1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 25. Bàn luận về phép học (Luận học pháp)

44 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 5,99 MB

Nội dung

Kiểm tra bài cũ“Nhân bất học bất tri lí, ngọc bất trác bất thành khí”, từ thủa x a ông cha ta đã coi việc học hành là nền tảng của sự nhận thức, vậy học nh thế nào để đạt hiệu quả và th

Trang 2

Câu hỏi kiểm tra bài cũ:

Để xác định độc lập chủ quyền của dân tộc, tác giả dựa vào những yếu tố căn bản nào?

- Nền văn hiến lâu đời.

Trang 3

KiÓm tra bµi cò

KiÓm tra bµi cò

Trang 4

Kiểm tra bài cũ

“Nhân bất học bất tri lí, ngọc bất trác bất thành khí”, từ thủa

x a ông cha ta đã coi việc học hành là nền tảng của sự nhận thức, vậy học nh thế nào để đạt hiệu quả và thật sự có ích, đó cũng chính là vấn đề mà La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp bàn luận rất đầy đủ và dễ hiểu trong bài học mà chúng ta tìm hiờ̉u hụm nay.

Nờu nội dung chớnh của đoạn trớch “Nước Đại Việt ta”?

Trang 6

La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp

(Luận học pháp)

Trang 7

I Tìm hiểu chung:

Em hiểu gì vÒ cuộc đời và sự

nghiệp của t¸c gi¶ NguyÔn ThiÕp?

Trang 8

(LuËn häc ph¸p) La S¬n phu tö NguyÔn ThiÕp

I Tìm hiểu chung:

1 Tác giả:

La Sơn phu tử, hay “Lam Hồng Dị Nhân” Nguyễn Thiếp tiên sinh, huý là Minh, tự

là Quang Thiếp, sinh ngày 25 tháng 8 năm Quý Mão (1723) niêu hiệu Lê Bảo Thái năm thứ

4 tại làng Mật Thôn, xã Nguyệt Úc hay Nguyệt Áo (tục gọi là Nguyệt Ao), tổng Lai Thạch, huyện La Sơn (nay là phủ Đức Thọ), tỉnh Hà Tĩnh Tổng La Thạch sau này lại thuộc về huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh Nhưng trong cả cuộc đời, Nguyễn Thiếp có rất nhiều tên tự hay tên hiệu, hoặc do Tiên sinh tự đặt, hoặc do người đương thời xưng tặng, chẳng hạn: Khải Xuyên, Lạp phong cư sĩ, Điên ẩn, Cuồng ẩn, Hạnh am, Hầu lục niên, Lục niên Tiên sinh, La Giang phu tử, La Sơn phu tử

Mỗi danh hiệu đều có một lý do và hoàn cảnh riêng biệt Một nhân tài thế kỉ XVIII, đỗ tam trường thi Hội, làm quan đến Tri phủ rồi về ở ẩn trên núi Thiên Nhẫn (Hà Tĩnh) Sau nhiều lần mời, ông đồng ý giúp vua Quang Trung Nguyễn Huệ với vai trò “quân sư” giữ chức Viện trưởng Viện Sùng Chính, có công cải cách các mặt văn hóa - xã hội thời Tây Sơn…

TiÕt 101

Trang 10

I TèM HIỂU CHUNG:

1 Tỏc giả :

-Nguyễn Thiếp: (1723-1804).

-Tự :Khải Xuyên, hiệu: Lạp Phong C Sĩ, ng ời ư Sĩ, ngưười ư Sĩ, ngưười

-Quê quán: Hà Tĩnh.

- Là ng ời đức trọng, tài cao ư Sĩ, ngưười

Trang 11

Văn bản thuộc thể loại gì? Nêu hiểu biết của em về thể loại đó?

Loại hình tấu hài có thuộc thể loại tấu nghị luận trung đại không?

I TÌM HIỂU CHUNG:

1/ Tác giả:

2/ Tác phẩm:

a/ Thể loại :

- Thể loại văn thư của bề

tôi→ trình lên vua chúa

những kiến nghị, đề nghị

của mình.

Tấu

Văn bản viết theo phương thức biểu đạt nào? Thuộc giai đoạn văn học

nào?

La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp

-PTBĐ :nghị luận

Trang 13

So sánh:Chiếu, Hịch, Cáo với Tấu?

Thể loại Chiếu, Hịch, Cáo Tấu

Khác

Giống

Là các thể văn

do vua, chúa ban truyền xuống thần dân.

Là một loại văn thư của bề tôi , thần dân gửi lên vua, chúa

Đều là văn nghị luận trung đại được viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu.

Trang 14

Nguyễn Thiếp dâng vua

Quang Trung khi ông hội

kiến vua ( 8 – 1791 )

Nêu xuất

xứ văn bản?

La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp

Văn bản

có kết cấu (trình tự lập luận) như thế nào?

Trang 16

( Luận học pháp)

La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp

Tiết 101 : Văn bản : BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC

I.Tìm hiểu chung

.Đọc, chú thích

* Đọc

Trang 17

BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC

( Luận học pháp)

“ Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo” Đạo

là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người Kẻ đi học là học điều ấy Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương ngũ thường Chúa tầm thường thần nịnh hót Nước mất nhà tan đều do những điều tệ hại ấy

Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thày trò trường học của phủ, huyện, các trường tư, con cháu các nhà văn võ, thuộc lại ở các trấn cựu triều, đều tuỳ đâu tiện đấy mà đi học Phép dạy, nhất định theo Chu Tử Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc.Tuần tự học tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học

mà làm.Hoạ may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên.Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người.Xin chớ bỏ qua

Đạo học thành thì người tốt nhiều; người tốt nhiều thì triều đình ngay ngay ngắn mà thiên hạ thịnh trị

Đó là mấy điều,thành thật xin dâng.Chẳng quản lời nói vu vơ, cúi mong Hoàng

thượng soi xét

Kẻ hèn thần cung kính tấu trình

( La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, theo La Sơn Yên Hồ

Hoàng Xuân Hãn, tập II,NXBGD, Hà Nội,1998)

Trang 18

* Chính học: học theo con

đường đúng đắn, chính nghĩa.

* Thịnh trị: ổn định, phát triển trong thái bình (xã hội, đất nước)

(Luận học pháp)

La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp

Trang 19

I TÌM HIỂU CHUNG :

II ĐỌC - HỂU VB :

La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp

Trang 20

Nhận xét cách

sử dụng luận cứ ở tác giả?

Quan điểm mà Nguyễn Thiếp đặt

ra ở đây

là gì?

Tìm những luận điểm chính được nêu

ở quan điểm này?

Vậy mục đích chân chính của việc học là gì?

Vậy

“người biết rõ đạo”là người như thế nào?

Nhận xét cách giải thích khái niệm

“đạo” ở tác giả?

I TÌM HIỂU CHUNG :

II ĐỌC - HỂU VB :

1 Mục đích chân chính của việc học:

La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp

- “ Ngọc không mài đạo ”

Trang 21

Theo em, quan niệm về mục

đích của việc học nh thế có

điểm nào tích cực cần đ ợc phát huy ? Có những điểm nào cần đ

ợc bổ sung ?

Theo em, quan niệm về mục

đích của việc học nh thế có

điểm nào tích cực cần đ ợc phát huy ? Có những điểm nào cần đ

tuệ để con ng ời có ương ứng với nội dung sức mạnh xây dựng, cải tạo xã hội trên mọi lĩnh vực.

Mục đích học không chỉ là rèn luyện đạo đức mà còn rèn năng lực trí tuệ để con ng ời có ương ứng với nội dung sức mạnh xây dựng, cải tạo xã hội trên mọi lĩnh vực.

Trang 22

I TÌM HIỂU CHUNG:

II ĐỌC – HIỂU VB:

1 Mục đích chân chính của việc học:

2 Phê phán quan niệm không đúng đắn về việc học:

- Học cầu danh lợi cho cá

Trang 23

Tiết 101 : Văn bản

(Luận học phỏp) La Sơn Phu Tử-Nguyễn Thiếp-

I.Tỡm hiểu chung

II.Đọc, hiểu văn bản

Lối học hình

thức: Học nh

con vẹt, nhại lại những điều ng ời khác nói chứ không hiểu, học thuộc lòng câu chữ mà không nắm đ ợc ý

nghĩa.

Học để cầu danh lợi: Học

mà không cần hiểu, bằng mọi cách mong có danh tiếng để

tiến thõn , để đ

ợc lợi lộc, nhàn nhã.

Em hiểu thế nào là lối học hình thức hòng cầu danh lợi?

Trang 25

Hậu quả của lối học này?

I TÌM HIỂU CHUNG:

II ĐỌC – HIỂU VB:

1 Mục đích chân chính của việc học:

2 Phê phán quan niệm không đúng đắn về việc học:

- Học cầu danh lợi cho cá

Trang 26

Thời gian: 60 giây HẾT GiỜ 5

Trang 27

- Đối tượng : mọi người

La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp

Trang 29

Tác dụng của quan điểm đúng đắn đó?

