĩnh thị trường nếu có:
A Tổng thị phần từ 75% trở lên, cùng nhau hành động nhằm thống lĩnh thị trường hoặc gây hạn chế
cạnh tranh
B Tổng thị phần từ 75% trở lên, cùng nhau hoạt động về gây hạn chế cạnh tranh
C Tổng thị phần từ 75% trở lên trên thị trường liên quan và cùng hành động nhằm gây hạn chế cạnh tranh
D Tổng thị phần từ 75% trở lên và cùng nhau có những hoạt động cạnh tranh không lành mạnh
Câu 35: Nhà nước kiểm soát doanh nghiệp nhà nước có vị trí độc quyền bằng những biện pháp nào?
A Quyết định giá mua, giá bán, số lượng, khối lượng, phạm vi thị trường của hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp đó
B Quyết định số lượng sản phẩm, phạm vi thị trường của sản phẩm, từng thời gian quyết định giá mua, giá bán của sản phẩm
C Quyết định toàn bộ các hoạt động của doanh nghiệp có liên quan đến thị trường
D Quyết định giá mua, giá bán của hàng hoá và dịch vụ của doanh nghiệp
Trang 8Cõu 36: Luật cấm doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường thực hiện
các hành vi nào?
A Bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh; Áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý; ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng;
B Hạn chế sản xuất, phân phối hàng hoá, dịch vụ, giới hạn thị trường; Áp đặt điều kiện thương mại khác nhau trong giao dịch như nhau nhằm tạo bất bình đẳng trong cạnh tranh;
C Áp đặt điều kiện hợp đồng hoặc chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng; Ngăn cản việc tham gia thị trường của những đối thủ cạnh tranh mới
D Tất cả cỏc hành vi được nêu tại phương án trả lời A, B và C nói trên.
Cõu 37: Doanh nghiệp có vị trí độc quyền bị cấm thực hiện các hành vi nào?
A Bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh; Áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý; Hạn chế sản xuất, phân phối, giới hạn thị trường, cản trở sự phát triển kỹ thuật, công nghệ;
B Áp đặt điều kiện thương mại khác nhau trong giao dịch như nhau; Áp đặt điều kiện hợp đồng hoặc nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng; Ngăn cản việc tham gia thị trường của những đối thủ cạnh tranh mới
C Áp đặt các điều kiện bất lợi cho khách hàng; Lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi hoặc huỷ bỏ hợp đồng đã giao kết mà không có lý do chính đáng
D Tất cả cỏc hành vi được nêu tại phương án trả lời A, B và C nói trên.
Cõu 38 : Những trường hợp tập trung kinh tế nào thỡ bị cấm ?
A Trường hợp thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia chiếm trên 50% trên thị trường liên quan, trừ một số trường hợp được miễn trừ theo quy định của pháp luật
B Trường hợp thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia chiếm trên 65% trên thị trường liên
quan, trừ một số trường hợp khụng bị cấm theo quy định của pháp luật
C Trường hợp thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia chiếm trên 75% trên thị trường liên
quan, trừ một số trường hợp khụng bị cấm theo quy định của pháp luật
D Trường hợp thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia chiếm trên 85% trên thị trường liên
quan, trừ một số trường hợp khụng bị cấm theo quy định của pháp luật
Cõu 39 : Những trường hợp tập trung kinh tế nào thỡ có thể được xem xét miễn trừ khỏi quy
định cấm ?
A Trường hợp một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế đang trong nguy cơ bị giải thể hoặc lâm vào tình trạng phá sản
B Việc tập trung kinh tế có tác dụng mở rộng xuất khẩu hoặc góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tiến
bộ kỹ thuật, công nghệ
C Trường hợp doanh nghiệp sau khi thực hiện tập trung kinh tế vẫn thuộc loại doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của pháp luật
D Tất cả các trường hợp được nêu tại phương án trả lời A, B và C nói trên
Trang 9
Cõu 40 : Cỏc hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh bao gồm:
A Chỉ dẫn gõy nhầm lẫn; Xõm phạm bớ mật kinh doanh; ẫp buộc trong kinh doanh; Giốm pha doanh nghiệp khỏc
B Gõy rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khỏc; Quảng cỏo nhằm cạnh tranh khụng lành mạnh; Khuyến mại nhằm cạnh tranh khụng lành mạnh; Phõn biệt đối xử của hiệp hội
C Bán hàng đa cấp bất chớnh; Cỏc hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh khác được xác định theo các tiêu chí được nờu tại định nghĩa về hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh
D Tất cả cỏc hành vi được nêu tại phương án trả lời A, B và C nói trên.
Cõu 41: Chỉ dẫn gõy nhầm lẫn là gỡ?
A Là các hành vi có thể dẫn tới sự nhầm lẫn của khách hàng về nơi sản xuất, tên thương mại, xuất
xứ hàng hoá của một chủ thể kinh doanh đối với đối thủ cạnh tranh
B Là hành vi có thể dẫn tới sự nhầm lẫn của khách hàng về hàng hoá, tên thương mại, xuất xứ hàng
hoá của một chủ thể kinh doanh đối với đối thủ cạnh tranh khác
C Là hành vi cú thể dẫn tới sự nhầm lẫn của khách hàng về tên thương mại hoặc xuất xứ hàng hoá
của một chủ thể kinh doanh đối với đối thủ cạnh tranh khác
D Là các hành vi có thể dẫn tới sự nhầm lẫn của khách hàng về nơi sản xuất hàng hoá hoặc xuất xứ
hàng hoá của một chủ thể kinh doanh đối với đối thủ cạnh tranh khác
Cõu 42: Tổ chức, cỏ nhõn kinh doanh bị cấm sử dụng cỏc loại chỉ dẫn nào ?
