1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 15. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác

20 193 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

Tiết 57- HDĐT: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Phan Bội Châu I.. - Ông là nhà văn, nhà thơ lớn với sự nghiệp sáng tác đồ sộ - Nội dung thơ văn thể hiện lòng yêu n ớc th ơng dân tha thi

Trang 1

ç t

NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy, c« gi¸o,

c¸c em häc sinh th¨m dù giê ng÷ v¨n líp 8 b

tr êng thcs nguyÔn quang bÝch

Trang 2

Tiết 57- H ớng dẫn đọc thêm:

Vào Nhà Ngục Quảng

Đông Cảm tác

(Phan Bội Châu)

Trang 3

I H ớng dẫn tiếp xúc văn bản:

1 Đọc:

Tiết 57- HDĐt: Vào nhà ngục

Quảng Đông cảm tác

(Phan Bội Châu)

Giọng hào hùng, to vang và ngắt nhịp 4/3 ( câu 2 nhịp 3/4), câu cuối đọc với giọng cảm khoái, ung dung, nhẹ nhàng, thách thức.

Trang 4

Tiết 57- HDĐT: Vào nhà ngục Quảng

Đông cảm tác

(Phan Bội Châu)

I H ớng dẫn tiếp xúc văn bản:

1 Đọc:

2 Chú thích:

a Tác giả:

?Hãy nêu tóm tắt những hiểu biết của em về tác

giả Phan Bội châu?

- PBC (1867-1940) tên thật là Phan Văn San, hiệu là Sào Nam Quê

ở Đan Nhiệm - Nam Đàn - Nghệ An

- PBC là nhà yêu n ớc, nhà cách mạng lớn nhất của dân tộc ta trong

20 năm đầu thế kỉ 20

- Ông là nhà văn, nhà thơ lớn với sự nghiệp sáng tác đồ sộ

- Nội dung thơ văn thể hiện lòng yêu n ớc th ơng dân tha thiết, khát vọng độc lập, tự do và chiến đấu bền bỉ, kiên c ờng của một ng ời

Trang 5

TiÕt 57-HD§t: Vµo nhµ ngôc Qu¶ng §«ng c¶m t¸c

(Phan Béi Ch©u)

I H íng dÉn tiÕp xóc v¨n b¶n:

1 §äc:

2 Chó thÝch:

a T¸c gi¶:

b.T¸c phÈm:

? Em biÕt nh÷ng t¸c phÈm næi tiÕng nµo cña PBC ?

+ Th¬ ch÷ H¸n: “ H¶i ngo¹i huyÕt th ”

“Trïng Quang t©m sö”

“ Phan Béi Ch©u niªn biÓu”

+ Th¬ ch÷ N«m: “ V¨n tÕ Phan Ch©u Trinh”

“ Sµo Nam thi tËp”…Sµo Nam thi tËp”…

c ThÓ th¬: ThÊt ng«n b¸t có § êng luËt

-T¸c phÈm chÝnh:

- “Vµo nhµ ngôc Qu¶ng §«ng c¶m t¸c” n»m trong tËp “Ngôc trung th ” s¸ng t¸c vµo ®Çu n¨m 1914 khi Phan Béi Ch©u bÞ b¾t giam ë Trung Quèc

? Nªu hoµn c¶nh s¸ng t¸c bµi th¬?

Trang 6

?Thế nào là thể thơ thất ngôn bát cú Đ ờng luật? Bằng hiểu biết của mình em hay thuyết minh về thể thơ này?

Thơ thất ngôn bát cú Đ ờng luật là thơ đ ợc sáng tác theo luật thơ có từ đời Đ ờng (618- 907) ở Trung Quốc Thơ thất ngôn bát cú Đ ờng luật có tám câu, mỗi câu 7 chữ Có gieo vần

chân (chỉ có 1 vần) ở cuối các câu số 1, 2, 4, 6, 8 Có phép

đối ở câu 3, câu 5, câu 6 Có luật bằng – trắc là sự phối

thanh giữa các tiếng trong câu theo nguyên tắc: “nhất, tam, ngũ bất luận; nhị, tứ, lục phân minh” nghĩa là sự phối thanh ở chữ thứ 2, 4, 6 của câu thơ phải rõ ràng Bài thơ theo luật trắc

ở câu 1 tiếng thứ 2, 4, 6 thanh phải t ơng ứng T-B-T, theo luật bằng là B-T-B Bài nào không làm theo quy tắc trên đ ợc coi là thất luật (không đúng luật) Bố cục bài thơ gồm 4 phần: đề, thực, luận, kết Đây là 1 thể thơ đẹp hài hòa cân đối, cổ điển, giàu nhạc điệu, đậm chất hội họa, tình ý sâu xa đ ợc rất nhiều nhà thơ a chuộng

Trang 7

Tiết 57-HDĐt: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác

Bội Châu)

I H ớng dẫn tiếp xúc văn bản:

1 Đọc:

2 Chú thích:

a Tác giả:

b.Tác phẩm:

c Thể thơ:

3 Bố cục:

? Nêu bố cục bài thơ? Nội dung của mỗi phần?

4 phần: + Hai câu đề: Phong thái của ng ời chiến sĩ khi bị cầm tù

+ Hai câu thực: Tình cảnh, nỗi đau tinh thần, tầm vóc của ng ời tù

+ Hai câu luận: Hoài bão, niềm tin của ng ời anh hùng vào sự nghiệp

giải phóng dân tộc

+ Hai câu kết: T thế hiên ngang của ng ời anh hùng.

4 Chủ đề: Bài thơ thể hiện phong thái ung dung, đ ờng hoàng, khí phách kiên c ờng,

bất khuất v ợt lên trên hoàn cảnh ngục tù của nhà chí sĩ yêu n ớc Phan Bội Châu.

Trang 8

Tiết 57-HDĐt: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác

(Phan Bội Châu)

1 Hai câu đề:

“Vẫn là hào kiệt vẫn phong l u Chạy mỏi chân thì hẵng ở tù”

? Em có nhận xét gì về cách dùng từ, ngôn ngữ, giọng điệu của

hai câu thơ trên?

->Dùng điệp từ “vẫn”, từ Hán Việt “hào kiệt, phong l u”, giọng

đùa vui hóm hỉnh

Trang 9

? Theo em điệp từ “vẫn” muỗn khẳng định điều gì?

->Dùng điệp từ “vẫn” khẳng định dù lâm vào cảnh tù tội bị đày

ải, bị tra tấn…nh ng tinh thần, khí phách ng ời tù không thay đổi

không nao núng

? Hai từ hán việt “hào kiệt, phong l u” giúp em hình dung phong thái của ng ời anh hùng khi bi tù đày nh thế nào?

-> Từ hào kiệt, phong l u cho ta hình dung đ ợc phong thái của bậc anh hùng tài chí, ung dung, đ ờng hoàng, sang trọng

? Em hay diễn xuôi ý câu thứ 2? Qua đó em hiểu đ ợc gì về

quan niệm của nhà thơ về việc bị tù đày?->Phan Bội Châu quan niệm: ng ời hoạt động cách mạng cũng giống

nh ng ời chay quãng đ ờng dài , khi chạy mọi chân thì dừng lại nghỉ

Họ coi nhà tù nh trạm nghỉ chân trên con đ ờng cách mạng của mình

-> nói hài h ớc hóm hỉnh nh vậy thể hiện sự chủ động của ng ời tù khi

đối mặt với hiểm nguy, gian khổ

Trang 10

Tiết 57- HDĐT: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác

(Phan Bội Châu)

1 Hai câu đề:

“Vẫn là hào kiệt vẫn phong l u Chạy mỏi chân thì hẵng ở tù”

->Dùng điệp từ “vẫn”, từ Hán Việt “hào kiệt, phong l u”, giọng

đùa vui hóm hỉnh

=>Thể hiện khí phách hiên ngang, bất khuất của một bậc anh

hùng Cốt cách ngang, phong thái ung dung, đ ờng hoàng.

? Khí phách của Phan Bội Châu đ ợc thể hiện nh thế nào

trong quan niệm ấy?

Trang 11

Tiết 57- HDĐT: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác

(Phan Bội Châu)

II H ớng dẫn phân tích văn bản:

1 Hai câu đề:

2 Hai câu thực:

Đã khách không nhà trong bốn biển

Lại ng ời có tội giữa năm châu

? Em nhận xét gì về giọng thơ, cách dùng từ, các biện pháp tu từ trong 2 câu thơ? -> Giọng thơ trầm thống, lối nói khoa tr ơng, phép đối ( khách không nhà><ng ời

có tội, bốn biển ><năm châu )

?Với những thủ pháp nghệ thuật nh vậy, Phan Bội Châu muốn gửi gắm tâm sự gì? Qua đó thấy đ ợc tầm vóc của ng ời chiến sĩ ở đây nh thế nào?

=> Tâm sự về nỗi đau lớn lao trong tâm hồn ng ời anh hùng về cuộc đời bôn ba

đầy sóng gió, cuộc đời của ng ời dân bị mất n ớc, cuộc đời của ng ời anh hùng bị

kẻ thù săn đuổi bị tù đày Từ đó cho ta thấy tầm vóc lớn lao phi th ờng của ng ời

tù yêu n ớc.

Trang 12

Tiết 57- HDĐT: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác

(Phan Bội Châu)

II H ớng dẫn phân tích văn bản:

1 Hai câu đề:

2 Hai câu thực:

3 Hai câu luận:

Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế

Mở miệng c ời tan cuộc oán thù

? Đọc 2 câu luận em có nhận xét gì về nghệ thuật sử dụng trong 2 câu thơ?

-> Giọng thơ hùng hồn, phép đối, lối nói khoa tr ơng ấn t ợng

? Những thủ pháp nghệ thuật này có tác dụng gì trong việc thể

hiện hình ảnh của ng ời anh hùng?

=> Ng ời anh hùng có khẩu khí, tài năng nh thần thánh, khí phách

bất khuất, ngạo nghễ tr ớc kẻ thù, có hoài bão trị n ớc cứu đời

Trang 13

Tiết 57- HDĐT: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác

(Phan Bội Châu)

II H ớng dẫn phân tích văn bản:

1 Hai câu đề:

2 Hai câu thực:

3 Hai câu luận:

4 Hai câu kết:

Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp, Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu

=> Thể hiện thái độ kiên định, tinh thần lạc quan, ý chí gang

thép: còn sống còn chiến đấu; có niềm tin sắt son tin vào sự

nghiệp cách mạng, không sợ khó khăn thử thách hiểm nguy.

-> Điệp từ “còn” nối 2 cụm danh từ tạo thành 2 vế sóng đôi cùng tồn tại cùng phát triển, giọng có tính khẩu ngữ

? Điệp từ còn nối 2 vế “thân ấy”, “sự nghiệp” thể hiện thái độ gì

của Phan Bội Châu? “Thân ấy” là ai, “sự nghiệp” là sự nghiệp

nào? Qua đó ông muốn khẳng định điều gì?

Trang 14

Thảo luận nhóm:

Có ý kiến cho rằng 2 câu thơ cuối kết tinh t t ởng của toàn bài thơ?

Em có cho là nh vậy không? Vì sao?

