Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
19,8 MB
Nội dung
nh A. Mục đích, yêu cầu: 1. Về kiến thức: - Hs nắm được cách khởi động và kết thúc Word, biết cách tạo văn bản mới, mở văn bản đã có, lưu văn bản; - Biết được ý nghĩa một số đối tượng chính trên màn hình làm việc của Word; - Làm quen với các bảng chọn, thanh công cụ; - Biết cách gõ văn bản chữ Việt và các thao tác biên tập văn bản đơn giản. 2. Về tư tưởng, tình cảm: - Hs hiểu về Word – một hệ soạn thỏa văn bản thông dụng nhất hiện nay với nhiều ưu điểm và những tiện ích của nó; - Giúp hs yêu thích và hứng thú với môn học hơn. B. Phương pháp, phương tiện: 1. Phương pháp: - Kết hợp các phương pháp giảng dạy như thuyết trình, vấn đáp, lấy ví dụ minh họa, mở rộng vấn đề bằng kiểm tra đánh giá; - Giáo viên có thể đặt các câu hỏi để hs trả lời tạo không khí sôi nổi trong học tập và kích thích các em suy nghĩ; - Giáo viên tạo điều kiện để hs có thể mạnh dạn nêu lên những thắc mắc, những vấn đề chưa rõ hay chưa hiểu về bài học. 2. Phương tiện: - Vở ghi lý thuyết; - Sách giáo khoa tin học 10; - Sách tham khảo (nếu có); - Phòng máy, phòng chiếu (nếu có). C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định lớp (1’) Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số, ổn định lớp. II. Kiểm tra bài cũ và gợi động cơ: 1. Kiểm tra bài cũ (3’) Giáo viên nêu lần lượt các câu hỏi, gọi lần lượt học sinh trả lời, đánh giá và cho điểm. Câu hỏi 1: Thế nào là hệ soạn thảo văn bản? Câu hỏi 2: Hãy nêu các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản? Câu hỏi 3: Có mấy kiểu để gõ chữ Việt? Câu hỏi 4: Klhả năng trình bày văn bản? Câu hỏi 5: Một số quy ước trong việc gõ văn bản? 2. Gợi động cơ (1’) Bài trước chúng ta đã tìm hiểu các khái niệm về soạn thảo văn bản, những chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản, các khái niệm liên quan đến trình bày văn bản, các vấn đề liên quan đến xử lý chữ Việt trong soạn thảo văn bản, một số quy ước trong soạn thảo văn bản và một trong hai cách gõ văn bản. Như vậy, bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu sâu hơn về một hệ soạn thảo hiện đang rất phổ dụng, đó là Microsoft Word. III. Nội dung bài giảng: Tuần: 21 Tiết PPCT: 41, 42 §15 LÀM QUEN VỚI MICROSOFT WORD NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS TG Tiết: 41 1. Màn hình làm việc của Word: Word được khởi động bằng 1 trong 2 cách sau: Cách 1: Nhấp đôi chuột lên biểu tượng của Word trên màn hình nền. Cách 2: Chọn Start Programs (all Programs) Microsoft Office Microsoft Word. a. Các đối tượng chính trên màn hình: Bao gồm thanh tiêu đề, thanh bảng chọn, thanh công cụ chuẩn, thanh công cụ định dạng… b. Thanh bản chọn: - Mỗi bảng chọn gồm các lệnh có chức năng cùng nhóm; - Mỗi lệnh được thực hiện bằng cách nhấp chuột vào tên bảng chọn rồi nhấp chuột vào dòng lệnh đó; c. Thanh công cụ: - Thanh công cụ chứa biểu tượng của một số lệnh thường dùng; - Có nhiều thanh công cụ trong Word: + Thanh công cụ chuẩn; + Thanh công cụ định dạng; + Thanh công cụ vẽ… - Để thực hiện lệnh, chỉ cần nhấp chuột vào biểu tượng (nút lệnh) tương ứng trên thanh công cụ; Giáo viên: Hãy nêu cách khởi động của một phần mềm nói chung và của Word nói riêng? Học sinh: Suy nghĩ trả lời, tham gia xây dựng bài. Giáo viên: Dựa vào màn hình của Word để giới thiệu. Học sinh: Chú ý lắng nghe. Giáo viên: Thuyết trình. Chúng ta sẽ nghiên cứu kỹ từng thành phần chính trên màn hình