A Cỏc chỉ dẫn chứa đựng thông tin gây nhầm lẫn về tên thương mại, bao bì, chỉ dẫn địa lý làm sai
lệch nhận thức của khách hàng nhằm mục đích cạnh tranh
B Cỏc chỉ dẫn chứa đựng thông tin gây nhầm lẫn, làm sai lệch nhận thức của khách hàng về hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích cạnh tranh
C Cỏc chỉ dẫn chứa đựng thông tin gây nhầm lẫn về tên thương mại để làm sai lệch nhận thức của
khách hàng về hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích cạnh tranh
D Cỏc chỉ dẫn chứa đựng thông tin gây nhầm lẫn, làm sai lệch nhận thức của khách hàng về hàng
hóa, dịch vụ nhằm mục đích cạnh tranh
Cõu 43: Hành vi lừa dối thuộc cạnh tranh khụng lành mạnh là gỡ?
A Là hành vi tạo ra một ấn tượng giả về các sản phẩm hàng hoá hoặc dịch vụ của một đối thủ cạnh tranh
B Là hành vi tạo ra một sản phẩm hàng hoỏ hoặc dịch vụ giả sản phẩm hàng hoá hoặc dịch vụ của một đối thủ cạnh tranh
C Là hành vi tạo ra một ấn tượng giả về các sản phẩm hàng hoá hoặc dịch vụ của một đối thủ cạnh tranh
D Là hành vi tạo ra cỏc sản phẩm hàng hoỏ hoặc dịch vụ nhỏi lại sản phẩm hàng hoỏ hoặc dịch vụ của một đối thủ cạnh tranh
Cõu 44 : Cỏc hoạt động nào sau đây bị cấm thực hiện?
A Bắt chước một sản phẩm quảng cáo khác để gõy nhầm lẫn cho khỏch hàng;
B Đưa thông tin gian dối hoặc gõy nhầm lẫn cho khỏch hàng về giỏ, chất lượng, cụng dụng, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, xuất xứ, người sản xuất, nơi sản xuất;
C Đưa thông tin gian dối hoặc gõy nhầm lẫn cho khỏch hàng về cỏch thức sử dụng, thời hạn bảo hành; cỏc thụng tin gian dối hoặc gõy nhầm lẫn khỏc
D Tất cả các hoạt động được nêu tại phương án trả lời A, B và C nói trên
Trang 10
Cõu 45: Hành vi làm mất uy tín đối thủ cạnh tranh được hiểu là là gỡ?
A. Là việc đưa ra luận điệu lừa dối nhằm dèm pha, bôi nhọ đối thủ cạnh tranh, làm tổn hại đến uy tín thương mại của đối thủ
B. Là việc dèm pha, bôi nhọ đối thủ cạnh tranh, làm tổn hại đến uy tín thương mại của đối thủ đó
C. Là việc đưa ra một luận điệu lừa dối nào đó nhằm dèm pha, bôi nhọ đối thủ cạnh tranh đó
D. Là việc đưa ra một luận điệu lừa dối nào đó nhằm làm tổn hại đến uy tín thương mại của đối thủ
đó
Câu 46: Hành vi gây nhầm lẫn cho khách hàng thuộc loại hành vi nào?
A Quảng cáo lừa dối
B Cạnh tranh không lành mạnh
C Cạnh tranh bất hợp pháp
D Cạnh tranh để giữ vị trí độc quyền
Câu 47: Hành vi gièm pha tổ chức, cỏ nhõn kinh doanh khác thuộc loại hành vi nào?
A Cạnh tranh khônglành mạnh, hành vi độc quyền
B Hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp khác
C Cạnh tranh không lành mạnh
D Cạnh tranh bất hợp pháp
Câu 48: Hành vi đe doạ tổ chức, cỏ nhõn kinh doanh khác thuộc loại hành vi nào?
A Chiếm lĩnh độc quyền
B Cạnh tranh bất hợp pháp
C Cạnh tranh vô đạo đức kinh doanh
D Cạnh tranh không lành mạnh
Câu 49: Hành vi gây rối hoạt động kinh doanh của tổ chức, cỏ nhõn kinh doanh khác thuộc loại
hành vi nào?
A Cạnh tranh không lành mạnh
B Cạnh tranh bất hợp pháp
C Cạnh tranh gây rối nền kinh tế
D Cạnh tranh để loại bỏ đối thủ
Cõu 50 : Luật Cạnh tranh cấm tổ chức, cỏ nhõn kinh doanh thực hiện các hành vi nào sau đây?
A Tiếp cận, thu thập thông tin thuộc bí mật kinh doanh của người khỏc; Tiết lộ, sử dụng bí mật kinh doanh không được phép của chủ sở hữu bí mật kinh doanh
B Vi phạm hợp đồng bảo mật, lợi dụng lòng tin của người có nghĩa vụ bảo mật nhằm tiếp cận, thu thập thông tin thuộc bí mật kinh doanh của người khỏc
C Tiếp cận, thu thập thông tin thuộc bí mật kinh doanh của người khác khi người này làm thủ tục kinh doanh, lưu hành sản phẩm, xin cấp giấy phép kinh doanh
D Tất cả cỏc hành vi được nêu tại phương án trả lời A, B và C nói trên.
Câu 51: Trong nền kinh tế hiện nay ở nước ta, điểm tích cực chủ yếu của hoạt động cạnh tranh
là gì?
A Là động lực thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, ứng dụng công nghệ mới, tạo ra sản phẩm chất lượng tốt, giá cả hợp lý, có lợi nhuận