Đây là 2 câu thơ kết tinh t t ởng của bài thơ vì nó cho thấy đ ợc chân dung toàn diện của ng ời chí sĩ yêu n ớc đầu thế kỷ XX

Họ là những con ng ời tiên tiến của thời đại mới, đau đớn xót

xa vì đất n ớc, dân tộc lầm than Họ có khát vọng xoay chuyển càn khôn, cả cuộc đời bôn ba, đấu tranh không mệt mỏi, không sờn lòng, không nản chí, dù bị giam hãm tù đày, họ coi đó nh

là sự nghỉ ngơi trên b ớc đ ờng cách mạng đầy sóng gió Hiểm nguy không cản b ớc đ ợc họ vì họ còn sống họ sẽ kiên trung

chiến đấu Khí phách ấy, ý chí ấy, bản lĩnh ấy của họ đã tạc

vào lịch sử văn học dân tộc những bức phù điêu tuyệt đẹp về

ng ời anh hùng Họ là những ng ời kế thừa và khơi thông dòng chảy của lòng yêu n ớc, của khí phách bất khuất trong công

cuộc chống giặc ngoại xâm trong suốt chiều dài của lịch sử

dân tộc ta

Trang 15

Tiết 57- HDĐT: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác

(Phan Bội Châu)

I H ớng dẫn tiếp xúc văn bản:

II H ớng dẫn phân tích văn bản:

1 Hai câu đề:

2 Hai câu thực:

3 Hai câu luận:

4 Hai câu kết:

III H ớng dẫn tổng kết:

1 Nghệ thuật:

Ngôn ngữ, khẩu khí rắn rỏi; giọng điệu hào hùng, mạnh mẽ, lôi cuốn; phép đối chặt chẽ; lối nói khoa tr ơng; thể thơ thất ngôn bát cú Đ ờng Luật hàm xúc.

2 ý nghĩa văn bản:

Vẻ đẹp và t thế của ng ời chí sĩ cách mạng Phan Bội Châu trong hoàn cảnh ngục tù.

* Ghi nhớ: (SGK)

Trang 16

Luyện tập

- Nhắc lại đặc điểm của thơ thất ngôn bát cú Đ ờng luật:

+ Số câu: 8 câu, mỗi câu có 7 chữ

+ Vần: Chỉ dùng một vần là vần bằng ở cuối các câu 1,2,4,6,8 + Thanh: Trong bài thơ có quy định về vị trí và cách phối hợp các thanh bằng và trắc

+ Luật: Các chữ 2,4,6 phải đúng luật; các chữ 1,3,5 đ ợc tự do

Nếu chữ thứ hai trong câu 1 là thanh bằng thì là luật bằng; nếu là thanh trắc là luật trắc

+ Niêm: Câu 1 phải niêm với câu 8; câu 2- 3; câu 4 - 5; câu 6 - 7 + Đối ở các cặp câu 3 - 4; 5 - 6

+ Kết cấu 4 phần: đề - thực - luận - kết

=> Thơ thất ngôn bát cú là một chỉnh thể nghệ thuạt chặt chẽ, hoàn chỉnh

Nêu đặc điểm của thơ thất ngôn bát cú Đ ờng luật?

Trang 17

Nh÷ng biÖn ph¸p nghÖ thuËt nµo ® îc sö dông trong toµn bµi?

a) Giọng thơ hóm hỉnh, thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật phép đối chặt chẽ.

ngôn bát cú Đường luật.

d) Giọng điệu hào hùng, thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.

* Cñng cè:

Trang 18

Những ý nào nói đúng nhất về nội dung của bài thơ?

a) Phong thái ung dung, tự tại.

bất khuất.

sự nghiệp giải phóng dân tộc

d) Tất cả các ý trên

Trang 19

* HDVN:

- Học bài, học thuộc lòng bài thơ

- Soạn : Đập đá ở Côn Lôn

- Viết đoạn văn 10 dòng phát biểu cảm nghĩ của em về

ng ời chiến sĩ cách mạng Phan Bội Châu trong bài thơ?

Trang 20

Ch©n thµnh c¸m ¬n ThÇy ,

c« gi¸o

vµ C¸c em häc sinh.

Ngày đăng: 13/12/2017, 04:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w