Sự điều chỉnh của pháp luật cạnh tranh đối với hợp đồng nhượng quyền thương mại

53 4 0
Sự điều chỉnh của pháp luật cạnh tranh đối với hợp đồng nhượng quyền thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN LUẬT CẠNH TRANH ĐỀ SỐ 13 SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT CẠNH TRANH ĐỐI VỚI HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI Mục lục I HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN: LUẬT CẠNH TRANH ĐỀ SỐ 13 SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT CẠNH TRANH ĐỐI VỚI HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI Mục lục I HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI Khái niệm hợp đồng nhượng quyền thương mại 2 Đặc điểm hợp đồng nhượng quyền thương mại II SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT CẠNH TRANH ĐỐI VỚI CÁC HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 5 1.1 Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 1.2 Nội dung pháp luật hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường hợp đồng nhượng quyền thương mại 11 2.1 Mối quan hệ hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường với hợp đồng nhượng quyền thương mại 11 2.2 Điều chỉnh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường hợp đồng nhượng quyền thương mại theo quy định pháp luật cạnh tranh 14 III PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 18 Pháp luật Mỹ hợp đồng nhượng quyền thương mại 19 Pháp luật Nga hợp đồng nhượng quyền thương mại 20 Pháp luật Mehico hợp đồng nhượng quyền thương mại 21 Pháp luật Trung Quốc hợp đồng nhượng quyền thương mại 21 Pháp luật Australia hợp đồng nhượng quyền thương mại 21 IV THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TRONG HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI 23 Thực tiễn pháp luật hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại 23 Trong lạm dụng thống lĩnh thị trường 28 2.1 Hành vi áp đặt giá bán bất hợp lý gây thiệt hại cho bên nhận quyền 28 2.2 Hành vi ấn định giá bán lại ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng 31 2.3 Hành vi buộc bên nhận quyền chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng 37 V MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT CẠNH TRANH ĐỐI VỚI HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 I HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI Khái niệm hợp đồng nhượng quyền thương mại Ở Việt Nam, tính đến thời điểm nay, pháp luật khơng có định nghĩa cụ thể nội hàm khái niệm hợp đồng nhượng quyền thương mại, việc ghi nhận hoạt động nhượng quyền thương mại hoạt động thương mại độc lập Điều 284 Luật thương mại năm 2005 Tuy vậy, hệ thống pháp luật Việt Nam, Bộ luật dân coi gốc tất quan hệ hợp đồng, có hợp đồng nhượng quyền thương mại Từ nguyên tắc đạo này, hợp đồng nhượng quyền thương mại coi dạng hợp đồng dân Theo đó, hiểu hợp đồng nhượng quyền thương mại thỏa thuận bên nhượng quyền bên nhận quyền nhằm xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ hoạt động nhượng quyền thương mại theo quy định Điều 284 Luật thương mại năm 2005: “Nhượng quyền thương mại hoạt động thương mại, theo bên nhượng quyền cho phép yêu cầu bên nhận quyền tự tiến hành việc mua bán hàng hố, cung ứng dịch vụ theo điều kiện sau đây: (i) Việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ tiến hành theo cách thức tổ chức kinh doanh bên nhượng quyền quy định gắn với nhãn hiệu hàng hố, tên thương mại, bí kinh doanh, hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo bên nhượng quyền; (ii) Bên nhượng quyền có quyền kiểm soát trợ giúp cho bên nhận quyền việc điều hành công việc kinh doanh.” Đặc điểm hợp đồng nhượng quyền thương mại Hợp đồng nhượng quyền thương mại thường có đặc trưng sau: Thứ nhất, mặt chủ thể hợp đồng, bên nhượng quyền bắt buộc phải có hệ thống sở kinh doanh có lợi cạnh tranh thị trường theo Nghị định 35/2006/NĐ-CP, (i) Hệ thống kinh doanh dự định dùng để nhượng quyền hoạt động 01 năm Trường hợp thương nhân Việt Nam Bên nhận quyền sơ cấp từ Bên nhượng quyền nước ngồi, thương nhân Việt Nam phải kinh doanh theo phương thức nhượng quyền thương mại 01 năm Việt Nam trước tiến hành cấp lại quyền thương mại (ii) Đã đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại với quan có thẩm quyền theo quy định Điều 18 Nghị định (iii) Hàng hoá, dịch vụ kinh doanh thuộc đối tượng quyền thương mại không vi phạm quy định Điều Nghị định Thương nhân phép nhận quyền thương mại có đăng ký kinh doanh ngành nghề phù hợp với đối tượng quyền thương mại Thứ hai, bên nhượng quyền bên nhận quyền tồn mối quan hệ hỗ trợ mật thiết Đây đặc điểm giúp tìm thấy khác biệt nhượng quyền thương mại với hoạt động thương mại khác Trong nhượng quyền thương mại tồn mối quan hệ hỗ trợ mật thiết Bên nhượng quyền Bên nhận quyền, khơng có điều đó, thiếu điều kiện tiên để xác định hoạt động có phải nhượng quyền thương mại hay khơng Mục đích u cầu nhượng quyền thương mại việc nhân rộng mơ hình kinh doanh trải nghiệm thành công thương trường Chính vậy, nhượng quyền thương mại cần phải bảo đảm tính đồng yếu tố liên quan trực tiếp đến quy trình kinh doanh như: chất lượng hàng hố, dịch vụ; phương thức phục vụ; cách thức trí sở kinh doanh (từ hình ảnh bên ngồi khu vực bên sở); việc sử dụng nhãn hiệu hàng hoá, biểu tượng kinh doanh, tên thương mại bên nhượng quyền; hoạt động quảng bá, khuyến mại; đồng phục nhân viên; ấn phẩm sở kinh doanh…Tính đồng mắt xích hệ thống nhượng quyền thương mại bảo đảm bên nhượng quyền bên nhận quyền ln trì mối quan hệ mật thiết với suốt thời gian tồn quan hệ nhượng quyền thương mại Tính mật thiết mối quan hệ bên nhượng quyền bên nhận quyền thể từ sau bên hình thành nên quan hệ nhượng quyền thương mại Kể từ thời điểm đó, bên nhượng quyền phải tiến hành việc cung cấp tài liệu, đào tạo nhân viên bên nhận quyền Không vậy, mà với lớn mạnh phát triển theo thời gian hệ thống, Bên nhượng quyền phải thường xuyên trợ giúp kỹ thuật, đào tạo nhân viên bên nhận quyền ứng dụng áp dụng chung cho hệ thống Thứ ba, thời hạn hợp đồng, hợp đồng nhượng quyền thương mại thông thường hợp đồng dài hạn Thứ tư, nội dung hợp đồng nhượng quyền thương mại điều khoản bên thỏa thuận, xác định quyền nghĩa vụ bên quan hệ nhượng quyền thương mại Khi tham gia hợp đồng bên trao đổi với quyền mà hưởng đồng thời trao đổi với nghĩa vụ mà phải thực Các điều khoản kiểm soát bên nhượng quyền bên nhận quyền hoạt động nhượng quyền thương mại đặc trưng loại hợp đồng Quyền kiểm soát Bên nhượng quyền việc điều hành hoạt động kinh doanh Bên nhận quyền pháp luật đa số quốc gia giới thừa nhận Theo đó, Bên nhượng quyền định kỳ đột xuất kiểm tra việc thực quyền thương mại Bên nhận quyền Sự hỗ trợ Bên nhượng quyền Bên nhận quyền nói trở nên vơ nghĩa thiếu tính thực tế Bên nhượng quyền khơng có quyền kiểm soát hoạt động điều hành kinh doanh Bên nhận quyền Quyền Bên nhượng quyền thực tạo nên chất kết dính quan trọng việc xây dựng tính thống hệ thống nhượng quyền thương mại ổn định chất lượng hàng hố dịch vụ Thứ năm, hình thức hợp đồng, Hợp đồng nhượng quyền thương mại phải lập thành văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương fax, telex… Thứ sáu, đối tượng hợp đồng nhượng quyền thương mại quyền thương mại Quyền thương mại hiểu quyền tiến hành kinh doanh hàng hoá, dịch vụ theo cách thức bên nhượng quyền quy định, với việc sử dụng nhãn mác, tên thương mại, bí kinh doanh, hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo…của bên nhượng quyền Trong quan hệ nhượng quyền thương mại, nội dung cốt lõi việc bên nhượng quyền cho phép bên nhận quyền sử dụng quyền thương mại kinh doanh II SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT CẠNH TRANH ĐỐI VỚI CÁC HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 1.1 Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh a) Khái niệm Các thỏa thuận phản cạnh tranh thỏa thuận doanh nghiệp, tham gia vào hoạt động kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ giống hay tương tự khác có tiềm hạn chế cạnh tranh Luật cạnh tranh đa số nước giới phân biệt rõ “thỏa thuận theo chiều ngang” “thỏa thuận theo chiều