của Word. - Thanh công cụ chuẩn; - Thanh công cụ định dạng; - Thanh công cụ vẽ. 25’ 2. Kết thúc phiên làm việc với Word: - Sau mỗi phiên làm việc với Word ta phải lưu 15’ (Màn hình làm việc của Word) Các nút thu gọn, điều chỉnh và đóng cửa sổ Vùng soạn thảo Thanh bảng chọn (Menu) Thanh công cụ chuẩn (Standard) Thanh công cụ định dạng (Formatting) Thước dọc TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN XUÂN C TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Giáo viên: Hà Nguyệt Minh Đừng xấu hổ không biết, xấu hổ không học Thứ ba ngày 04 tháng 12 năm 2012 Kiểm tra cũ Chúng ta cần làm để phòng tránh ngộ độc nhà ? - Khơng ăn thức ăn thiu Thức ăn khơng để lẫn với chất tẩy rửa hóa chất khác - Các loại phân bón, thuốc trừ sâu, dầu hỏa, xăng… cần phải cất riêng có nhãn mác rõ ràng - Sắp xếp gọn gàng thứ thường dùng gia đình Thuốc men cần để nơi quy định, xa tầm tay trẻ em, nên có tủ thuốc gia đình Đừng xấu hổ không biết, xấu hổ không học Thứ ba ngày 04 tháng 12 năm 2012 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI 15: TRƯỜNG HỌC HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát trường học - Hãy quan sát trường học bạn giới thiệu nơi học tập, vui chơi học sinh trường Gợi ý: Tên trường, địa trường Thời gian: Các lớp học phút Các phòng khác Sân trường, vườn trường Đừng xấu hổ không biết, xấu hổ không học Thứ ba ngày 04 tháng 12 năm 2012 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI 15: TRƯỜNG HỌC HOẠT ĐỘNG 2: Làm việc với sách giáo khoa - Quan sát hình 3, 4, 5, trang 33 SGK nói hoạt động diễn lớp học, thư viện, phòng truyền thống, phòng y tế Thảo luận nhóm đơi Thời gian: phút Đừng xấu hổ không biết, xấu hổ không học Thứ ba ngày 04 tháng 12 năm 2012 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI 15: TRƯỜNG HỌC Các bạn học sinh đọc sách thư Cơ nhân Cơ viên giáo Thầy yvàtế giáo học đang sinh kiểm tham hướng tra quan sức dẫn khỏe phòng học sinh cho truyền họcviện em nhóm thống học sinh Đừng xấu hổ không biết, xấu hổ không học Thứ ba ngày 04 tháng 12 năm 2012 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI 15: TRƯỜNG HỌC Liên hệ: - Ngồi phòng học, trường bạn có phòng ? - Bạn thích phòng ? Tại ? Đừng xấu hổ không biết, xấu hổ không học Thứ ba ngày 04 tháng 12 năm 2012 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI 15: TRƯỜNG HỌC Đừng xấu hổ không biết, xấu hổ không học Thứ ba ngày 04 tháng 12 năm 2012 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI 15: TRƯỜNG HỌC HOẠT ĐỘNG 3: TRỊ CHƠI “HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH” Đừng xấu hổ không biết, xấu hổ không học Thứ ba ngày 04 tháng 12 năm 2012 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI 15: TRƯỜNG HỌC Giới thiệu số hình ảnh lễ kỷ niệm 20/11 10 năm thành lập trường Q thầy cô giáo em học sinh BÀI 15 : TRƯỜNG HỌC I. MụC TIÊU : •-Tên trường, địa chỉ của trường mình và ý nghĩa của tên trường. •-Mô tả một cách đơn giản cảnh quan của trường (vị trí các lớp học, phòng làm việc, sân chơi, vườn trường). -Cơ sở vật chất của nhà trường và một số hoạt động diễn ra trong trường. -Ý thức yêu quý trường học của mình. II. Đồ DÙNG DạY HọC : GV :Tranh SGK 32,33. HS : Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐộNG DạY HọC : 1.Khởi động : ( 1phút) Hát 2.Kiểm tra bài cũ : (4 phút) -Chúng ta cần làm gì để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà ? - Kiểm tra VBT. - Nhận xét đánh giá. 3.Bài mới : a/ Giới thiệu : “ Trường học” b/ Các hoạt động dạy học : TL HOạT ĐộNG DẠY HOạT ĐộNG HỌC 10 ph 10 ph 5 ph *Hoạt động 1 : Quan sát trường học. Mục tiêu: Biết quan sát mô tả cảnh quang của trường mình. -Y/C hs nhớ cảnh quang của trường. -GV nêu câu hỏi về vị trí, tên trường,… -Nhận xét kết luận : Trường học thường có sân, vườn,… *Hoạt động 2 : Làm việc SGK Mục tiêu : Biết nói một số hoạt động thường diễn ra ở lớp, thư viện,…. -Gv đính tranh 33, Y/C hs hỏi đáp với nhau theo nội dung tranh. Kết luận : Ở trường hs học tập trong lớp,… *Hoạt động 3 : Trò chơi “Hướng dẫn viên du lịch” Mục tiêu : Hs biết vốn từ riêng để giới thiệu về trường học của mình -Gv phân vai cho hs và hướng dẫn cách chơi. -Hs trả lời. -Hỏi đáp theo cặp. -Trình bày trước lớp. -Thực hành chơi. 4.Củng cố : (4 phút) -Cho hs giơí thiệu lại trường học của mình ? -GD : Hs biết yêu quí trường lớp. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) -Nhận xét – Làm VBT. -Rút kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------- -Nhận xét . -Gv cho hs hát bài “Em yêu trường em” -Cả lớp cùng hát BÀI 16 : CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG I. MụC TIÊU : •-Hs biết các thành viên trong nhà trường : Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, giáo viên, các nhân viên khác và học sinh. • -Công việc của từng thành viên trong nhà trường và vai trò của họ đối với trường học. -Yêu quý, kính trọng và biết ơn các thành viên trong nhà trường. II. Đồ DÙNG DạY HọC : GV :Tranh SGK 34,35. HS : Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐộNG DạY HọC : 1.Khởi động : ( 1phút) Hát 2.Kiểm tra bài cũ : (4 phút) -Cho hs tả lại quang cảnh trường học mà em đang học / - Kiểm tra VBT. - Nhận xét đánh giá. 3.Bài mới : a/ Giới thiệu : “ Các thành viên trong trường học” b/ Các hoạt động dạy học : TL HOạT ĐộNG DẠY HOạT ĐộNG HỌC 10 ph 10 ph 5 ph *Hoạt động 1 : Làm việc với SGK. Mục tiêu: Biết các thành viện và công việc của họ trong nhà trường -Cho hs quan sát tranh 34, 35 SGK. -GV nêu câu hỏi về công việc của các thành viên trong nhà trường. -Nhận xét kết luận : *Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm Mục tiêu : Biết giới thiệu các thành viên trong trường mình,… -Gv nêu câu hỏi. Kết luận : Hs phải biết kính trọng và biết ơn tất cả các thành viên,… *Hoạt động 3 : Trò chơi “Đó là ai” Mục tiêu : Củng cố bài -Gv hướng dẫn cách chơi. -Gv nhận xét. -Hs quan sát. -Hs thảo luận nhóm. -Đại diện nhóm trình bày -Hs thảo luận nhóm. -đại diện trình bày -Hỏi đáp, đoán theo cặp. -Thực hành chơi. 4.Củng cố : (4 phút) -Cho hs giơí thiệu lại các thành viên trong trường học ? -GD : Hs Bài 15: Trường học. I. Mục tiêu: Sau bài học, hs có thể: + Tên trường, địa chỉ của trường mình. + Mô tả 1 cách đơn giản cảnh quan của trường. + Cơ sở vật chất của nhà trường và 1 số hoạt động diễn ra trên trường. + Tự hào và yêu quý trường học của mình. II. Đd dạy học: + Hình vẽ trong sgk/ 32, 33. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài trước: Hãy nêu lí do vì sao 1 số có thể bị ngộ độc do ăn uống? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Quan sát trường học. Mục tiêu: Biết quan sát và mô tả 1 cách đơn giản cảnh quan của trường mình. Cách tiến hành: Bước 1: Gv tổ chức cho hs đi tham quan trường học để khai thác các nd/ sgv. Bước 2: ( Trong lớp ) Gv tổ chức cho hs quan sát sân trường và tổng kết. Bước 3: Gv yêu cầu hs nói với nhau theo cặp về cảnh quan của trường mình. + Tên trường, địa chỉ của trường mình. + Mô tả 1 cách đơn giản cảnh quan của trường. + Cơ sở vật chất của nhà trường và 1 số hoạt động diễn ra trên Gv gọi 1, 2 hs nói trước lớp về cảnh quan của trường mình. Kết luận: Trường học thường có sân, vườn và nhiều phòng như: phòng làm việc của BGH, phòng hội đồng, phòng thư viện và các phòng học. Hoạt động 2: Làm việc với sgk. Mục tiêu: Biết 1 số hành động thừơng diễn ra ở lớp học, thư viện phòng y tế. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp. Gv yêu cầu quan sát h. 3 6/ sgk tr. 33 và tlch/ sgv. Bước 2: Làm việc cả lớp Gv gọi 1 số hs tlch trước lớp. Kết luận: Ở trường, hs học tập trong lớp học hay ngoài sân trường, vườn trường; ngoài ra các em có thể đến thư viện để học và mượn sách; đến phòng y tế để khám bệnh khi cần thiết Hoạt động 3: Trò chơi “ Hướng dẫn viên du lịch “ Mục tiêu: Biết sd vốn từ riêng để giới thiệu trường học của mình Cách tiến hành: Bước 1: Gv gọi 1 số hs tự nguyện tham gia TC. Gv phân vai và cho hs nhập vai/ sgv. Bước 2: Làm việc cả lớp Hs diễn trước lớp _ Hs khác nhận xét 4. Hoạt động cuối: Củng cố _ dặn dò Gv cho hs hát bài: Em yêu trường em. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy. KIỂM TRA BÀI CŨ Tự nhiên và Xã hội Chúng ta cần làm gì để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà? Tự nhiên và Xã hội Bài 15: Trường học Tự nhiên và Xã hội Bài 15: Trường học Hoạt động 1: Quan sát - Hãy quan sát trường học của bạn - Hãy giới thiệu nơi học tập, vui chơi của học sinh trong trường Tự nhiên và Xã hội Bài 15: Trường học Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa - Ngoài các phòng học, trường của bạn còn có những phòng nào? - Quan sát hình 3,4,5,6 ở trang 33 SGK Tự nhiên và Xã hội Bài 15: Trường học Phòng tin học Phòng truyền thốngThư việnPhòng y tế Tự nhiên và Xã hội Bài 15: Trường học Lớp học - Nói về các hoạt động diễn ra ở lớp học. Tự nhiên và Xã hội Bài 15: Trường học Phòng truyền thống - Nói về các hoạt động diễn ra ở phòng truyền thống. Tự nhiên và Xã hội Bài 15: Trường học Thư viện - Nói về các hoạt động diễn ra ở thư viện. Tự nhiên và Xã hội Bài 15: Trường học - Nói về các hoạt động diễn ra ở phòng y tế Phòng y tế Hoạt động 3: Trò chơi SẮM VAI Tôi là hướng dẫn viên du lịch Tôi là nhân viên thư viện Tôi là nhân viên phụ trách phòng truyền thống Tự nhiên và Xã hội Bài 15: Trường học Tôi là bác sĩ ở phòng y tế MÔN HỌC:TIN HỌC VĂN PHÒNG Trường Cao đẳng Nghề iSPACE Khoa Mạng & Truyền Thông fit@ispace.edu.vn http://fit.ispace.edu.vn @2008 - 2011 Khoa M&TT Email: fit@ispace.edu.vn MÔN HỌC:TIN HỌC VĂN PHÒNG Bài 1: GIỚI THIỆU BỘ ỨNG DỤNG VĂN PHÒNG Bài 2: SỬ DỤNG MICROSOFTWORD SOẠN THẢO VĂN BẢN Bài 3: KỸ THUẬT GÕ BÀN PHÍM Bài 4: CHIA SẼ VÀ CÀI ĐẶT THÔNG SO TRONG MSWORD Bài 5: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN Bài 6: TRỘN THƯ Bài 7: IN ẤN VĂN BẢN Bài 8: GIỚI THIỆU PHẦN MỀM XỬ LÝ BẢNG TÍNH Bài 9: SỬ DỤNG MS EXCEL ĐỂ TẠO BẢNG TÍNH Bài 10: ĐỒ THỊ VÀ IN ẤN BẢNG TÍNH Bài 11: GIỚI THIỆU ỨNG DỤNG TRÌNH CHIẾU Bài 12: SỬ DỤNG MS POWERPOINT ĐỂ TRÌNH CHIẾU Bài 13: GIỚI THIỆU CÁC ỨNG DỤNG VĂN PHÒNG KHÁC Bài 14: TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN INTERNET Bài 15: SỬ DỤNG E-MAIL TRÊN OUTLOOK EXPRESS Bài 16: HỘI THOẠI INTERNET QUY ĐỊNH HỌC TẬP Đúng Hỏi lại chưa hiểu Tắt chuông điện thoại Đóng góp ý kiến chia sẻ kinh nghiệm Lắng nghe Không hút thuốc lớp học Bài 15: SỬ DỤNG E-MAIL TRÊN OUTLOOK EXPRESS Ứng dụng chương trình gởi nhận thư điện tử nhằm trao đổi thông tin cách nhanh chóng và tin cậy • • • • • • • Giới thiệu E-mail Cài đặt chương trình gởi/nhận E-mail (Desktop mail) Cấu hình Desktop mail với MS Office Outlook Thiết lập môi trường làm việc cho Desktop mail Cấu hình và quản lý Webmail Xử lý số cố thông dụng Câu hỏi bài tập MỤC TIÊU BÀI HỌC • Hiểu mô hình hoạt động E-mail • Cài đặt, cấu hình trình quản lý E-mail cho hộp thư cá nhân với MS Office Outlook (Desktop mail), Webmail Thiết lập môi trường làm việc, E-mail rules • Xử lý số cố trình duyệt E-mail thông dụng Giới thiệu E-mail E-mail (electronic mail) là thư điện tử, là hình thức trao đổi thư từ thông qua mạng Internet • Khái niệm E-mail – Electronic mail (E-mail): thư tín điện tử – Cơ chế gởi nhận thư qua mạng máy tính – Dịch vụ phổ biến Internet – Cấu trúc: username@maildomain – Dịch vụ E-mail không dịch vụ End to End – Hoạt động theo chế lưu trữ chuyển tiếp (Store – Forward) Giới thiệu E-mail E-mail (electronic mail) là thư điện tử, là hình thức trao đổi thư từ thông qua mạng Internet • Các thuật ngữ – Mail Server: máy chủ phục vụ mail – Mail Client: máy truy cập mail thông qua phần mềm Mail Client (Webmail, Outlook Express, MS Outlook) – Mail Account: username (hoặc ID) password – E-mail Address: dinh_danh@maildomain – Mailbox: hộp thư Giới thiệu E-mail E-mail (electronic mail) là thư điện tử, là hình thức trao đổi thư từ thông qua mạng Internet • Mô hình hoạt động Mail client MTA Mail.ispace.edu.vn MTA MTA X.Y.Z Internet Mail Box Mail Server Mail Box Mail Server Giới thiệu E-mail E-mail (electronic mail) là thư điện tử, là hình thức trao đổi thư từ thông qua mạng Internet • Các trình duyệt E-mail thông dụng – MS Outlook Express: tiện ích tích hợp sẳn HĐH Windows – MS Office Outlook: ứng dụng Microsoft Office – Webmail: trao đổi mail thông qua giao thức Web (http) Cài đặt chương trình gởi/nhận E-mail Microsoft Office Outlook (Desktop mail) là ứng dụng gởi nhận mail, tích hợp phần mềm MS Office • Cài đặt Desktop mail – Cài đặt MS Outlook 2003: Chọn: Office Enterprise Thiết lập môi trường làm việc Desktop mail Thực thiết lập cần thiết, phù hợp với cá nhân sử dụng mail • Tạo chữ ký (Signatures) – Tại tab Mail Format, click chọn Signatures -> chọn New Nhập tên chữ ký Click chọn “Use this file as a template” -> Browse chọn file chữ ký Lưu ý: file phải có phần mở rộng *.html Thiết lập môi trường làm việc Desktop mail Thực thiết lập cần thiết, phù hợp với cá nhân sử dụng mail • Tạo quản lý Address Book – Tại cửa sổ ứng dụng mail click chọn biểu tượng (Icon) Address Book • Click chọn Icon “New Entry” để tạo địa liên lạc Thiết lập môi trường làm việc ... không học Thứ ba ngày 04 tháng 12 năm 2012 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI 15: TRƯỜNG HỌC HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát trường học - Hãy quan sát trường học bạn giới thiệu nơi học tập, vui chơi học sinh trường. .. học sinh cho truyền họcviện em nhóm thống học sinh Đừng xấu hổ không biết, xấu hổ không học Thứ ba ngày 04 tháng 12 năm 2012 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI 15: TRƯỜNG HỌC Liên hệ: - Ngồi phòng học, trường. .. Tên trường, địa trường Thời gian: Các lớp học phút Các phòng khác Sân trường, vườn trường Đừng xấu hổ không biết, xấu hổ không học Thứ ba ngày 04 tháng 12 năm 2012 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI 15: TRƯỜNG