tiểu luận môn ctxh với người cao tuổi123

25 468 1
tiểu luận môn ctxh với người cao tuổi123

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÂY LÀ BÀI TỰ SOẠN :)).Theo các chuyên gia dân số và kinh tế, già hóa dân số là một trong những xu hướng có ý nghĩa nhất của thế kỷ 21, có tác động đến toàn bộ các khía cạnh của đời sống xã hội của thế giới và từng quốc gia. Chính sách nhất quán của Đảng và Nhà nước ta luôn coi con người là trung tâm của sự phát triển. Đảng ta đã khẳng định: Đi đôi với phát triển, tăng trưởng kinh tế phải quan tâm giải quyết tốt các vấn đề xã hội. Kinh tế phát triển là cơ sở, nguồn lực đảm bảo cho các chương trình xã hội, giáo dục, y tế, văn hoá phát triển. Song phát triển xã hội với nền giáo dục, y tế, văn hoá phát triển sẽ thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh và bền vững.... Hiện nay, người cao tuổi trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng đang có xu hướng tăng nhanh. Đây là mối quan tâm chung của nhiều quốc gia. Riêng ở nước ta, bảo vệ và chăm sóc người cao tuổi không chỉ mang ý nghĩa kinh tế, chính trị, xã hội mà còn mang ý nghĩa nhân đạo sâu sắc thể hiện truyền trống uống nước nhớ nguồn, thương người như thể thương thân của dân tộc ta. Người cao tuổi là tầng lớp đã có nhiều cống hiến lớn lao trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc của nước ta vì vậy cần phải có những chính sách phù hợp nhằm bảo vệ và chăm sóc người cao tuổi. Người cao tuổi cần được tôn trọng, chăm sóc để tạo mọi điều kiện cho họ có điều kiện tiếp tục phát huy những kinh nghiệm sống mà họ tích luỹ được góp phần xây dựng xã hội mới. Một trong những khó khăn mà người người cao tuổi gặp phải đó là sự giảm sút nghiêm trọng về sức khoẻ vì vậy trong chuyên đề này em xin trình bày CHỦ ĐỀ: Thực trạng người cao tuổi và một số giải pháp chăm sóc sức khoẻ cho người cao tuổi ở Việt Nam.

Mở Đầu Theo chuyên gia dân số kinh tế, già hóa dân số xu hướng có ý nghĩa kỷ 21, có tác động đến tồn khía cạnh đời sống xã hội giới quốc gia Chính sách quán Đảng Nhà nước ta coi người trung tâm phát triển Đảng ta khẳng định: "Đi đôi với phát triển, tăng trưởng kinh tế phải quan tâm giải tốt vấn đề xã hội Kinh tế phát triển sở, nguồn lực đảm bảo cho chương trình xã hội, giáo dục, y tế, văn hố phát triển Song phát triển xã hội với giáo dục, y tế, văn hoá phát triển thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh bền vững " Hiện nay, người cao tuổi giới nói chung Việt Nam nói riêng có xu hướng tăng nhanh Đây mối quan tâm chung nhiều quốc gia Riêng nước ta, bảo vệ chăm sóc người cao tuổi khơng mang ý nghĩa kinh tế, trị, xã hội mà mang ý nghĩa nhân đạo sâu sắc thể truyền trống "uống nước nhớ nguồn", "thương người thể thương thân" dân tộc ta Người cao tuổi tầng lớp có nhiều cống hiến lớn lao công xây dựng bảo vệ tổ quốc nước ta cần phải có sách phù hợp nhằm bảo vệ chăm sóc người cao tuổi Người cao tuổi cần tơn trọng, chăm sóc để tạo điều kiện cho họ có điều kiện tiếp tục phát huy kinh nghiệm sống mà họ tích luỹ góp phần xây dựng xã hội Một khó khăn mà người người cao tuổi gặp phải giảm sút nghiêm trọng sức khoẻ chuyên đề em xin trình bày CHỦ ĐỀ: "Thực trạng người cao tuổi số giải pháp chăm sóc sức khoẻ cho người cao tuổi Việt Nam" Do thời gian nghiêm cứu có hạn, chun đề nhiều hạn chế, mong đóng góp thầy giáo, giáo để chun đề hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! I.CƠ SỞ LÝ LUẬN CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI KHÁI NIỆM Người cao tuổi I Có nhiều quan niệm người cao tuổi quan niệm thường dựa vào tuổi thọ trung bình vùng Theo quan niệm người cao tuổi người cao tuổi đủ 50 tuổi trở lên Theo luật lao động: Người cao tuổi người từ 60 tuổi trở lên ( với nam) , từ 55 tuổi trở lên ( với nữ) Theo pháp lệnh người cao tuổi Việt Nam: Những người cao tuổi từ 60 tuổi trở lên người cao tuổi( pháp lệnh ban hành năm 2000) (*) số khái niệm có liên quan: tuổi già sinh học: độ tuổi mà đến người xuất suy giảm chức tâm sinh lý chức lao động, sinh hoạt sống Già sinh học hoạt động sống người bị các q trình biến đổi tự nhiên thể người Bởi tuổi già sinh học bắt đầu cá nhân nhiều lứa tuổi khác nhau,phụ thuộc vào cấu tạo sinh học vốn có giống nòi tính di chuyền dòng họ dân tộc phụ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội vùng, quốc gia thời kỳ định Tuổi già pháp định: theo quy định người đạt đến độ tuổi phải chấm dứt hợp đồng lao động động, quyên nghỉ ngơi.Tổ chức cá nhân vi phạm quyền người cao tuooirdduowcj coi vi phạm phápluật Tuổi già lao động:là độ tuổi người lao dộng có suy suy giảm thể chất chức lao động Các phản xạ nghề nghiệp Vấn đề dân số: Nguồn: Tổng cục Thông kê, Kết Tổng điều tra dân số năm 1979, 1989, 2009 dự báo dân số 2009 – 2049 (phương án trung bình) Số liệu từ bốn Tổng Điều tra Dân số Nhà giai đoạn 1979-2009 cho thấy tỷ lệ người cao tuổi nhóm tuổi thấp (từ 60 đến 69) tăng chậm, tỷ lệ người cao tuổi nhóm cao tuổi trung bình (70-79) già (80+) có xu hướng tăng nhanh Số liệu dự báo GSO (2010) cho giai đoạn 2009-2049 Bảng cho thấy, Việt Nam bước vào giai đoạn dân số “già” lúc nhóm dân số cao tuổi tăng với tốc độ cao So với quốc gia khác giới, chí với nhiều nước phát triển có mức thu nhập bình qn đầu người cao hơn, tốc độ già hóa dân số Việt Nam cao Cụ thể, số năm để tỷ lệ dân số từ 65 tuổi trở lên Việt Nam tăng từ 7% lên 14% tổng dân số (*)Đặc điểm người cao tuổi Đặc điểm tâm lý người cao tuổi: (*) Tình cảm Tính tự ti.Cảm giác mát bi quan chán nản hay giận rỗi ,tự ,cảm giác người thưa gia đình, đơn (, sợ vô dụng…) Cảm giác mát cao độc sợ ốm đau khơng có người chăm sóc,khơng đủ kiên nhẫn chịu đựng nỗi đau thường thăm viếng,lễ bãi đền chùa,di tích,tham gia lễ hội làng xã.Các cụ thường quan tâm tới lịch sử gia pharcuar dòng họ,của gia đình,bỏ nhiều cơng sức để tìm hiểu,hồn thiện công việc mà trước bận không làm (*)Giao tiếp Giao tiếp nhu cầu thiếu người, NCT Người cao tuổi hay lưu luyến khứ,rất thích nhớ lại kể lại chuyện qua Chính chủ đề giao tiếp nccuar người cao tuổi thường xoay quanh chuyện khứ: chuyện khó khăn vất vả mà họ trải,chuyện thành công mà họ Do đặc điểm sinh lý lúc già có nhiều bất lợi nên mơi trường phạm vi giao tiếp NCT bị thu hẹp dầnGiao tiếp NCT có đặc trưng riêng: Thích giao tiếp với con, cháu muốn quây quần bên gia đình…thể quan tâm gia đìnhThích giao tiếp thơng qua hoạt động gắn liền với yếu tố tâm linhThích tham gia hoạt động Hội: NCT, Phụ lão, Chơi chim, Cây cảnh… Người cao tuổi thích yên tĩnh,ghét ồn đặc điểm dinh lý hojddax suy giảm nên nhạy cảm với tiếng động,âm thanh,người cao tuổi khơng thích tiếp chuyện vào buổi tối ,thích nghỉ ngơi vào buổi trưa Đặc điểm sinh lý Trong nhận thức cảu người cao tuổi Mỗi giai đoạn phát triển khả nhận thức người lại có ngững biến đổi với biến đổi sinh lý thể.Giai đoạntuổi già lúc người vào giai đoạn xế bóng,sự phát triển thể có giảm sutd dần theon thời gian,các chức não suy giảm,những suy giảm gây cản trở bước ddaaauftrong nhận thức giai đoạn đầu (60-70 tuổi ) khả nghe nhìn người cao tuooirvaanx tốt,nhưng từ 70 tuổi trở thỳ khả suy giảm mạnh Biểu hiện|( cụ nhìn vật ,hiện tượng khơng rõ,nhiều cụ khơng nhìn thấy gì,nghe âm khơng rão,do giao tiếp khả thu nhận thơng tin độ nhạy cảm giác quan giảm mạnh( khứu giác,vị giác,mạc giác) trí nhớ thay đổi rõ rệt,trí nhớ ngắn hạn giảm sút,trí nhớ dài hạn mức cao,người cao tuổi hay quên thường nói nói lại tư người cao tuổi động,kém linh hoatjhoatj động tư để định so với lớp trẻ Có kinh nghiệm trải nghiệm có hiểu biết sâu sắc đời,con người xã hội nên định thường chín chắn Do trải tuổi cao nên người cao tuổi Khơng chấp nhận mới,khơng thích thay đổi thói quen,cách tư cũ,mà đơi lớp trẻ cho người bảo thủ cứng nhắc giải vấn đề Về thay đổi hình dáng bên ngồi Thay đổi hình dáng dấu hiệu ddaaauf tiên báo hiệu tuổi già.qua người sớm cảm nhận để có đón trước kipj thời -thay dổi tóc: +bạc tóc: dấu hiệu sớm tuổi già , sắc tố tóc giảm làm tóc khơng có màu.Tuy nhiên có người trung niên tóc bạc +rụng tóc: ngày tóc rụng tuổi cao tóc rụng nhiều khiến tóc thưa, dẫn đến hói đầu Tóc khơ,giòn tuyến nhờn hoạt động -Thay đổi da: tuổi gia Sự thay đổi da thể rõ mặt vầng trán nhăn nheo với vấn đề rạn đuôi mắt,da mặt mo9ngr,nhăn nheo,mềm xệ,hoặc nốt đồi mồi,xương mặt nhô,mạch máu lộ da,mí mắt xệ,quằng mắt thâm xậm đen,vành tai chảy xuống Khi bị lão hóa ,lớp mỡ da giảm làm người già chịu lạnh kém,sự nhảy cảm da giảm.khi bị chấn thương khó lành -Thau đổi chiều cao: chiều cao thu lại.trung bình già đàn ơng thấp 2cm,đàn bà 1,5cm.đón ảnh hưởng yếu tố như: nước thể giảm,các bắp thịt giảm sút,xương sống biến dạng - thay đổi sức nặng : thường sức nặng thể tăng lên thời trung niên giảm già,do tế bào mỡ tăng thay vào chỗ tế bào giảm đi,mỡ nhiều vùng bụng mông Công tác xã hội với người cao tuổi a quốc tế Các nước phát triển tiếp cận với Nghề Công tác xã hội muộn nhiều quốc gia, kết đạt thật khả quan Trong khu vực châu Á, Philippin, Úc, Singapore, Thái Lan có nghề Cơng tác xã hội phát triển sớm Trung Quốc, Mông Cổ nỗ lực phát triển nghề Với tầm nhìn dài hạn, phủ cung cấp cho người dân nhiều loại hình chăm sóc sức khỏe đa dạng tới địa phương như: hệ thống nhà dưỡng lão đặc biệt, sở chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, bệnh viện an dưỡng, dịch vụ chăm sóc y tế tận nhà,… hệ thống chăm sóc bao quát khu vực Khi chăm sóc y tế, phủ Nhật có ngun tắc “Flat Service” (Phục vụ Bình đẳng) nhằm nhấn mạnh quan điểm: Người dân chăm sóc bình đẳng, chi phí y tế bình đẳng, khám chữa bệnh bác sĩ chi phí.Theo thống kê, đến năm 2012, người Nhật chi 8,9 nghìn tỷ yên để xây dựng chế độ bảo hiểm chăm sóc sức khỏe bền vững cho nhân dân Dự kiến số tiếp tục tăng lên đến khoảng 21 nghìn tỷ yên vào năm 2025 Công tác xã hội với người cao tuổi Mặc dù quốc gia có dân số trẻ, khu vực phạm vi toàn giới, đến gần 10% dân số Việt Nam độ tuổi 60 60 Sau năm 2010, Việt Nam khơng nước có dân số trẻ có người cao tuổi chiếm 10% dân số theo dự báo, năm 2025 khoảng 18% năm 2050 chiếm gần 30% dân số nước Dân số Việt Nam theo độ tuổi 2008 2025 2050 0-14 tuổi 24.7 22.3 19.8 15-59 tuổi 65.6 60.9 56.7 60 tuổi trở lên 9.7 16.8 23.5 Dân số Việt Nam (triệu người) Nhóm tuổi 2008 2025 0-14 tuổi 21.6 25.0 15-59 tuổi 57.4 68.1 60 tuổi trở lên 8.5 18.8 Tổng số 87.5 111.9 2050 24.5 70.2 29.1 123.8 Người cao tuổi có ưu đóng góp họ với gia đình, xã hội, kinh nghiệm sống khả tiếp tục đóng góp vào trình phát triển Tuy nhiên, người cao tuổi có nhiều vấn đề cần quan tâm như: vấn đề sức khỏe, đời sống vật chất, tham gia giao thông, nuôi cháu thay cha mẹ trẻ nguyên nhân khác Vì vậy, để trợ giúp người cao tuổi cần có cán xã hội đào tạo cách chuyên nghiệp qua trường, lớp Hướng phát triển Công tác xã hội với người cao tuổi Việt Nam Để Nghề Công tác xã hội người cao tuổi Việt Nam phát triển phổ biến rộng rãi lâu dài cần nằm tiến trình chung phát triển cơng tác xã hội coi nghề Việt Nam, theo bước đề án Chính phủ phê duyệt Bước hoạt động nâng cao lực cho người làm việc với người cao tuổi, cung cấp cho họ số kiến thức, kỹ làm việc với người cao tuổi Bên cạnh đó, xem xét, kết hợp đào tạo cán xã hội lĩnh vực y tế với công tác xã hội với người cao tuổi Chú trọng công tác quản lý ca tham vấn làm việc với người cao tuổi Đa dạng hóa loại dịch vụ trợ giúp người cao tuổi Đồng thời thiết kế chương trình đào tạo chuyên sâu công tác xã hội với người cao tuổi Trong điều kiện già hóa dân số, nhiều vấn đề đặt người cao tuổi điều kiện kinh tế- xã hội đặc thù Việt Nam, cần sớm nhận thức cần thiết phát triển Công tác xã hội với người cao tuổi tạo điều kiện cần thiết cho phát triển II sở thực tiễn Quan điểm định hướng phủ vấn đề người cao tuổi Quan điểm Đảng Nhà nước ta NCT + Điều 87 Hiến pháp ghi rõ “Người già, người tàn tật, trẻ mồ côi không nơi nương tựa Nhà nước xã hội giúp đỡ” + Sau Hội NCT Việt Nam thành lập ngày 10/5/1995, Ban Bí thư Trung ương Chỉ thị số 59/CT – TW chăm sóc NCT, quy định “Việc chăm sóc đời sống vật chất tinh thần NCT trách nhiệm Đảng, Nhà nước toàn xã hội” + Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ ngày 27/2/1996 nêu rõ “Các cấp quyền, quan quản lý nhà nước hoạch định sách phát triển kinh tế, xã hội Chương trình quốc gia, cần ý bồi dưỡng phát huy nguồn lực NCT” Luật pháp,chính sách,chương trình ,dịch vụ với người cao tuổi Luật pháp sách nhà nước Quan điểm Đảng Bác Hồ thể Hiến pháp năm 1946, Điều 14 quy định: “Những công dân già tàn tật không làm việc giúp đỡ” Điều 32 Hiến pháp 1959 ghi rõ: “Giúp đỡ người già, người đau yếu tàn tật Mở rộng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm sức khoẻ cứu trợ xã hội…” Điều 64 Hiến pháp 1992 quy định: “…Cha mẹ có trách nhiệm ni dạy Con có trách nhiệm kính trọng chăm sóc ơng bà, cha mẹ… ” Và Điều 87 Hiến pháp ghi rõ: “Người già, người tàn tật, trẻ mồ côi không nơi nương tựa nhà nước xã hội giúp đỡ” Luật Hơn nhân gia đình, khoản Điều 36 quy định:“Con có nghĩa vụ quyền chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ, đặc biệt cha mẹ ốm đau, già yếu, tàn tật…Và khoản Điều 47 Luật quy định: “Cháu có bổn phận… chăm sóc, phụng dưỡng ơng bà nội, ngoại” Luật bảo vệ chăm sóc sức khoẻ nhân dân dành chương riêng: Bảo vệ sức khoẻ người cao tuổi … đó, khoản Điều 41 Luật quy định:“người cao tuổi … ưu tiên khám bệnh, chữa bệnh, tạo điều kiện thuận lợi để đóng góp cho xã hội phù hợp với sức khoẻ mình” Luật Lao động quy định Điều 124: “Người sử dụng lao động có trách nhiệm quan tâm chăm sóc sức khoẻ người lao động cao tuổi, không sử dụng người lao động cao tuổi làm việc nặng nhọc, nguy hiểm… ảnh hưởng sức khoẻ” Điều 151 Bộ luật hình quy định: “Tội ngược đãi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có cơng ni dưỡng mình” Điều 152 quy định “Tội từ chối trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng” Bên cạnh đó, luật quy định số tình tiết giảm nhẹ “người phạm tội người già” (*)Chính sách nhà nước Việt Nam người cao tuổi Năm 1996, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị 117/CP “Về chăm sóc người cao tuổi hỗ trợ hoạt động cho Hội người cao tuổi Việt Nam” Chỉ thị khẳng định: “Kính lão đắc thọ” truyền thống tốt đẹp nhân dân ta, Đảng nhà nước ta coi việc quan tâm, chăm sóc đời sống vật chất tinh thần người cao tuổi đạo lý dân tộc, tình cảm trách nhiệm tồn đảng, tồn dân Các cấp quyền đề nhiều sách thể quan tâm Để phát huy truyền thống dân tộc, thực chủ trương sách đảng hỗ trợ hoạt động Hội người cao tuổi, Thủ tướng thị: Về chăm sóc người cao tuổi Uỷ ban nhân dân cấp đạo quan chức năng, đơn vị thuộc quyền thường xuyên quan