dọc” Các thỏa thuận đối thủ cạnh tranh thường gọi thỏa thuận theo chiều ngang, thỏa thuận ngầm công khai gây hạn chế khả hành động cách độc lập đối thủ cạnh tranh, bao gồm hành vi từ liên doanh, liên kết hoạt động quảng cáo marketing, hoạt động hiệp hội kinh doanh đến ấn định giá gian lận đấu thầu Một hình thức đặc biệt nguy hiểm thỏa thuận ngang cartel Ở Việt Nam, kinh tế thị trường phát triển muộn, hoạt động nhượng quyền thương mại xuất từ năm 90s trở lại thức quy định Luật Thương mại 2005 từ Điều 284 đến Điều 289 thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam điều chỉnh pháp luật cạnh tranh Luật Cạnh tranh Việt Nam ban hành năm 2018 Trong Luật Cạnh tranh, nhà làm luật không chia thỏa thuận cạnh tranh thành chiều ngang hay chiều dọc, mà quy định mang tính chất liệt kê cụ thể Khái niệm thoả thuận hạn chế cạnh tranh quy định Điều Luật Cạnh Tranh 2018 : “Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hành vi thỏa thuận bên hình thức gây tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh” b) Đặc điểm Thứ nhất, chủ thể tham gia thỏa thuận hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp hoạt động độc lập.Theo Luật Cạnh tranh 2018 thỏa thuận hạn chế cạnh tranh diễn doanh nghiệp Doanh nghiệp theo quy định luật doanh nghiệp 2020 Doanh nghiệp tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, thành lập đăng ký thành lập theo quy định pháp luật nhằm mục đích kinh doanh Cịn pháp luật cạnh tranh doanh nghiệp bao gồm tổ chức, cá nhân kinh doanh Các doanh nghiệp tham gia thỏa thuận phải hoạt động độc lập với hồn tồn khơng phụ thuộc với tài Ý chí doanh nghiệp tham gia thỏa thuận phải ý chí độc lập bên, bị ép buộc Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh diễn doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh thị trường liên quan bên đối thủ Như vậy, trường hợp công ty mẹ – công ty con, hay công ty với đại lý có thỏa thuận không coi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Thứ hai, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hình thành có thống ý chí bên tham gia thỏa thuận Sự thống hành động doanh nghiệp tham gia thỏa thuận thể công khai không công khai Đây dấu hiệu quan trọng thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, hành vi giống doanh nghiệp chưa đủ để chứng minh có thỏa thuận họ, mà phải có thống ý chí hành động bên tham gia thỏa thuận Ở dấu hiệu này, cần phân biệt thống ý chí doanh nghiệp với thống mục đích doanh nghiệp tham gia thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Khi thống thực hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, doanh nghiệp khơng mục đich theo đuổi.Ví dụ: Đều tham gia thỏa thuận doanh nghiệp A có mục đích mở rộng thị trường doanh nghiệp B lại muốn loại bỏ doanh nghiệp khác đối thủ cạnh tranh Nội dung thỏa thuận thường việc ấn định giá, phân chia thị trường tiêu thụ, hạn chế nguồn cung Pháp luật Việt Nam ghi nhận thỏa thuận vi phạm hình thức vi phạm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh có đủ chứng kết luận họ tồn hợp đồng thức văn (hợp đồng, ghi nhớ…); hình thức khơng thành văn như: gặp mặt, họp bàn… phải có ghi nhận tài liệu liên quan Thứ ba, hậu thỏa thuận hạn chế cạnh tranh làm giảm sức ép cạnh tranh, làm sai lệch cản trở cạnh tranh thị trường Thỏa thuận cạnh tranh gây cho thị trường xóa bỏ cạnh tranh, đối thủ thị trường khơng cịn cạnh tranh Hậu có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi người tiêu dùng gây thiệt hại cho doanh nghiệp không tham gia việc thỏa thuận c) Phân loại Luật cạnh tranh đa số nước giới phân biệt rõ “thỏa thuận theo chiều ngang” “thỏa thuận theo chiều dọc” Các thỏa thuận đối thủ cạnh tranh thường gọi thỏa thuận theo chiều ngang, thỏa thuận ngầm công khai gây hạn chế khả hành động cách độc lập đối thủ cạnh tranh, bao gồm hành vi từ liên doanh, liên kết hoạt động quảng cáo marketing, hoạt động hiệp hội kinh doanh đến ấn định giá gian lận đấu thầu Các thỏa thuận nhà cung ứng người mua sản phẩm hay dịch vụ cấp độ khác chuỗi phân phối hay sản xuất, gọi thỏa thuận