Bài 29. Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy

19 285 0
Bài 29. Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Vân KiỂM TRA MiỆNG 1.Thế phép liệt kê? Có kiểu liệt kê? Đặt câu có sử dụng phép liệt kê tả số hoạt động trường em chơi (8đ) Hơm học gì? Bài học có nội dung ? (2đ) ĐÁP ÁN: Liệt kê xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng, tình cảm • - Xét theo cấu tạo: Liệt kê theo cặp liệt kê khơng theo cặp • - Xét theo ý nghĩa: Liệt kê tăng tiến liệt kê không tăng tiến • - Đặt câu có sử dụng phép liệt kê tả hoạt động chơi Hôm học bài: Dấu chấm lửng dấu chấm phẩy • -Tìm hiểu công dụng dấu chấm lửng dấu chấm phẩy Tiết 122 Tiết 122 – DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY I/ Dấu chấm lửng: *BT1: a Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, (Hồ Chí Minh)  Tỏ ý nhiều vị anh hùng chưa liệt kê b Thốt nhiên người nhà quê, mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không lời: -Bẩm quan lớn đê vỡ rồi! (Phạm Duy Tốn)  Lời nói bị ngắt quãng mệt hoảng sợ Tiết 122 - DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY I/ Dấu chấm lửng: c Cuốn tiểu thuyết viết bưu thiếp  Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ có nội dung bất ngờ d Nó nói khơng đến Nó bận lắm, bận ngủ  Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ có nội dung hài hước, châm biếm Tiết 122 – DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY I/ Dấu chấm lửng: *Ghi nhớ( sgk/122) **Lưu ý * Dấu chấm lửng đặt dấu ngoặc đơn dấu ngoặc vuông để ý lược bớt: Văn chương hình dung sống mn hình vạn trạng Chẳng thế, văn chương sáng tạo sống [ ] (Hoài Thanh) * Để ghi lại chỗ kéo dài âm hay để thêm thời gian chờ đợi: Một đội viên đứng lên bờ tường hô: - Yêu cầu cho tiếp vi ệ n ! (Trần Đăng) Ba giây Bốn giây Năm giây Lâu quá! (Vũ Tú Nam) Tiết 122 – DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY I/ Dấu chấm lửng: II/ Dấu chấm phẩy: a Cốm thức quà người vội; BT1 ăn cốm phải ăn chút ít, thong thả ngẫm nghĩ (Thạch Lam)  Ngăn cách vế câu ghép có cấu tạo phức tạp Tiết 122 – DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY I/ Dấu chấm lửng: b Những tiêu chuẩn đạo đức người II/ Dấu chấm phẩy: phải nêu lên sau: yêu nước, yêu nhân dân;1trung thành với nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đấu tranh thực thống nước nhà;2ghét bóc lột, ăn bám lười biếng;3yêu lao động, coi lao động nghĩa vụ thiêng liêng mình;4có tinh thần làm chủ tập thể, có ý thức hợp tác, giúp nhau;5chân thành khiêm tốn;6q trọng cơng có ý thức bảo vệ cơng;7u văn hố, khoa học nghệ thuật;8có tinh thần quốc tế vô sản.9 ( Trường Chinh)  Ngăn cách phận phép liệt kê có cấu tạo phức tạp Tiết 122– DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY I/ Dấu chấm lửng: Bài tập nhanh: II/ Dấu chấm phẩy: ?/ Một bạn chép lại đoạn văn sau chẳng *Ghi nhớ (sgk/122) may để sót dấu chấm phẩy Em giúp bạn điền dấu chấm phẩy vào chỗ thích hợp Tự nhiên thế: chuộng mùa xuân Mà tháng giêng tháng đầu mùa xuân, người ta trìu mến, khơng có lạ hết Ai bảo non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió ; cấm trai thương gái, cấm mẹ yêu ; cấm cô gái son nhớ chồng hết người mê luyến mùa xuân Tiết 122 – DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY ** Công dụng Dấu chấm lửng: - Tỏ ý nhiều vật, tượng tương tự chưa liệt kê hết - Thể chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng - Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm ** Công dụng Dấu chấm phẩy: - Đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp - Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp Tiết 122 – DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY I/ Dấu chấm lửng: II/ Dấu chấm phẩy: III/ Luyện tập: BT1:Trong câu có dấu chấm lửng đây, dấu chấm lửng dùng để làm gì? b Ơ hay, có điều bố nhà bảo lại (Đào Vũ) Biểu thị lời nói bỏ dở c Cơm, áo, vợ con, gia đình bó buộc y (Nam Cao) Biểu thị liệt kê chưa đầy đủ BT2: Nêu rõ công dụng dấu chấm phẩy câu đây: a Dưới ánh trăng này, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; biển rộng, cờ đỏ vàng phấp phới bay tàu lớn (Thép Mới) Đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp b.Con sơng Thái Bình quanh năm vỗ sóng òm ọp vào sườn bãi mang phù sa bồi cho bãi thêm rộng; năm vào mùa nước, sơng Thái Bình mang nước lũ làm ngập hết bãi Soi (Đào Vũ) Đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp Tiết 122 – DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY I/ Dấu chấm lửng: II/ Dấu chấm phẩy: III/ Luyện tập: Bài tập 1: 1b Dấu chấm lửng dùng để biểu thị lời nói bị bở dở 1c Dấu chấm lửng dùng để biểu thị liệt kê chưa đầy đủ Bài tập 2: a,b Dấu chấm phẩy dùng để đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp Đàn Tỳ Bà Đàn Nguyệt Sáo Trúc Đàn Tam Thuyền rồng Tiết 122 – DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY III/ Luyện tập: Bài tập 3: “Ca Huế sông Hương” Hà Ánh Minh cho ta biết xứ Huế tiếng với điệu hò Đó chèo cạn, thai, hò đưa linh, hò giã gạo, ru em, giã vơi, giã điệp, chòi, tiệm, nàng vung… Bà xứ Huế cất tiếng hò lao động sản xuất hay sinh hoạt đồng quê Mỗi câu hò xứ Huế gởi gắm ý tình trọn vẹn, từ ngữ địa phương dùng nhuần nhuyễn, ngơn ngữ thể thật hài hồ phong phú Giọng điệu mn màu mn vẻ: hò đưa linh buồn bã ; chèo cạn, hò giã gạo, hò mái nhì, mái đẩy, mái chèo náo nức nồng hậu tình người… Tiết 122 – DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY TỔNG KẾT: Nối cột A với cột B để xác định công dụng dấu chấm lửng dấu chấm phẩy A Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp Tỏ ý nhiều vật tượng tương tự chưa liệt kê hết Giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ, hài hước, châm biếm Đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp Lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng B KQ a 1-b Dấu chấm lửng - a 3-a b.Dấu - b chấm phẩy 5-a HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: ** Đối với học tiết này: •Học thuộc ghi nhớ, nắm công dụng dấu chấm lửng dấu chấm phẩy •Hồn thành tập1, 2, vào tập *** Đối với học tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài: Dấu gạch ngang Xem trả lời câu hỏi phần I, II sgk/129, 130 Làm tập phần luyện tập sgk/130, 131 19 ... hoạt động chơi Hôm học bài: Dấu chấm lửng dấu chấm phẩy • -Tìm hiểu cơng dụng dấu chấm lửng dấu chấm phẩy Tiết 122 Tiết 122 – DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY I/ Dấu chấm lửng: *BT1: a Chúng ta... 122– DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY I/ Dấu chấm lửng: Bài tập nhanh: II/ Dấu chấm phẩy: ?/ Một bạn chép lại đoạn văn sau chẳng *Ghi nhớ (sgk/122) may để sót dấu chấm phẩy Em giúp bạn điền dấu chấm. .. tạp Tiết 122 – DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY I/ Dấu chấm lửng: II/ Dấu chấm phẩy: III/ Luyện tập: Bài tập 1: 1b Dấu chấm lửng dùng để biểu thị lời nói bị bở dở 1c Dấu chấm lửng dùng để biểu thị

Ngày đăng: 13/12/2017, 06:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP

  • KiỂM TRA MiỆNG

  • ĐÁP ÁN:

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan