1.1 Một số khái niệm 1.1.4 Quản lý nhà nước về HCTP Là chức năng đươc trao cho Chính phủ thống nhất quản lý công tác hành chính tư pháp góp phần duy trì trật tự pháp luật, bảo đảm
Trang 1TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ HỌC TẬP
• Giáo trìnhTrung cấp lý luận CT- HC – KHHC tập
2, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ
Chí Minh
• Luật Công chứng 2006
• Luật Luật sư 2006
• Luật thi hành án Dân sự 2008
• Luật Thi hành án Hình sự 2010
• Luật Trọng tài thương mại 2010
• Luật Giám định Tư pháp 2012
• Luật Hòa giải cơ sở 2013
Trang 2TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ HỌC TẬP
• Nghị định 158/2005/NĐ-CP về đăng ký và quản lý hộ tịch;
của Thừa phát lại thực hiện thí điểm
tại thành phố Hồ Chí Minh;
• Nghị định 15/2014/NĐ-CP ngày 27.2.2014 của CP qui định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật
Trang 3NỘI DUNG
Trang 5- Cơ quan tham mưu giúp cho Chính phủ và
UBND các cấp về hoạt động hành chính tư
pháp
Trang 6Là hoạt động xét xử của Tòa án
Hoạt động thực hành quyền công
tố của VKSND
Là hoạt động bổ trơ
tư pháp:Giám định, bào
1.1 Một số khái niệm
1.1.2 Hoạt động tư pháp
Trang 7chính thực hiện hoặc hỗ trơ thực hiện giúp
cho hoạt động xét xử, giữ gìn, bảo vệ pháp
luật.
Trang 8NỘI DUNG
1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ
HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP.
1.1 Một số khái niệm
1.1.4 Quản lý nhà nước về HCTP
Là chức năng đươc trao cho Chính phủ thống nhất quản lý công tác hành chính tư
pháp góp phần duy trì trật tự pháp luật, bảo
đảm an toàn, trật tự xã hội, thực hiện tốt
hoạt động bảo vệ pháp luật.
Trang 9Phân biệt QLHCTP với HĐ thực thi quyền TP
Tiêu chí QLHCTP HĐ thực thi quyền
hoạt động Là sự quản lý của CP về công tác
luật sư, giám định
tư pháp, hộ tịch, thi hành án
Khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử
Trang 10NỘI DUNG
1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ HÀNH
CHÍNH TƯ PHÁP.
1.2 Hệ thống cơ quan QLNN về hành chính tư pháp
* Ở TW: Chính phủ, Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng
* Ở địa phương:
- UBND cấp tỉnh – Sở Tư pháp;
- UBND cấp huyện – Phòng Tư pháp
- UBND cấp xã – công chức tư pháp hộ tịch
Trang 112 NỘI DUNG QLNN VỀ HCTP
2 NỘI DUNG QLNN VỀ HCTP
2.1 CÁC NỘI
DUNG CHỦ YẾU SỐ LĨNH VỰC CỤ 2.2 TRONG MỘT
THỂ
Trang 12NỘI DUNG
2.1 NỘI DUNG QLNN CHỦ YẾU VỀ HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP.
- Ban hành hoặc trình cơ quan có TQ ban hành
VBQPPL về HCTP;
- Xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách, KH, định hướng về hoạt động HCTP;
- Phổ biến, giáo dục PL về HCTP;
- Quản lý hệ thống tổ chức và hoạt động của các
Trang 132.2.4 QLNN về giám định tư pháp
2.2.5 QLNN về luật sư và hành nghề luật sư
2.2.6 QLNN về hộ tịch
2.2.7 QLNN về hoạt động hòa giải ở cơ sở.
2.2.8 QLNN về trọng tài thương mại
Trang 14NỘI DUNG
2.2 NỘI DUNG QLNN VỀ HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP.
2.2.1 QLNN về thi hành án dân sự
2.2.1.1 Khái niệm: Thi hành án dân sự là hoạt động của cơ quan THADS, tổ chức thi hành các bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật
do TA có thẩm quyền tuyên hoặc những quyết định có hiệu lực pháp luật của các cơ quan
khác đươc TA Việt nam công nhận và cho thi hành tại Việt Nam theo qui định của pháp luật.
Trang 15CÂU HỎI
1 Cơ quan nào có thẩm quyền THADS?
2 Đối tương để THADS là cái gì?
3 Phân biệt bản án, quyết định của TA?
Trang 16NỘI DUNG
2.2 NỘI DUNG QLNN VỀ HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP.
2.2.1 QLNN về thi hành án dân sự
2.2.1.2 Chấp hành viên:
- Là người đươc nhà nước giao nhiệm vụ thi hành
các BA, QĐ đã có hiệu lực pháp luật của TA
- Tiêu chuẩn CHV: công dân Việt nam trung thành
với Tổ quốc, trung thực, liêm khiết, có phẩm chất
đạo đức tốt, có trình độ cử nhân luật trở lên, có
sức khỏe để hoàn thành nhiệm vụ đươc giao thì
có thể được bổ nhiệm làm chấp hành viên.
Trang 17NỘI DUNG
2.2 NỘI DUNG QLNN VỀ HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP.
2.2.1 QLNN về thi hành án dân sự
2.2.1.3 Hệ thống cơ quan THADS:
- Hệ thống cơ quan quản lý THADS:
+ Bộ Tư pháp
+ Bộ Quốc phòng (THADS trong quân đội)
- Hệ thống cơ quan THADS:
+ Cơ quan THADS cấp tỉnh
+ Cơ quan THADS cấp huyện
+ Cơ quan THADS quân khu và tương đương
Trang 18NỘI DUNG
2.2 NỘI DUNG QLNN VỀ HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP.
2.2.1 QLNN về thi hành án dân sự
2.2.1.4 Nội dung quản lý công tác THADS:
• Ở TW: Bộ Tư pháp
- Thành lập, giải thể các cơ quan THADS
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức CHV, trưởng
phòng THADS cấp tỉnh, cấp huyện.
- Trình hoặc ban hành theo thẩm quyền các
VBQPPL liên quan hoạt động THADS
- Tổng cục THADS thuộc Bộ TP quản lý về chuyên
Trang 19NỘI DUNG
2.2 NỘI DUNG QLNN VỀ HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP.
2.2.1 QLNN về thi hành án dân sự
2.2.1.4 Nội dung quản lý công tác THADS:
• Ở địa phương:
Sở Tư pháp, Phòng TP, công chức tư pháp-hộ
tịch giúp UBND chỉ đạo việc tổ chức phối hơp với các cơ quan hữu quan trong việc thi hành án ở
địa phương theo qui định luật THADS.
Ví dụ: CT UBND cấp xã phối hợp với CHV và cơ
quan THADS trong việc thông báo THA, xác minh
điều kiện THA, áp dụng các biện pháp bảo đảm, biện pháp cưỡng chế THA
Trang 20Thực trạng THADS tại Tp.HCM năm 2010
- Số việc thụ lý: 82.318 vụ
- Số việc có điều kiện thi hành: 48.889 vụ
- Số việc thi hành xong: 39.954 (đạt 86,33%)
-> Thừa phát lại ra đời để đáp ứng nhu cầu của nhân
dân đồng thời tăng tính cạnh tranh để phục vụ
người dân có hiệu quả cao hơn.
Trang 21NỘI DUNG
2 2 NỘI DUNG QLNN VỀ HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP.
2.2.1 QLNN về thi hành án dân sự
2.2.1.5 Thừa phát lại:
- TPL là ai? Là người đươc NN bổ nhiệm để làm
các công việc về THADS, tống đạt giấy tờ, lập vi bằng và các công việc khác theo qui định của
Nghị định và pháp luật có liên quan.
- Văn phòng TPL là tổ chức hành nghề của Thừa
phát lại
- NN quản lý TPL thể hiện ở việc qui định tiêu
chuẩn TPL; trình tự, thủ tục bổ nhiệm TPL, thành lập văn phòng, đăng ký hoạt động
Trang 22NỘI DUNG
2.2 NỘI DUNG QLNN VỀ HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP.
2.2.2 QLNN về thi hành án hình sự
2.2.2.1 Khái niệm:
THAHS là tổ chức thi hành BA, quyết định
hình sự của TA đã có hiệu lực pháp luật của các cơ quan, tổ chức đươc NN trao quyền
theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục do pháp
luật THAHS qui định.
Trang 23NỘI DUNG
2.2 NỘI DUNG QLNN VỀ HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP.
2.2.2 QLNN về thi hành án hình sự
2.2.2.2 Hệ thống tổ chức THAHS:
- Cơ quan quản lý THAHS: thuộc Bộ CA và Bộ QP
- Cơ quan THAHS:Trại giam thuộc Bộ CA, trại giam
thuộc Bộ QP; Bộ Y tế; cơ quan THAHS công an cấp tỉnh; cơ quan THAHS công an cấp huyện; cơ quan
THAHS cấp quân khu
- Cơ quan đươc giao một số nhiệm vụ THAHS: trại tạm
giam thuộc Bộ CA và thuộc Bộ QP; UBND cấp xã, đơn vị quân đội.
Trang 24NỘI DUNG2.2 NỘI DUNG QLNN VỀ HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP.
2.2.2 QLNN về thi hành án hình sự
2.2.2.3 Nội dung quản lý nhà nước về THAHS:
- Chuẩn bị các dự án luật về THAHS;
- Chỉ đạo, kiểm tra việc THAHS;
- Quản lý hệ thống trại giam;
- Hướng dẫn các CQ,TC thực hiện những qui định PL về
Trang 25NỘI DUNG
2 2 NỘI DUNG QLNN VỀ HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP.
2.2.3 QLNN về công chứng, chứng thực
2.2.3.1 Khái niệm:
- Công chứng: là việc công chứng viên chứng
nhận tính xác thực, tính hơp pháp của hơp đồng, giao dịch khác bằng văn bản mà theo qui định
của pháp luật phải công chứng hoặc cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng.
Trang 26NỘI DUNG
2.2 NỘI DUNG QLNN VỀ HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP.
2.2.3 QLNN về công chứng, chứng thực
2.2.3.1 Khái niệm:
- Chứng thực: là việc UBND cấp huyện, cấp xã
xác nhận sao y giấy tờ, hơp đồng, giao dịch và chữ ký của cá nhân trong các giấy tờ phục vụ
cho việc thực hiện các giao dịch của họ theo qui định của pháp luật.
Trang 27CÂU HỎI
43
So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa công chứng và chứng thực
Trang 28Điểm giống nhau giữa công chứng
với chứng thực
- Đều là hoạt động HCTP;
- Cả hai hoạt động đều tạo ra nguồn thu cho
ngân sách nhà nước;
- Các văn bản, giấy tờ đươc công chứng, chứng
thực đều có giá trị pháp lý như nhau đối với
các cơ quan NN, các tổ chức;
- Đều có sự quản lý thống nhất chặt chẽ của NN
bằng các văn bản QPPL;
- Đều nhằm thỏa mãn nhu cầu giao dịch về kinh
Trang 29Điểm khác nhau giữa CC với CT
TIÊU CHÍ CÔNG CHỨNG CHỨNG THỰC
1.Chủ thể Đơn vị sự nghiệp, VPCC tư Cơ quan HCNN
2 Người thực hiện Công chứng viên Cán bộ, công chức NN
3 VB điều chỉnh VB luật ( Luật CC 2007) VB dưới luật ( NĐ79 – CP)
4 Nội dung Chứng nhận tính xác thực,
tính HP của HĐ, giao dịch Xác nhận, sao y giấy tờ, HĐ, GD và chữ ký của cá nhân
5 Yêu cầu Theo qui định của PL / theo
yêu cầu của cá nhân, tổ
Có chủ trương XH hóa Không thực hiện XH hóa
8 Địa điểm Tại trụ sở/ ngoài trụ sở Tại trụ sở
Trang 30Thực trạng công chứng, chứng thực tại TP.HCM năm 2010
- Công chứng NN: giải quyết 252.542 việc
thu được 166,4 tỉ
- VPCC tư: giải quyết 61.752 thu được 25 tỉ
- Chứng thực: giải quyết 5.535.430 việc
thu được 30,8 tỉ
Trang 31- Văn phòng công chứng;
- Phòng TP cấp huyện;
- UBND cấp xã;
- Cơ quan đại diện Việt nam ở nước ngoài.
Trang 32tiếng nước ngoài sang tiếng Việt và từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài”
Trang 33• Bộ Tư pháp: giúp CP thực hiện quản lý thống
nhất về công chứng, chứng thực trong phạm vi
cả nước Cụ thể:
- Soạn thảo, ban hành hoặc trình cơ quan NN có
thẩm quyền ban hành VBQPPL về CC, chứng
thực;
- Ban hành, hướng dẫn sử dụng biểu mẫu, sổ sách
để áp dụng thống nhất trên cả nước;
Trang 34NỘI DUNG
2 2 NỘI DUNG QLNN VỀ HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP.
2.2.3 QLNN về công chứng, chứng thực
2.2.3.3 Nội dung QLNN về công chứng, chứng thực
• Bộ Tư pháp : giúp CP thực hiện quản lý thống nhất
về công chứng, chứng thực trong phạm vi cả
nước Cụ thể:
- Qui định chương trình khung đào tạo nghề công
chứng, quản lý việc tổ chức, đào tạo nghề công
chứng
- Hướng dẫn nghiệp vụ công chứng
Trang 35- Thực hiện các biện pháp phát triển tổ chức hành
nghề công chứng ở địa phương; tuyên truyền, phổ biến pháp luật về công chứng
- Thành lập, giải thể phòng CC, quyết định, thu hồi QĐ
cho phép thành lập VPCC; tổ chức việc cấp, thu hồi giấy đăng ký hoạt động của VPCC;
- Bảo đảm cơ sở vật chất
- Kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm và giải quyết KN,TC
Trang 36NỘI DUNG
2.2 NỘI DUNG QLNN VỀ HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP.
2.2.3 QLNN về công chứng, chứng thực
2.2.3.4 Ký, điểm chỉ trong văn bản công chứng
- Người yêu cầu CC, người làm chứng phải ký vào
văn bản công chứng trước mặt CC viên.
- Việc điểm chỉ đươc thay thế việc ký trong văn bản
CC trong các trường hơp người yêu cầu CC,
người làm chứng không ký đươc do khuyết tật
hoặc không biết ký
- Việc điểm chỉ cũng có thể đươc thực hiện đồng
thời với việc ký trong trường hơp công chứng di
Trang 37Trường hơp chứng thực chữ ký pháp
luật qui định như thế nào?
43
Ông A nhờ cháu ruột của minh là B đến UBND xã X chứng thực chữ ký nhưng UBND xã X đã từ chối với lý do ông A bắt buộc phải ký trước mặt người chứng thực Lý do này có hợp pháp không? (khoản 2-Điều
17, NĐ79)
Trang 38CÂU HỎI
43
Trường hơp chứng thực chữ ký
mà người yêu cầu chứng thực lại không thể ký thì pháp luật qui định như thế nào?
Trang 39NỘI DUNG
2.2 NỘI DUNG QLNN VỀ HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP.
2.2.3 QLNN về công chứng, chứng thực
2.2.3.5 Địa điểm công chứng, chứng thực
- Đối với CC: tại trụ sở hoặc ngoài trụ sở
( người yêu cầu CC là người già yếu không thể
đi lại đươc, người đang bị tạm giữ, tạm giam, đang thi hành án phạt tù hoặc có lý do chính đáng khác.
- Đối với chứng thực: tại trụ sở của cơ quan có
thẩm quyền chứng thực (phòng TP cấp huyện và UBND cấp xã)
Trang 40NỘI DUNG
2.2 NỘI DUNG QLNN VỀ HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP.
2.2.4 QLNN về giám định tư pháp
2.2.4.1 Khái niệm:
GĐTP là việc sử dụng kiến thức, phương tiện, phương pháp khoa học, kỹ thuật nghiệp vụ để kết luận về chuyên môn những vấn đề có liên
quan đến vụ án hình sự, hành chính, vụ việc
dân sự do giám định viên tư pháp thực hiện
theo trưng cầu của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng nhằm phục vụ cho
Trang 41Thực trạng giám định tư pháp năm
2010
• Năm 2010, pháp y Y tế đã thực hiện 50.712 vụ việc trên
tổng số 61.547 vụ việc giám định pháp y, chiếm 82,4%;
còn pháp y Công an chỉ thực hiện 10.835 vụ việc trong
tổng số 61.547 vụ việc, chiếm 17,6% Mặt khác, theo báo
cáo của Viện pháp y quốc gia, hiện tại số giám định viên
pháp y trong ngành Y tế là 869 người (22 người cấp
Trung ương và 847 người ở cấp tỉnh); trong khi đó, số
lượng giám định viên pháp y trong ngành Công an là 104 người (10 người ở Trung ương và 94 người ở cấp tỉnh);
có 13/63 Công an cấp tỉnh không có giám định viên pháp y,
4 cơ quan công an cấp tỉnh có giám định viên pháp y,
nhưng không làm giám định pháp y…
• (Trích Tờ trình 240/TTr-CP của Chính phủ về Dự án
Luật Giám định tư pháp)
Trang 42Theo qui định của Luật GĐTP (QH thông qua 20.6.12, có hiệu lực 01.01.2013
Trang 43NỘI DUNG
2.2 NỘI DUNG QLNN VỀ HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP.
2.2.4 QLNN về giám định tư pháp
2.2.4.2 Các tổ chức giám định tư pháp công lập
- Giám định pháp y: Viện pháp y quốc gia (Bộ Y tế),
Viện pháp y quân đội (Bộ QP); Trung tâm GĐPY thuộc Viện KHHS (Bộ CA); Trung tâm pháp y cấp tỉnh
- Giám định pháp y tâm thần:Viện Giám định pháp y
tâm thần TW, Trung tâm GĐPY tâm thần khu vực
thuộc Bộ Y tế
- Giám định kỹ thuật hình sự: Viện KHHS thuộc Bộ
CA, Phòng KTHS thuộc CA tỉnh, phòng giám định kỹ thuật hình sự thuộc Bộ QP
Trang 44NỘI DUNG
2.2 NỘI DUNG QLNN VỀ HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP.
2.2.4 QLNN về giám định tư pháp
2.2.4.2 Văn phòng giám định tư pháp
- Đươc hình thành trong lĩnh vực: tài chính, ngân hàng, xây dựng, cổ vật, di vật, bản quyền tác giả
- Hoạt động dưới hình thức : Doanh nghiệp tư nhân (01 GĐ viên) và công ty hơp danh (02 GĐ viên).
Trang 45NỘI DUNG
2.2 NỘI DUNG QLNN VỀ HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP.
2.2.4 QLNN về giám định tư pháp
2.2.4.3 Nội dung QLNN về Giám định tư pháp
- Thành lập tổ chức giám định tư pháp
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm giám định viên tư pháp
- Đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp
vụ cho giám định viên tư pháp
- Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo
Trang 46NỘI DUNG
2.2 NỘI DUNG QLNN VỀ HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP.
2.2.4 QLNN về giám định tư pháp
2.2.4.3 Nội dung QLNN về Giám định tư pháp
- Thành lập tổ chức giám định tư pháp
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm giám định viên tư pháp
- Đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp
vụ cho giám định viên tư pháp
- Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố
Trang 47NỘI DUNG
2.2 NỘI DUNG QLNN VỀ HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP.
2.2.5 QLNN về luật sư và hành nghề luật sư
2.2.5.1 Khái niệm: Luật sư là người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo qui định của Luật Luật sư, thực hiện dịch vụ pháp lý theo
yêu cầu của khách hàng.
2.2.5.2 Tiêu chuẩn luật sư: Là công dân Việt
nam trung thành với Tổ quốc, tuân thủ Hiến
pháp và pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt,
có bằng cử nhân luật, đã dươc đào tạo nghề
luật sư, đã qua thời gian tập sự hành nghề luật
sư, có sức khỏe bảo đảm hành nghề luật sư
thì có thể trở thành luật sư.
Trang 48Khẳng định sau đây đúng hay sai?
1 Mọi luật gia đều là luật sư.
2 Mọi luật sư đều là luật gia
3 Một người vừa là thẩm phán vừa là
luật sư
4 Một người vừa là thẩm phán vừa là
luật gia.
Trang 49THẢO LUẬN
Luật sư khác luật gia như thế nào?
- Luật sư -> Đoàn LS -> tổ chức XH nghề nghiệp -> người tham gia tổ chức sống bằng nghề -> chức năng LS: bào chữa, tư vấn và thực hiện các dịch
vụ pháp lý khác.
( VD: giúp đỡ khách hàng thực hiện công việc liên quan
đến thủ tục hành chính; giúp đỡ về pháp luật trong trường hợp giải quyết khiếu nại; dịch thuật, xác nhận giấy tờ, các giao dịch và giúp đỡ khách hàng thực hiện công việc khác theo quy định của pháp luật
- Luật gia -> Hội Luật gia -> tổ chức xã hội
-> người tham gia tổ chức để nghiên cứu pháp luật -> chức năng LG: tư vấn pháp luật