theo chiều dọc bao gồm thỏa thuận công khai hợp đồng, miệng ngấm ngầm hành vi tập thể doanh nghiệp sản xuất, nhà bán bn, người bán lẻ đưa đến hạn chế Tại nước ta, Luật Cạnh tranh, nhà làm luật không chia thỏa thuận cạnh tranh thành chiều ngang hay chiều dọc, mà quy định mang tính chất liệt kê cụ thể Những thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quy định Điều 11 Luật Cạnh tranh 2018 bao gồm hành vi sau đây: Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ cách trực tiếp gián tiếp; Thỏa thuận phân chia khách hàng, phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ; Thỏa thuận hạn chế kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ; Thỏa thuận để bên tham gia thỏa thuận thắng thầu tham gia đấu thầu việc cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ; Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, khơng cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường phát triển kinh doanh; Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường doanh nghiệp bên tham gia thỏa thuận; Thỏa thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư; Thỏa thuận áp đặt ấn định điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ cho doanh nghiệp khác thỏa thuận buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng; Thỏa thuận không giao dịch với bên không tham gia thỏa thuận; Thỏa thuận hạn chế thị trường tiêu thụ sản phẩm, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ bên không tham gia thỏa thuận; Thỏa thuận khác gây tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh 1.2 Nội dung pháp luật hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại Nội dung pháp luật hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại Pháp luật hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại tổng hợp quy phạm pháp luật ban hành thừa nhận điều chỉnh nhóm hành vi gây tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh nhượng quyền thương mại Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quy định điều 11 Luật cạnh tranh 2018 VIệt Nam bao gồm: Điều 11 Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ cách trực tiếp gián tiếp Thỏa thuận phân chia khách hàng, phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ Thỏa thuận hạn chế kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ Thỏa thuận để bên tham gia thỏa thuận thắng thầu tham gia đấu thầu việc cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, khơng cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường phát triển kinh doanh Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường doanh nghiệp bên tham gia thỏa thuận Thỏa thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư Thỏa thuận áp đặt ấn định điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ cho doanh nghiệp khác thỏa thuận buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng Thỏa thuận không giao dịch với bên không tham gia thỏa thuận 10 Thỏa thuận hạn chế thị trường tiêu thụ sản phẩm, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ bên không tham gia thỏa thuận 11 Thỏa thuận khác gây tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh Căn vào pháp luật hành, thỏa thuận bên nhượng quyền bên nhận quyền ghi nhận hợp đồng nhượng quyền thương mại dẫn tới thỏa thuận hạn chế cạnh tranh sau: 10 ... HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI Khái niệm hợp đồng nhượng quyền thương mại 2 Đặc điểm hợp đồng nhượng quyền thương mại II SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT CẠNH TRANH ĐỐI VỚI CÁC HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN... thương mại 19 Pháp luật Nga hợp đồng nhượng quyền thương mại 20 Pháp luật Mehico hợp đồng nhượng quyền thương mại 21 Pháp luật Trung Quốc hợp đồng nhượng quyền thương mại 21 Pháp luật Australia hợp. .. trường hợp đồng nhượng quyền thương mại theo quy định pháp luật cạnh tranh 14 III PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 18 Pháp luật Mỹ hợp đồng nhượng quyền thương

Ngày đăng: 26/02/2023, 16:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan