1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 15. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác

21 267 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 5,34 MB

Nội dung

- Ông là nhà yêu nước,nhà VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC Phan Bội Châu Phan Bội Châu Phan Bội Châu ngồi và Cường Đế đứng, tại Nhật Bản... §Ò Thùc LuËn KÕt VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM T

Trang 2

1- Hãy kể tên một số nhà văn,nhà thơ ở Quảng Ngãi 2- Đọc một đoạn thơ trong bài thơ “Quê Hương” của

Tế Hanh.

Kiểm tra bài cũ

Trang 3

Vµo nhµ ngôc Qu¶ng §«ng c¶m t¸c

TIẾT 57:

Trang 4

I- GIỚI THIỆU CHUNG

1/ T ác giả, tác phẩm

Nêu những hiểu biết của

em về tác giả, tác phẩm?

- Ông là nhà yêu nước,nhà

VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC

(Phan Bội Châu)

Phan Bội Châu Phan Bội Châu (ngồi) và Cường Đế (đứng), tại Nhật Bản

Trang 5

TÌNH CẢNH ĐẤT NƯỚC

Trang 6

Phan Béi Ch©u Phan Ch©u Trinh

Trang 8

Ngữ văn 8

Tiểu sử – và cuộc đời

Lăng mộ cụ Phan Bội Châu

T ợng cụ Phan Bội Châu

Trang 10

Ng÷ v¨n 8

Phan Béi Ch©u

Sù nghiÖp th¬ v¨n

Trang 11

Ng÷ v¨n 8

Hoµn c¶nh s¸ng t¸c

Trang 12

Bña tay «m chÆt bå kinh tÕ,

Më miÖng c êi tan cuéc o¸n thï

Th©n Êy vÉn cßn, cßn sù nghiÖp,Bao nhiªu nguy hiÓm sî g× ®©u

§Ò

Thùc

LuËn

KÕt

VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC

(Phan Bội Châu)

Trang 13

Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,

Chạy mỏi chân thì hãy ở tù

Giọng điệu đùa cợt, điệp từ “Vẫn”

Đây là lời khẳng định tư thế hiên ngang,

ung dung, tinh thần bất khuất của người

tù Phan Bội Châu

VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC

(Phan Bội Châu)

Với giọng điệu cười cợt, kết hợp điệp

từ “Vẫn” nhằm khẳng định điều gì?

Biện pháp

tư từ nào được sử dụng trong hai câu đề?

Em nhận xét

về giọng điệu của hai câu đề?

C¶nh giÕt

ng êi trong nhµ tï

M¸y

chÐm

M¸y chÐm

C¶nh giÕt

ng êi trong nhµ tï

Trang 14

II- TÌM HiỂU VĂN BẢN

1/Hai câu đề

2/ Hai câu thực.

Đã khách không nhà trong bốn biển,

Lại người có tội giữa năm châu

Giọng thơ trầm thống, nghệ

thuật đối nhau

Cuộc đời cách mạng đầy sóng

gió,bất trắc của Phan Bội

Châu.Qua đó ta cảm nhận được

tầm vóc lớn lao của người tù yêu

nước.

VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC

(Phan Bội Châu)

Đọc lại hai câu 3-4em thấy giọng điệu có gì thay đổi so với hai câu thơ đầu?

Tín hiệu nghệ thuật nổi bật nhất

ở hai câu thực?

Giọng điệu trầm thống kết hợp nghệ thuật đối, cho em hiểu gì về lời tâm sự của Phan BộiChâu?

Trang 15

II- TÌM HiỂU VĂN BẢN

1/Hai câu đề

2/ Hai câu thực.

3/Hai câu luận

Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,

Mở miệng cười tan cuộc oán thù.

của bút pháp lãng mạn

hùng, kiên định một lòng theo đuổi

sự nghiệp cứu nước, cứu đời và

ngạo nghễ cười trước kẻ thù.

VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC

(Phan Bội Châu)

Em nhận xét

gì về nghệ thuật ở hai câu luận?

Cách nói khoa trương,phóng đại của bút pháp lãng mạn cho em hiểu sâu thêm điều gì về Tác

giả?

Trang 16

II- TÌM HiỂU VĂN BẢN

1/Hai câu đề

2/ Hai câu thực.

3/Hai câu luận

4/Hai câu kết

Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,

Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.

từ “còn”

đấu, còn tin tưởng vào sự nghiệp, vì

thế không sợ thử thách gian nguy

nào.

VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC

(Phan Bội Châu)

Em nhận xét gì

về giọng thơ của hai câu kết?

Chen giữa giọng thơ dõng dạc, dứt khoát thì biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng?

Giọng thơ dõng dạc, dứt khoát kết hợp điệp từ

“còn” nhằm khẳng định điều

gì?

Trang 17

VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC

(Phan Bội Châu)

Em hãy khái quát lại toàn bộ giá trị nội dung

và nghệ thuật của văn bản?

Trang 19

Câu 3: Từ Hán Việt thể hiện Phan Bội

Châu là ng ời có tài năng, chí khí ?

Q U Ả N G Đ ễ N G

Câu 4: Tên nhà tù mà Phan Bội Châu bị

giam ?

P H O N G L Ư U

Câu 5: Từ Hán Việt chỉ dáng vẻ lịch sự, phong thái

ung dung, đ ờng hoàng của Phan Bội Châu ?

Câu 6: Từ thể hiện rõ nhất tinh thần lạc quan của

Phan Bội Châu trong nhà ngục Quảng Đông?

N G Ụ C T R U N G T H Ư

Câu 7: Tên của tác phẩm trong đó có bài thơ:

“Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” ?

B À I ấ A U Ư Y N Ơ C C

Trang 20

V- Dặn dò

1 Học thuộc và tập đọc diễn cảm bài thơ

“Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”.

2 Nắm vững những giá trị về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.

3 Đọc và soạn bài: “Đập đá ở Côn Lôn” (Phan Châu Trinh).

- Đọc kĩ bài thơ.

- Tìm hiểu và nắm được những nét chính về tác giả.

- Nắm được hoàn cảnh sáng tác của bài thơ.

- Trả lời theo hệ thống câu hỏi trong SGK.

Ngày đăng: 13/12/2017, 04:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w