tâm làm tốt công tác chăm sóc người cao tuổi Cơng tác cần thể kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội ngắn hạn dài hạn địa phương Trong tiêu xây dựng gia đình văn hố, xây dựng sống khu dân cư: đạo quan văn hố, thơng tin, giáo dục đào tạo đẩy mạnh công tác tuyên tryền, giáo dục nhân dân, hệ trẻ ý thức, thái độ nghĩa vụ chăm sóc, giúp đỡ kính trọng người cao tuổi • Các cấp quyền, quan quản lý nhà nước hoạch định kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội chương trình quốc gia, cần ý bồi dưỡng phát huy nguồn lực người cao tuổi Hàng năm cần dành tỷ lệ thích đáng ngân sách để giải vấn đề xã hội, chăm sóc, bồi dưỡng, phát huy vai trò người cao tuổi hỗ trợ Hội người cao tuổi • Đối với Hội người cao tuổi Hội có tư cách pháp nhân, hoạt động theo điều lệ phù hợp với Hiến pháp pháp luật lãnh đạo đảng hỗ trợ Chính phủ kinh phí điều kiện hoạt động • Đối với Bộ, ngành (*) Bộ Lao động- Thương binh Xã hội quản lý mặt nhà nước Hội người cao tuổi có trách nhiệm theo dõi, hướng dẫn Hội hoạt động theo đường lối, sách, pháp luật nhà nước… (*) Bộ Tài chính, Uỷ ban nhân dân địa phương tạo điều kiện giúp đỡ sở vật chất hỗ trợ phần kinh phí hoạt động cho Hội người cao tuổi Trung ương, xã, phường thị trấn (*) Các Bộ, ngành soạn thảo văn pháp luật có liên quan đến sách người cao tuổi cần tham khảo ý kiến Hội người cao tuổi Việt Nam trước trình Chính phủ Quốc hội (*)Chỉ thị đề cập đến Bộ Y tế, Bộ Giáo dục đào tạo, Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Ngoại giao, Tổng cục thể dục thể thao, Mặt trận tổ quốc Việt Nam… tạo điều kiện phối hợp…chăm sóc phát huy vai trò người cao tuổi (*) Pháp lệnh Người cao tuổi Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành năm 2000 Pháp lệnh người cao tuổi đời bước thích hợp để chăm sóc người cao tuổi Pháp lệnh người cao tuổi dành chương 2: Phụng dưỡng, chăm sóc người cao tuổi (14 Điều) tập trung đề cập trách nhiệm gia đình, Nhà nước, tổ chức, cá nhân việc phụng dưỡng chăm sóc người cao tuổi sách chăm sóc sức khoẻ quan tâm tồn diện Điều đựơc minh chứng khoản Điều 10; (khoản Điều 12); (Điều 13); (khoản 1, Điều 14); (Điều 15); (Điều 16) (*) Nghị định số 30/CP Chính phủ ban hành năm 2002 “Quy định hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh người cao tuổi” Điều nêu rõ: người cao tuổi chăm sóc sức khoẻ theo quy định Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân ngày 11 tháng năm 1989; Người cao tuổi hưởng dịch vụ ưu tiên khám chữa bệnh sở y tế theo Nghị định số 23/ HĐBT Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) ngày 24 tháng 01 năm 1991 Điều lệ khám, chữa bệnh phục hồi chức năng; Người cao tuổi từ 100 tuổi trở lên cấp miễn phí thẻ bảo hiểm y tế (*) Căn Nghị định số 30, Bộ Lao động- Thương binh Xã hội ban hành Thông tư số 16/TT năm 2002 “hướng dẫn thực số điều Nghị định số 30/CP Chính phủ” (* )Nghị định số120/CP Chính phủ việc sửa đổi Điều Nghị định số 30/CP năm 2002 (* )Nghị định Chính phủ số 121/CP “Về chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn” năm 2003 ghi rõ chế độ Chủ tịch Hội người cao tuổi cấp xã (*) Năm 2004, Bộ Y tế ban hành Thông tư số 02/ 2004/TT- BYT hướng dẫn thực công tác chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi quy định: người cao tuổi …chăm sóc sức khoẻ, khám chữa bệnh ốm đau, bệnh tật; chăm sóc sức khoẻ ban đầu, ưu tiên khám, chữa bệnh sở y tế; Uỷ ban nhân dân cấp có trách nhiệm đảm bảo chế độ chăm sóc sức khoẻ cho người cao tuổi địa phương Ngành y tế chịu trách nhiệm chuyên môn, kỹ thuật chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi… Tổ chức mạng lưới tình nguyện viên chăm sóc sức khoẻ cho người cao tuổi nhà Trạm y tế xã, phường, thị trấn có trách nhiệm quản lý sức khoẻ thực chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho người cao tuổi địa phương Trường hợp người cao tuổi bị tàn tật, cô đơn không nơi nương tựa bị ốm đau không đến khám, chữa bệnh nơi quy định trưởng trạm y tế cấp xã cử cán y tế đến khám, chữa bệnh nơi người cao tuổi báo cáo Uỷ ban nhân dân địa phương tổ chức đưa người bệnh đến sở khám, chữa bệnh…thực việc ưu tiên khám trước cho người bệnh cao tuổi (Sau trường hợp cấp cứu), phát triển phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc tuyến y tế sở người bệnh cao tuổi Người cao tuổi từ 90 tuổi trở lên hưởng chế độ bảo hiểm y tế theo quy định Thông tư số 24/2003 ngày 6/11/2003 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội hướng dẫn thi hành Nghị định số 120/2003/NĐ-CP ngày 20/10/2003 Chính phủ Khuyến khích tổ chức, cá nhân nước nước ngồi, gia đình người cao tuổi mua thẻ BHYT cho người cao tuổi Có thể nói, thơng tư 02/2004 Bộ Y tế tiến bước dài việc thể chế hố sách y tế cho người cao tuổi Việt Nam, tạo tiền đề quan trọng cho việc xây dựng sách y tế cho người cao tuổi Luật người cao tuổi Quốc hội thông qua (*) Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 141, năm 2004 “Về việc thành lập Uỷ ban Quốc gia người cao tuổi Việt Nam” (*) Quyết định số 47, năm 2006 Bộ trưởng Bộ Tài “Về việc ban hành quy chế quản lí sử dụng Quỹ chăm sóc người cao tuổi” (*) Nghị định 67/CP, năm 2007 Chính phủ “Về sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội”, có đối tượng người từ 85 tuổi trở lên khơng có lương hưu trợ cấp bảo hiểm xã hội, hưởng 120.000 đ/tháng Bằng thực tiễn hoạt động người cao tuổi Hội người cao tuổi, Hội người cao tuổi Việt Nam có đóng góp cụ thể vào nội dung văn pháp quy Đảng Nhà nước nêu Các tổ chức Hội vừa triển khai, vừa đúc rút kinh nghiệm, vừa tham mưu, đề xuất với cấp uỷ, Chính quyền, bước bổ sung quan điểm, đường lối, chủ trương, sách người cao tuổi Ban Chấp hành TW Hội người cao tuổi Việt Nam với tổ chức Hội cấp trực tiếp tham gia nhiều hình thức Góp ý kiến văn vào báo cáo trị Đại hội IX, Đại hội X, tham mưu giúp Nhà nước vấn đề cụ thể người cao tuổi như: Thành lập Uỷ ban Quốc gia người cao tuổi Việt Nam, xây dựng chương trình hành động Quốc gia người cao tuổi giai đoạn 2006 – 2010; Tổng kết năm thực Pháp lệnh người cao tuổi, chế độ trợ cấp cho người cao tuổi từ 85 tuổi trở lên khơng có lương hưu trợ cấp bảo hiểm xã hội, chế độ khám chữa bệnh cho người cao tuổi, chế độ cho cán Hội cấp theo công văn 372 Bộ Nội vụ đầu năm 2008… Tuy nhiên, sách văn quy phạm pháp luật người cao tuổi hành chưa đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước người cao tuổi vấn đề nảy sinh từ thực tiễn cơng tác người cao tuổi năm qua, là: Thứ nhất, Hiến pháp năm 1992, Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân, Bộ luật Dân sự, Luật Hôn nhân Gia đình… có đề cập đến người cao tuổi số điều luật Pháp lệnh người cao tuổi nhiều văn quy phạm pháp luật Chính phủ quy định chăm sóc phát huy vai trò người cao tuổi Các quy định pháp luật hành chưa bao qt đầy đủ, tồn diện quyền nghĩa vụ chăm sóc phát huy vai trò người cao tuổi; phụng dưỡng, chăm sóc phát huy vai trò người cao tuổi; trách nhiệm quan Nhà nước công tác người cao tuổi điều kiện đất nước phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Một số quy định công tác tổ chức Hội chưa thống cách hiểu vận dụng thực tiễn khác Thứ hai, Pháp lệnh người cao tuổi quy định pháp luật liên quan đến hoạt động người cao tuổi ban hành tổ chức thực thi thực tế mức hạn chế văn văn luật Bên cạnh đó, quy định pháp luật người cao tuổi chưa đầy đủ, thiếu hệ thống đồng bộ; điều luật nặng tuyên bố nên gặp nhiều khó khăn, hạn chế tổ chức thi hành thực tiễn Hơn nữa, Pháp lệnh người cao tuổi đời điều kiện kinh tế đất nước khó khăn, tỷ lệ người cao tuổi chiếm khoảng 8% dân số Vì thế, việc nghiên cứu xây dựng ban hành Luật người cao tuổi, sở kế thừa Pháp lệnh người cao tuổi văn hành góp phần thể chế hố đầy đủ, tồn diện đường lối, sách Đảng Nhà nước Việt Nam người cao tuổi nước ta nay, vừa đáp ứng nhu cầu hội nhập vừa có tính lâu dài (Ban Thường vụ Hội Người Cao tuổi Việt Nam) Chương trinh dịch vụ =>Chính sách Nhà nước NCT =>Chương trình hành động quốc gia NCT 2005 – 2010 =>Chương trình hành động quốc gia NCT 2012 – 2020 =>Chính sách Bảo trợ xã hội NCT (1) Nghị định 67/2007/NĐ – CP Trợ giúp đời sống vật chất (2) Nghị định 13/2010/NĐ – CP Trợ giúp tinh thần (3) Thông tư 24/2010/TTLB – BLĐTBXH – BTC Trợ giúp việc làm (4) Nghị định 136/2013/NĐ – CP Trợ giúp chăm sóc sức khỏe (5) Thơng tư 29/2014/TTLB – BLĐTBXH – BTC Trợ giúp pháp lý III thực trạng tình hình triển khai sách,chương trình,mơ hình dịch vụ hỗ trợ người cao tuổi Việt Nam - Mơ hình chăm sóc NCT Mơ hình chăm sóc tập trung Mơ hình chăm sóc cộng đồng Mơ hình nhận ni dưỡng gia đình Chương trinh dịch vụ =>Chính sách Nhà nước NCT =>Chương trình hành động quốc gia NCT 2005 – 2010 =>Chương trình hành động quốc gia NCT 2012 – 2020 =>Chính sách Bảo trợ xã hội NCT (1) Nghị định 67/2007/NĐ – CP Trợ giúp đời sống vật chất (2) Nghị định 13/2010/NĐ – CP Trợ giúp tinh thần (3) Thông tư 24/2010/TTLB – BLĐTBXH – BTC Trợ giúp việc làm (4) Nghị định 136/2013/NĐ – CP Trợ giúp chăm sóc sức khỏe (5) Thông tư 29/2014/TTLB – BLĐTBXH – BTC Trợ giúp pháp lý Thực trạng đời sống, thu nhập - Hoạt động lao động, nhu cầu lao động thu nhập NCT: + Dù tuổi 60 trở lên NCT phải lao động có nhu cầu lao động + Lao động tạo thu nhập, yếu tố quan trọng định tới vị trí NCT: độc lập hay phụ thuộc hoàn toàn vào gia đình vào trợ cấp xã hội + Lao động giúp tăng cường sức khỏe, trì tính động, kéo dài tuổi thọ… - Thu nhập NCT có từ nguồn sau: + Lao động NCT + Tích lũy NCT từ trẻ dạng BHXH, tiết kiệm, đầu tư góp vốn kinh doanh + Nguồn trợ cấp cháu, trợ cấp nhà nước - Theo Bộ Lao động – Thương binh Xã hội có 60% NCT có đời sống khó khăn, 37% sống mức trung bình, 2% trung bình 1% dư dật Thực trạng sức khỏe Do đặc điểm người cao tuổi Việt nam lớp người đa số sinh trước năm 40 kỷ trước người tham gia kháng chiến.hiện người cao tuổi bị suy giảm sức khỏe nghiêm trọng tác động dẫn tới ảnh hưởng lớn chiến tranh gây - Sức khỏe nhu cầu chăm sóc sức khỏe NCT – Đây điều mà NCT quan tâm – Bình quân NCT mắc 2,69 loại bệnh: + Có 95% NCT có bệnh có nhu cầu chữa bệnh + 56,7% NCT có bệnh ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày + Có 24,9% NCT phải khám bệnh lần tháng + NCT đơn có khả mắc nhiều bệnh Sức khỏe NCT phụ thuộc vào nhiều yếu tố: + Trạng thái sức khỏe bẩm sinh + Chế độ dinh dưỡng điều kiện sống + Các thói quen lối sống văn hóa + Khả hòa nhập cộng đồng + Tình trạng nhân + Các loại bệnh kết chữa trị… Thực trạng nhà ở, nguồn nước vệ sinh môi trường Do điều kiện sống khu vực Còn 18,3% hộ có NCT sống nhà tạm nhà dột nát Đặc biệt 34,6% hộ NCT độc thân sống nhà tạm, người sống chồng/vợ sống cháu tỷ lệ hộ có nhà tạm thấp tỷ lệ chung Các điều kiện sống khác khó khăn, cụ thể: 5,7% số hộ NCT chưa sử dụng điện lưới để thắp sáng, 2,26% thành thị 7,39% nông thôn; 63% NCT sử dụng nước hợp vệ sinh (giếng khơi có bờ bao, nước máy nước giếng khoan để sinh hoạt) để sinh hoạt, 37% NCT phải sử dụng nguốn nước chưa đảm bảo vệ sinh để sinh hoạt (giếng khơi khơng có bờ bao, nước ao hồ sơng suối) Ở thành thị, tỷ lệ thấp khoảng 5% số hộ phải sử dụng nguồn nước chưa đảm bảo vệ sinh, tỷ lệ 20% nơng thơn; 74% NCT sử dụng hố xí hợp vệ sinh (37.3% dùng nhà vệ sinh ngăn, 36.7% số hộ có nhà vệ sinh tự hoại/ bán tự hoại) lại 26% NCT khơng có nhà vệ sinh có đơn giản “cầu cá” hố đào Như vậy, điều kiện sống NCT khó khăn thách thức đặt lớn bối cảnh Thực trạng việc làm - Gần 40% NCT sống nguồn hỗ trợ nhà nước (các đối tượng hưu trí, người có cơng người hưởng sách TGXH), họ không lo lắng nhiều đến việc làm thu nhập Lực lượng lao động người cao tuổi chia theo giới tính nhóm tuổi, 2009 (%) - Theo só liệu thống kê, năm 2009, lực lượng lao động NCT chiếm 6,1% (3,01 triệu người) lực lượng lao động (tính từ 15 tuổi trở lên) - Có 39,2% NCT tham gia hoạt động kinh tế (cứ NCT có người tham gia làm việc tạo thu nhập) - Phần lớn NCT nông thôn tham gia hoạt động kinh tế, chiếm 80,2% số NCT tham gia hoạt động kinh tế: + Do hồn cảnh điều kiện sống thiếu thốn, thân phải lo lắng cho sống hàng ngày + Tạo thu nhập cho gia đình (trong nhiều trường hợp thu nhập chính) + Thoải mái tinh thần + Rèn luyện sức khỏe Thực trạng đời sống tinh thần - Sinh hoạt loại hình câu lạc bộ( văn hóa văn nghệ, cảnh.) - Xem ti vi, đọc báo, sử dụng Internet - Đi thăm quan, du lịch, thăm họ hàng, bạn bè… - Tâm với chồng/vợ, cháu, bạn bè, hàng xóm… - Đi lễ chùa, nhà thờ… - Theo kết khảo sát Hải Dương, Thái Nguyên, Thanh Hóa, hỏi cách đối xử gia đình, cháu với NCT có: + 87% NCT trả lời gia đình cháu đối xử tốt + 48% NCT trả lời chưa hài lòng với cách đối xử cháu + 6% NCT trả lời khơng hài lòng với cách dối xử cháu - Khi hỏi tâm trạng NCT sống hàng ngày, kết thu được: + 52% số NCT trả lời có tâm trạng bình thường + 31% số NCT trả lời thấy cô đơn + 17% số NCT trả lời thường xuyên thấy đơn… + NCT sử dụng hố xí hợp vệ sinh, đó: 37,3% có nhà vệ sinh ngăn có nhà vệ sinh tự hoại bán tự hoại - NCT khơng có nhà vệ sinh, sử dụng kiểu “lộ thiên” ( khu vực khó khăn) Hiện tượng tăng dân số già riếng quốc gia mà vấn đề chung giới Việt Nam già hóa dân số với tốc độ nhanh chóng khoảng 20 – 25 năm phủ ,dộng viên cộng đồng,xã hội doanh nghiệp tham gia chăm sóc người cao tuổi trách nhiệm nghĩa vụ Việt Nam quốc gia hình thức chăm soc người cao tuổi ngày phát triển số lượng chất lượng.Có thể chia làm hai hình thức chăm sóc tập trung chăm sóc nhà với nhiều mơ hình triển khai với tham gia nhiều tổ chức xã hội: Chăm sóc tập trung chăm sóc tập trrung hình thức chăm sóc có hiệu cao áp dụng từ lâu,trong hình thức có mơ hình -bệnh viện phòng khám dành cho người cao tuổi: phòng khám cho người cao tuổi ,có thiết bị phù hợp với cao tuổi( tim mạch,huyết áp,xương khớp,gút,alzhemer ) tuyến trung ương: viện dưỡng lão khoa Hà Nội, bệnh viện hữu nghị,bệnh viện Nguyễn Trãi Thành phố Hồ Chí Minh tuyến tỉnh: bệnh viện điều dưỡng phục hồi chức tuyến chăm sóc ban đầu: sở bệnh viện phòng khám đa khoa khu vực trạm y tế xã -Nhà dưỡng lão tập trung trung tâm chăm sóc gười cao tuổi: mơ hình nhà nước doanh nghiệp đầu tư lớn Đối tượng là: người cao tuổi thuộc diện bảo trợ xã hội,có hồn cảnh khó khăn,ốm dau,khuyết tật đơn,khơng có cháu khơng có cháu khơng có thời gian chăm sóc Có nhân viên chăm sóc, phục vụ, cụ có nơi tập luyện ,vui chơi giải trí, có dịch vụ y tế -nhà dưỡng lão ban ngày: công việc cháu thời gian chăm sóc cụ , nhà dưỡng lão tổ chức những nơi chăm sóc trẻ em.nhận chăm sóc ngày, trung tâm có nhân viên phục vụ cụ, ăn trưa,giải trí đến chiều tối đưa nhà -câu lạc ngời cao tuổi:các câu lạc nơi để người cao tuổi có nhu cầu tự nguyện gặp nhau,giao lưu chia sẻ ,hằng ngày định kỳ với chủ đề khác câu lạc bộ: đánh cờ (vua,tướng ) câu lạc tập dưỡng sinh chuyên đề hội họp, nghe phổ biến kiến thức y học,thời thể thao địa điểm ( ngồi trời,trong nhà,sân ,đình làng mơ hình nhà Chăm sóc ngày gia đình:Với hình thức thuê người giúp việc gia đình để phúc vụ chăm sóc người già, tạo thuận lợi cho gia đình, cụ gần cháu Chăm sóc nhà theo giờ: mơ hình áp dùng gia đình có bố mẹ ông bà bị ốm đau nhà, khơng có điểu kiện chăm sóc ngày Hàng ngày có nhân viên y tế người giúp việc đến chăm sóc,cá nhân,châm cứu chăm sóc tinh thần trò chuyện, liệu pháp tâm lý -Tình nguyện chăm sóc nhà: mơ hình khơng mang lợi ích cho người cao tuổi ,mà góp phần phát huy tinh thần tương thân tương cộng đồng xã hội,đó giúp người đơn ,khó khăn ,khơng có cháu chăm sóc.do người có điều kiện lòng hảo tâm tình nguyện đến chăm sóc người cao tuổi -trung tâm tư vấn chăm sóc y tế cho người cao tuổi: mơ hình phát triển thành lập trung tâm mà có dịch vụ tư vấn, câu hỏi y tế, dinh dưỡng nhiều vấn đề người cao tuổi,có đội ngũ bác sỹ đến tận nhà khám chữa bệnh chăm sóc tâm lý cho cụ -các hoạt động khác: ngồi mơ hình có tổ chức nuoecs nước , hiệp hội người cao tuổi thường xuyên tổ chức đợt khám chữa bệnh , cấp phát thuốc chữa bệnh ,tặng quà cho người cao tuổi đặc biệt nghèo =>Những khó khăn bất cập thực mơ hình dịch vị cho người cao tuổi Tất mơ hình chăm sóc người cao tuổi cho thấy giới ngày nỗ lực giải tốt vấn đề già hóa dân số Việt Nam khó có đủ điều kiện áp dụng mơ hình chăm sóc NCT nước phát triển (Trung tâm ban ngày, sở chăm sóc phụng dưỡng người già tập trung) hạn chế thu nhập tỷ lệ người tham gia BHYT thấp (30% đô thị 15% nơng thơn) Trong điều kiện kinh tế khó khăn, việc áp dụng mơ hình chăm sóc sức khỏe NCT cộng đồng phù hợp với phương châm xã hội hóa như: Y tế dự phòng, chi phí thấp, phục vụ cho đa số NCT, vùng nơng thơn Luật Chương trình hành động Quốc gia Người cao tuổi Bên cạnh đó, nguồn lực bao gồm nhân lực tài thiếu yếu hạn chế cơng tác thực kiểm tra, giám sát Ngồi phủ thực , chưa tạo hưởng ứng doanh nghiệp ,cộng đồng chung tay xây dựng trung tâm cho người cao tuổi Trong việc có đủ kinh phí dự trù để đầu dư xây dựng trung tâm,ngân sách nhà nước hạn hẹp, cần nhiều kinh phí để xây dựng ( lương nhân viên chăm sóc, vệ sinh mơi trường, sở hạ tầng,cộng cụ hỗ trợ để đáp ứng cụ ) Khơng có địa điểm để xây trung tâm khu tập trung ,các bệnh viện để đạt chuẩn sở chă sóc người cao tuổi tập trung ít,chủ yếu chă sóc người cao tuổi thuộc diện sách đối tượng xã hội đáp ứng nhu cầu có mức sống trở lên có đủ khả chi trả dịch vụ chủ yếu Mạng lưới thực mà người già vùng núi vùng sâu vùng xa không tiếp cận với mơ hình , sở vật chất khơng xây dựng việc lại đến trạm y tế khó khăn, sống không đủ đáp ứng nhu cầu ăn mặc thiếu, khơng có đủ kinh phí để chi trả cho tuổi già Hạn chế sở vật chất cán Hạn chế khả chi trả khám chữa bệnh ,thanh tốn chi phí lại ,ăn ,phục hồi sau điều trị yếu tố tiếp cận với dịch vụ y tế người cao tuổi người thuộc hộ nghèo ,cô đơn không nơi nương tự , khơng có nguồn thu nhập Điều dưỡng viên gặp khó khăn việc chăm sóc cụ tuổi cao,sức yếu ,nhiều cụ bị lẫn đòi hỏi phải có chăm sóc vượt tầ nhân viên Những chăm sóc nhà người giúp việc cần phải có kiến thức kỹ y tế cần thiết cần thiết , trường hợp cụ bị ốm đau không chăm sóc cách khơng dễ tìm người đáp ứng nhu cầu gia đình làm việc dài hạn Trước thực trạng ngày có nhiều người cao tuổi đơn,khó khăn,khơng có cháu chăm sóc cần chăm sóc, khó khăn hưởng ứng ủng hộ quyền địa phương để thành lập tình nguyện viên đến nhà hàng ngày hàng tuần để chăm sóc người cao tuổi IV Kiến nghị sách,dịch vụ mơ hình - Cải cách hệ thống an sinh xã hội, xây dựng lộ trình để chuyển đổi dần hệ thống hưu trí bảo hiểm xã hội thích hợp phù hợp với tình hình phát triển thị trường tài Việt Nam sở đảm bảo cơng đóng hưởng cho người tham gia (cùng hệ hệ) Việt nam thời kỳ “cơ cấu dân số vàng” từ năm 2010, tận dụng triệt để hội Việt Nam hồn tồn thực thành công bước chuyển đổi nhiều nguồn lực Khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức cá nhân tham gia chăm sóc phát huy vai trò người cao tuổi thơng qua việc cung cấp tài để tổ chức xã hội thực chương trình, đề án theo định hướng chung nhà nước cung cấp dịch vụ chăm sóc người cao tuổi theo chế tự cân đối thu chi - Đa dạng hóa loại hình bảo hiểm nhằm tăng cường khả tiếp cận nhóm dân số, nghiên cứu xây dựng triển khai sách BHXH cho nông dân Tăng cường bảo hiểm tự nguyện bảo hiểm bổ sung sở thiết kế linh hoạt, phù hợp với khả đóng góp chi trả đối tượng có khả liên thơng với loại hình bảo hiểm khác - Xây dựng hệ thống trợ giúp/trợ cấp xã hội phổ cập dễ tiếp cận cho NCT - Nghiên cứu xây dựng sách chuẩn bị cho tuổi già để tăng cường hệ thống an sính xã hội nhằm hỗ trợ chăm sóc cho NCT sở vận dụng kinh nghiệm nước như: quy định tất người từ 30 tuổi trở lên nộp thuế thu nhập với mức tháng lương bản/1 năm để hưởng sách tuổi già (Hàn quốc), xây dựng kế hoạch tiết kiệm y tế cá nhân theo thu nhập cá nhân với dịch vụ chăm sóc (trong Bảo hiểm y tế cho cá nhân) để họ sử dụng khoản tiết kiệm y tế chi trả viện phí thân họ cha mẹ họ - Hỗ trợ Hệ thống an sinh xã hội việc đẩy mạnh thực xã hội hố hoạt động chăm sóc phát huy vai trò NCT theo phương châm nhà nước nhân dân làm -Đầu tư xây dựng nhà xã hội cộng đồng cho người cao tuổi độc thân, người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa; -Hỗ trợ người cao tuổi xây sửa chữa nhà dột nát -Hoạt động đào tạo nâng cao lực cán bộ; giám sát, đánh giá nghiên cứu vấn đề liên quan người cao tuổi: -Kiện tồn đội ngũ cán làm cơng tác người cao tuổi cấp; xây dựng chương trình, nội dung phương pháp đào tạo; tổ chức đào tạo, tập huấn cán bộ, nhân viên trực tiếp làm công tác người cao tuổi - Có sách thu hút, khuyến khích hỗ trợ NCT có khả tiếp tục lao động sản xuất, người có trình độ chun môn cao, nhiều kinh nghiệm, sức khoẻ tốt, tham gia làm để tạo thu nhập góp phần xây dựng đất nước Cần tiến hành dự án giáo dục nhằm động viên nâng cao kiến thức, kỹ cho người cao tuổi triển khai Trung tâm giới thiệu việc làm phù hợp cho NCT Đây giải pháp phù hợp để bù đắp nguồn nhân lực có trình độ cao thiếu hụt nhóm dân số độ tuổi lao động.Thúc đẩy phát triển công nghệ sản xuất trợ giúp cho người già ( máy trợ thính Xe lăn điều khiển suy nghĩ Sản xuất robot để giúp việc cho người già, )Thực sách kế hoạch hóa gia đình để khuyến sinh thêm con(tránh tình trạng nguồn lao động cho tương lai, nguồn lực cho quốc phòng) tăng lực lượng lao động trẻ, sáng tạo tương lai - Đầu tư xây dựng trung tâm chăm sóc đại đạt chuẩn quốc tế trọng đặt lên hàng đầu -Thực công tác sức khỏe ban đầu cho người với chi phí thấp -Tuyên truyền vận động doanh nghiệp tổ chức nước hỗ trợ góp quỹ xây dựng trung tâm cho người già địa phương, triển khai mơ hình tình nguyện chăm sóc tương thân tương ái,phát thuốc miễn phí ,tặng q cho người nghèo giảm bớt khó khăn cho người nghèo -phát triển nghề dịch vụ công tác lĩnh vực làm việc với người cao tuổi Để Nghề Công tác xã hội người cao tuổi Việt Nam phát triển phổ biến rộng rãi lâu dài cần nằm tiến trình chung phát triển cơng tác xã hội coi nghề Việt Nam, theo bước đề án Chính phủ phê duyệt Bước hoạt động nâng cao lực cho người làm việc với người cao tuổi, cung cấp cho họ số kiến thức, kỹ làm việc với người cao tuổi Bên cạnh đó, xem xét, kết hợp đào tạo cán xã hội lĩnh vực y tế với công tác xã hội với người cao tuổi Chú trọng công tác quản lý ca tham vấn làm việc với người cao tuổi Đa dạng hóa loại dịch vụ trợ giúp người cao tuổi Đồng thời thiết kế chương trình đào tạo chun sâu cơng tác xã hội với người cao tuổi Trong điều kiện già hóa dân số, nhiều vấn đề đặt người cao tuổi điều kiện kinh tế- xã hội đặc thù Việt Nam, cần sớm nhận thức cần thiết phát triển Công tác xã hội với người cao tuổi tạo điều kiện cần thiết cho phát triển Kết luận Già hóa dân số thành tựu xã hội to lớn loài người quốc gia Già hóa dân số khơng phải gánh nặng mà làm cho gánh nặng kinh tế xã hội trở nên nghiêm trọng khơng có bước chuẩn bị thực chiến lược, sách thích ứng Việt Nam bước vào giai đoạn già hóa dân số với tốc độ cao thời gian chuẩn bị thích ứng khơng nhiều nên cần phải hoạch định chiến lược, sách thực tế, xác đáng để thích ứng với tình hình Chính sách, chiến lược cần phải dựa chứng mối quan hệ qua lại “dân số già” đến tăng trưởng kinh tế phúc lợi xã hội “Dư lợi dân số lần thứ hai”8 hồn tồn trở thành thực với sách phù hợp Bên cạnh nỗ lực phủ mặt sách, chương trình điều quan trọng, định việc giáo dục ý thức cá nhân việc “lo cho tuổi già từ trẻ” lo cho lo cho gia đình, cộng đồng hệ tương lai Đối với người cao tuổi, nhân viên công tác xã hội cần giúp họ nhận thấy khả mình: Chun mơn, kinh nghiệm sống, sức khỏe, tay nghề… Cần động viên, cổ vũ để người cao tuổi tin tưởng vào thân mình, tin tưởng hữu ích với gia đình, xã hội từ thúc đẩy người cao tuổi hoạt động để tiếp tục đóng góp cho gia đình, xã hội Do đó, nhân viên xã hội cần giúp người cao tuổi nhận thức giá trị để họ tiếp tục lao động với cách thức phù hợp Thông qua lao động, vấn đề người cao tuổi: Tâm sinh lý, thu nhập, quan hệ… giải Thêm vào đó, huy động người cao tuổi vào đội ngũ lao động, xã hội có thêm nguồn kinh nghiệm trí thức quý giá để phát triển nhanh bền vững Tài liệu tham khảo http://giadinh.net.vn/dan-so/doi-song-vat-chat-nguoi-cao-tuoi-viet-nam-thuc-trangva-khuyen-nghi-2011111603376372.htm http://www.chinhphu.vn/ http://www.un.org.vn/images/stories/pub_trans/Ageing_Viet.pdf http://orihome.com.vn/( trung tâ chăm sóc người cao tuổi) giáo trình cơng tác xã hội với người cao tuổi Trường Đại Học Lao Động- Xã Hội( th.s Nguyễn Thị Vân)

Ngày đăng: 13/12/2017, 10:58