Trang 30

mạnh, quốc gia

h ng thịnh.

Đất n ớc nhiều nhân tài, chế độ vững mạnh, quốc gia

h ng thịnh.

Trang 32

này?

Trang 33

“Học với hành phải đi đôi!

Học mà không hành thì vô ích.

Hành mà không học thì hành không trôi chảy”

Hồ Chí Minh

Trang 35

987654321

Hết giờ

Đọc những lời tấu trình của Nguyễn Thiếp về phép học,

em hiểu thêm đ ợc những điều sâu xa nào về đạo học của ông cha ngày tr ớc ?

Đọc những lời tấu trình của Nguyễn Thiếp về phép học,

em hiểu thêm đ ợc những điều sâu xa nào về đạo học của ông cha ngày tr ớc ?

1 Học để làm ng ời, học để biết và làm, học góp phần làm cho quốc gia h ng thịnh.

1 Học để làm ng ời, học để biết và làm, học góp phần làm cho quốc gia h ng thịnh.

2 Bốn mục tiờu giỏo dục của UNESCO: Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình.

Học để làm người

Học gắn với hành

Dạy học lấy người học làm trung tõm

2 Bốn mục tiờu giỏo dục của UNESCO: Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình.

Học để làm người

Học gắn với hành

Dạy học lấy người học làm trung tõm

Theo em quan điểm dạy học nào của chúng ta nay rất gần với quan điểm của Nguyễn Thiếp trong văn bản Bàn luận về phép học?

Theo em quan điểm dạy học nào của chúng ta nay rất gần với quan điểm của Nguyễn Thiếp trong văn bản Bàn luận về phép học?

Nhúm 1

Nhúm 1

Nhúm 2

Nhúm 2

Trang 36

Em hiểu gì về Nguyễn Thiếp - tác giả của những lời tấu trình này ?

Em hiểu gì về Nguyễn Thiếp - tác giả của những lời tấu trình này ?

Là ng ời thiên t sáng suốt, học rộng hiểu sâu; yêu

n ớc, quan tâm đến vận mệnh của đất n ớc; trọng chữ, trọng tài.

Là ng ời thiên t sáng suốt, học rộng hiểu sâu; yêu

n ớc, quan tâm đến vận mệnh của đất n ớc; trọng chữ, trọng tài.

T t ởng của Nguyễn Thiếp là nền tảng cho những quan điểm học đúng đắn ngày nay: học để làm ng ời, học đi đôi với hành.

T t ởng của Nguyễn Thiếp là nền tảng cho những

quan điểm học đúng đắn ngày nay: học để làm ng ời,

học đi đôi với hành.

Trang 38

SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ LẬP LUẬN CỦA VĂN BẢN:

“BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC”

MỤC ĐÍCH CHÂN CHÍNH CỦA VIỆC HỌC

PHÊ PHÁN

LỐI HỌC LỆCH LẠC

SAI TRÁI ,

KHẲNG ĐỊNH QUAN ĐIỂM , TƯ TƯỞNG HỌC TẬP ĐÚNG ĐẮN

TÁC DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP ĐÚNG ĐẮN

Trang 39

Hình thành nội dung bài học bằng bản đồ tư duy?

Trang 42

Th của vua Quang Trung gửi Nguyễn Thiếp

Ng ời đ ơng thời gọi Nguyễn Thiếp là ư Sĩ, ngưười ư Sĩ, ngưười gì? Nêu tên bốn quyển sách tiêu biểu của Nho giáo ?

Ba mối quan hệ gốc trong xã hội phong kiến là gì?

Xác định ph ơng thức biểu đạt chính ư Sĩ, ngưười

đ ợc sử dụng ở văn bản “ ư Sĩ, ngưười Bàn luận về

phép học”?

Bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua

Quang Trung đ ợc viết vào năm nào? ư Sĩ, ngưười

Nguyễn Thiếp quê ở đâu?

La Sơn Phu Tử

Quân thần, phụ tử, phu

phụ

Luận Ngữ, Mạnh Tử,

Đại học, Trung

dung

Nghị luận

Tháng

8 năm 1791

Hà Tĩnh

Trang 43

DẶN DÒ.

- Học bài Nắm kiến thức

- Soạn bài : Luyện tập xây dựng

và trình bày luận điểm + Chuẩn bị tốt phần chuẩn bị ở nhà trang 82

+ Xem trước phần luyện tập trên lớp trang 83 – 84, bài đọc thêm cuối trang 84 SGK.

VỀ NHÀ

DẶN DÒ.

Ngày đăng: 13/12/2017, 02:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w