Bài 29. Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy

11 176 0
Bài 29. Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 29. Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả cá...

TRƯỜNG THCS PHƯỚC MỸ TRUNG GV: LÊ THỊ HỒNG THẮM KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Thế phép liệt kê? Có kiểu liệt kê, kể ra? Câu 2: Xác định phép liệt kê đoạn văn sau: “Đến Huế, du khách không nghe điệu ngào hò giã gạo, ru em, giã vơi, giã điệp, lí sáo, lí hồi xn, lí hồi nam,… mà du khách trực tiếp ngắm nhìn nhạc cơng với ngón đàn vơ điêu luyện; ngón nhấn, mổ, vỗ, vã, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi,…làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người Tôi tin người miền Nam mong muốn ngày không xa đến Huế để nghe đêm ca Huế sơng Hương” a) Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,… (Hồ Chí Minh) b) Thốt nhiên người nhà quê, mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không lời: - Bẩm… quan lớn… đê vỡ ! (Phạm Duy Tốn) c) Cuốn tiểu thuyết viết trên… bưu thiếp (Báo Hà Nội mới) Ví dụ: a) Trong học tập, học sinh cần dụng cụ sách, vở, bút, thước, -> Tỏ ý nhiều dụng cụ học tập chưa liệt kê hết b) Có chuyện bố nhà bảo nhau, lại… -> Thể chỗ lời nói bỏ dở c) Lúc nhà mẹ là… đầu bếp! -> Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất bất ngờ, hài hước, châm biếm từ “đầu bếp” Ghi nhớ Dấu chấm lửng dùng để: -Tỏ ý nhiều vật, tượng tương tự chưa liệt kê hết; -Thể chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng; -Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm Trong câu sau, dấu chấm phẩy dùng để làm gì? Có thể thay dấu phẩy khơng? Vì sao? a) Cốm khơng phải thức q người vội ; ăn cốm phải ăn chút ít, thong thả ngẫm nghĩ ( Thạch Lam) b) Những tiêu chuẩn đạo đức người phải nêu lên sau : yêu nước, yêu nhân dân ; trung thành với nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đấu tranh thực thống nước nhà ; ghét bóc lột, ăn bám lười biếng ; yêu lao động, coi lao động nghĩa vụ thiêng liêng ; có tinh thần làm chủ tập thể, có ý thức hợp tác, giúp ; chân thành khiêm tốn ; quý trọng cơng có ý thức bảo vệ cơng ; u văn hóa, khoa học nghệ thuật ; có tinh thần quốc tế vơ sản Theo Trường Chinh) Ghi nhớ Dấu chấm phẩy dùng để: - Đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp ; - Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp Bài tập 3: Viết đoạn văn ca Huế sơng Hương đó: a) Có câu dùng dấu chấm lửng b) Có câu dùng dấu chấm phẩy Đoạn văn tham khảo : “Đến Huế, du khách không nghe điệu ngào hò giã gạo, ru em, giã vơi, giã điệp, lí sáo, lí hồi xn, lí hồi nam,… mà du khách trực tiếp ngắm nhìn nhạc cơng với ngón đàn vơ điêu luyện; ngón nhấn, mổ, vỗ, vã, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi,…làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người Tôi tin người miền Nam mong muốn ngày không xa đến Huế để nghe đêm ca Huế sông Hương” CƠNG DỤNG DẤU CHẤM LỬNG -Tỏ ý nhiều vật, tượng tương tự chưa liệt kê hết ; DẤU CHẤM PHẨY -Thể chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng; -Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm Đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp H­íng­dÉn­häc­sinh­häc­bµi - Chép hai ghi nhớ học thuộc ; - Làm lại tập ; - Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng dấu chấm lửng dấu chấm phẩy ; - Soạn : Văn đề nghị ( Trả lời câu hỏi SGK) ... nhớ Dấu chấm phẩy dùng để: - Đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp ; - Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp Bài tập 3: Viết đoạn văn ca Huế sơng Hương đó: a) Có câu dùng dấu. .. không xa đến Huế để nghe đêm ca Huế sông Hương” CƠNG DỤNG DẤU CHẤM LỬNG -Tỏ ý nhiều vật, tượng tương tự chưa liệt kê hết ; DẤU CHẤM PHẨY -Thể chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng; -Làm... H­íng­dÉn­häc­sinh­häc­bµi - Chép hai ghi nhớ học thuộc ; - Làm lại tập ; - Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng dấu chấm lửng dấu chấm phẩy ; - Soạn : Văn đề nghị ( Trả lời câu hỏi SGK)

Ngày đăng: 13/12/2017, 06:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Ghi nhớ

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan