Từ bài “Bàn luậnvềphép học” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa học và hành. Bài làm Đất nước ta ngày một phát triển, nhờ đó mà nền giáo dục bây giờ cũng đang được nâng cao, lớp học sinh ngày nay cũng có nhiều cách học khác với lớp học sinh ngày trước. Tuy vậy, cho dù có học như thế nào đi chăng nữa thì trong quá trình học cũng cần phải có cả thực hành, giống như lời dạy của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp trong bài “Bàn luậnvềphép học” : “ Học rộng rồi tóm lược lại cho gọn, theo điều học mà làm.” “Học” chính là quá trình chúng ta tiếp thu những kiến thức mà thầy cô đã truyền đạt. Còn “hành” là việc chúng ta cần áp dụng những kiến thức đã học được vào trong cuộc sống để có thể giúp ích được cho chúng ta mai này. Học chỉ đơn thuần là tiếp nhận qua sách vở hoặc do các thầy cô truyền đạt, nhưng nếu ta chỉ có học mà không hành thì liệu những kiến thức ấy chúng ta có thể nắm sâu? Các bạn thử nghĩ mà xem, nếu trong những môn học cần đến sự thực hành như môn Hóa học, môn Sinh học trong khi ta chỉ đọc suông các kiến thức trong sách mà vẫn chưa được làm thực tế lần nào thì đến khi cần liệu các bạn có thể nhớ để thực hiện? Học thuộc các kiến thức trong sách giáo khoa không phải là điều xấu, nhưng điều quan trọng là ta phải biết kết hợp kiến thức với thực hành sao cho thật hợp lí, vì nếu như các bạn có đọc ro ro, đọc thuộc lòng các bước thí nghiệm môn Hóa học, các thao tác mổ ếch môn Sinh học mà chưa thực hành lần nào thì chắc hẳn đã đến lúc bắt tay vào làm, chúng ta đều phải lóng ngóng. Nhưng liệu chỉ hành thôi mà không học thì có phải là một điều tốt? Một người công nhân trước khi đi vào vận hành máy móc thì chắc chắn cũng đã học qua về các bộ phận của máy, các thao tác vận hành máy sau đó thì mới có thể thực hành thành thạo được. Chính vì vậy, chỉ hành thôi mà không học thì rõ ràng cũng không ổn chút nào. Nếu như ta đã từng được thực hành đấy, đã biết được cách thức để thực hiện thí nghiệm đấy nhưng nếu ta không được học qua kiến thức từ trước thì liệu có thể thực hiện đúng và an toàn thí nghiệm được không? Học mà không hành thì không nắm vững được kiến thức mà nếu chỉ hành mà không học thì có thể sẽ không đủ kiến thức để áp dụng vào thức hành. Bởi vậy chỉ có : học đi đôi với hành” thì chúng ta mới có thể nắm kiến thức một cách sâu sắc và áp dụng đúng vào thực tế cuộc sống được. Tuy đã cách chúng ta hơn ba thế kỉ nhưng lời dạy của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp về một phương pháp học đúng đắn vẫn còn tồn tại mãi cho đến ngày hôm nay. Chỉ có học kết hợp với thực hành thì việc học mới thực sự đạt được hiệu quả cao. Một phương pháp học tập tốt thì mới có thể đem lại cho chúng ta một kết quả tốt, chính vì vậy, tất cả chúng ta cần phải noi theo lời dạy cảu La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp vì đó là một phương pháp học rất hữu ích và có thể áp dụng vào bất cứ thời điểm nào : trong quá khứ, trong hiện tại và cả ở tương lai. Các bạn thấy có đúng như vậy VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí BÀNLUẬNVỀPHÉPHỌC (Trích “Luận học pháp”) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Bổ sung kiến thức văn nghị luận trung đại - Hiểu hoàn cảnh sử dụng đặt điểm thể tấu văn học trung đại - Nắm nội dung hình thức Bànluậnphéphọc II KIẾN THỨC, KỸ NĂNG: Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu tấu - Quan điểm tư tưởng tiến tác giả mục đích , phương pháp mối quan hệ việc học với phát triển đất nước - Đặc điểm hình thức lập luận văn Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn viết theo thể tấu - Nhận biết, phân tích cách trình bày luận điểm đoạn văn diễn dịch quy nạp, cách xếp trình bày luận điểm văn III HƯỚNG DẪN-THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ * Hoạt động 1: Khởi động Ổn định: Kiểm diện, trật tự KTBC: - Phân biệt giống khác hịch cáo - Đọc thuộc lòng diễn cảm đoạn mở đầu “BNĐC” Nguyễn Trãi vừa họcBài mới: Học để làm gì, học gì, học nào? nói chung, vấn đề học tập ông cha ta bàn đến từ lâu ý kiến ngắn gọn sâu sắc thấu tình đạt lí đoạn “Luận phép học” tấu dâng vua Quang Trung nhà nho lừng danh La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp NỘI DUNG VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí * Hoạt động 2: Tìm hiểu chung - HS đọc thích rút nội dung tác giả, Giáo viên cho học sinh đọc tác phẩm thích (*) SGK Tr 77 tìm hiểu tác giả, tác phẩm - HS nghe - Giáo viên nói cho HS biết thêm thể loại tấu: phân biệt với tấu VH đại loại hình kể chuyện - Giáo viên hướng dẫn HS đọc tìm thích + Đọc: Giọng chân tình bày tỏ thiệt hơn, vừa tự tin vừa khiêm tốn + Hs: đọc kĩ thích - Giáo viên cho HS chia đoạn văn - HS đọc - nhận xét cách đọc I Tìm hiểu chung: Tác giả: Nguyễn Thiếp học rộng, hiểu sâu đổ đạt làm quan nhà Lê từ quan dạy học, giúp Quang Trung xây dựng đất nước mặt trị Xuất xứ: trích từ tấu Nguyễn Thiếp gởi vua Quang Trung tháng – 1791 - HS nghe - Hs tìm hiểu thích (Gv gợi ý cho Hs - HS chia đoạn văn trích: trước có - Nhận xét, bổ sung phần: Bố cục: đoạn - Luận quân đức - Luận dân tâm tới đoạn trích SGK) * Hoạt động 3: HDHS phân tích II Phân tích: * GV: phần đầu tác giả nêu - HS: Học để làm người mục đích chân chích việc học Mục đích gì? - HS nghe + GV: chốt - HSTL: lối học chuộng * GV: Tác giả phê phán hình thức, cầu danh lợi, tam cương ngũ lối học lệch lạc sai a Mục đích việc học: Nội dung: - Học để làm người, thịnh trị đất nước; học không cầu danh lợi - Học phải có phương pháp, học rộng tóm lấy tinh chất, học đôi với VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí trái nào? thường hành + Lối học chuộng hình thức nào? Cầu danh lợi? (GV gợi ý HS liên hệ thực tế) - HS thảo luận b Phê phán quan niệm không việc học: GV: yêu cầu học sinh giải thích ngắn gọn “tam cương ngũ thường” - HS giải thích - Học để cầu danh lợi cho cá nhân - Hs thảo luận - Lối học chuộng hình thức + Tác hại lối học lệch lạc nào? + GV: gợi ý để HS liên hệ thực tế để thấy đúng, sai - HS: Việc học phổ biến rộng rãi - HSTL: Học từ thấp đến * Để khuyến khích việc cao, kiến học, Nguyễn Thiếp khuyên thức học kết hợp vua Quang Trung thực với hành sách gì? - Tác giả bànphép dạy, học nào? Theo em phương pháp học tốt phương pháp nào? Vì sao? - GV nhấn mạnh tính chất đắn, thực tiễn phương pháp học La Sơn Phu tử → GV rút ý nghĩa tác dụng vệc học chân - Bài văn có trình tự lập luận chặt chẽ GV phân tích cho HS thấy - HS suy nghĩ TL - HS lắng nghe - HS lắng nghe + ghi Nghệ thuật: - Lập luận: đối lập hai quan niệm việc học lập luận Nguyễn thiếp bao hàm lựa chọn Quan niệm thái độ phê phán cho thấy trí tuệ, lĩnh nhận thức tiến người trí thức chân Quan niệm có ý nghĩa hơm - Có luận điểm rõ ràng, lí lẽ chặt chẽ lời văn khúc chiết, thể lòng trí tuệ chân đất nước Ý nghĩa: - Bằng hình thức lập luận chặt chẽ, sáng rõ, Nguyễn Thiếp nêu lên quan niệm tiến ông học - Với cách lập luận chặt chẽ “Bàn luậnphép học” giúp ta hiểu mục đích việc học để làm người có đạo đức, có tri tức VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí góp phần làm hưng thịnh đất nước, để cầu danh lợi Muốn học tốt phải có phương pháp, học cho rộng phải nắm cho gọn, đặc biệt học phải đôi với hành * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò - Để khuyến khích việc học, Nguyễn Thiếp khuyên vua Quang Trung thực sách gì? - Lối học chuộng hình thức nào? - Vềhọc bài, soạn “LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM” + Cách xây dựng luận điểm + Cách trình bày luận điểm (Luận học pháp – La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp)
I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM
1. Tác giả
Nguyễn Thiếp (1723-1804) tự là Khải Xuyên, hiệu là Lạp Phong Cư Sĩ, người đương thời kính trọng gọi
là La Sơn Phu Tử, quê ở làng Mật Thôn, xã Nguyệt Ao, huyện La Sơn (nay thuộc huyện Đức Thọ), tỉnh
Hà Tĩnh.
Nguyễn Thiếp là người “thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu”, từng đỗ đạt, làm quan dưới triều Lê
nhưng sau đó từ quan về dạy học.
2. Thể loại
Thời xưa, tấu là một loại văn thư của bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc, ý kiến, đề
nghị.
3. Tác phẩm
Bàn luậnvềphéphọc là phần trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung vào tháng 8 năm
1791. Văn bản chỉ rõ mục đích của việc học là để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng
thịnh cho đất nước.
II. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Đoạn đầu của bài trích (từ Ngọc không mài… đến những điều tệ hại ấy), tác giả nêu lên mục đích
chân chính của việc học và thực trạng tiêu cực của việc học đang hiện hành. Việc học vốn mang một ý
nghĩa cao quý : “Biết rõ đạo”. Tức là học để biết cách làm người, học để sống tốt, cư xử đúng chuẩn mực.
“Ngọc không mài, không thành đồ vật“, con người không học hành, tu dưỡng thì chẳng thành được con
người có khả năng làm việc tốt, giúp ích cho đời. Dưới thể chế phong kiến theo Nho giáo xưa, học hành,
thi cử còn là con đường trực tiếp dẫn đến chốn quan trường, là cơ hội để một đấng nam nhi góp sức mình
cho đất nước.
2. Nhưng chính điều này dẫn đến những biểu hiện tiêu cực trong việc học: học vì mục đích thực dụng
(tiến thân, làm quan, cầu danh lợi), chạy theo hình thức mà quên đi ý nghĩa chân chính của việc học.
Những con người theo sự học giả dối như vậy, nếu thành đạt, ắt sẽ dẫn đến những “nịnh thần”, trở thành
sâu bọ đục khoét, làm cho “nước mất, nhà tan”. La Sơn Phu Tử đã thẳng thắn nhìn vào thực tế và đúc
thành những lời tâu xác thực, đầy tinh thần trung thực dâng lên Quang Trung. Nhưng giải quyết thực
trạng đáng buồn của việc lựa chọn ấy bằng cách nào ? Tiếp theo Nguyễn Thiếp mới trình tấu về quan
điểm, phương pháp học tập đúng đắn.
3. Để khuyến khích việc học, Nguyễn Thiếp khuyên vua Quang Trung: Việc học phải được tiến hành
dưới một hình thức phổ biến. Làm thế nào để tất cả mọi người đều ý thức được việc học và có thể học ở
bất kì đâu : “Thầy trò của phủ, huyện, các trường tư, con cháu các nhà văn võ, thuộc lại ở các trấn cựu
triều, đều tuỳ đâu tiện đấy mà đi học“.
4. Nói vềphép học, Nguyễn Thiếp cho rằng học phải theo trình tự trước – sau, thấp – cao : “Lúc đầu học
Tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên…“. Nghĩa là người học phải bắt đầu từ những kiến thức có sở,
nền tảng. Học rộng là cần thiết song cần phải biết suy nghĩ để thâu tóm những cái tinh tuý, cốt lõi nhất.
Đặc biệt, học phải đi đôi với hành, kiến thức trong sách vở phải được thể nghiệm vận dụng vào thực tiễn
đời sống : “Theo điều học mà làm“. Có như thế thì người học mới có khả năng lập công trạng thể hiện
điều học được thành hành động, giúp cho đất nước “vững yên”, “thịnh trị”.
Ở thời đại nào cũng cần đến sự học chân chính. Đây là phương cách căn bản để phát triển, tiến bộ. Điều
Nguyễn Thiếp nói đúng cho mọi thời đại.
5*. Sơ đồ lập luận của đoạn văn
III. RÈN LUYỆN KỸ NĂNG
1. Cách đọc
Đây là bài tấu, cần đọc với tiết tấu chậm, rõ ràng, rành mạch.
2. Phân tích sự cần thiết và tác dụng của phương pháp “học đi đôi với hành”.
Tham khảo đoạn văn sau:
… “Nước ta cũng giống nhiều nước khác ở Phương Đông, thời gian tồn tại của chế độ phong kiến quá T bàiBàn lu n v phép h c c a La S n Phu T Nguy n Thi p, ừ ậ ề ọ ủ ơ ử ễ ế hãy nêu suy ngh v m i quan h c a h c và hànhĩ ề ố ệ ủ ọ Học và hành là hai nguồn kiến thức khác nhau. Học là nguồn kiến thức từ sách vở, từ thầy cô trên ghế nhà trường truyền đạt. Còn hành là từ đời sống, từ những thí nghiệm của bản thân mới rút ra kinh nghiệm. Khi chúng ta vận dụng những kiến thức trên ghế nhà trường để áp dụng vào thực tiện thì công việc của bạn sẽ trôi chảy và thành công cao hơn. Để giúp các bạn hiểu rõ chi tiết giữa hai mối quan hệ giữa học và hành, sau đây chúng tôi xin tổng hợp những bài văn hay của các bạn khóa trước đã làm và chia sẽ, các bạn cùng tham khảo nhé. Bài làm 1: Từ bài “Bàn luậnvềphép học” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩa của em về mối quan hệ giữa học và hành Mười bốn tuổi. Mười bốn tuổi với tám năm ngồi trên ghế nhà trường đã giúp tôi trưởng thành và chín chắn hơn rất nhiều. Tôi đã từng nghe Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Học phải đi đôi với hành. Học mà không hành thì vô ích. Hành mà không học thì hành không trôi chảy”. Nhưng đến khi học văn bản “Bàn luậnvềphéphọc của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, tôi mới thực nhận ra sự học và mối quan hệ giữa học và hành. Ngay từ đầu văn bản, Nguyễn Thiếp đã chỉ ra mục đích chân chính của việc học: “Ngọc không mài không thành đồ vật. Người không học không biết đạo”. Từ đó, ông nghiêm khắc nêu ra và phê phán lối học chuộng hình thức, cưỡi ngựa xem hoa để rồi gây nên những tai hoạ lớn cho bản thân, gia đình và cả đất nước. Để mọi người biết học, biết đạo, tức là quan hệ, ứng xử trong gia đình, xã hội, ông đã xác định phương pháp học đúng đắn để có kết quả cao nhất. Những ý kiến của ông rất chính xác, nào là phải học từ thấp đến cao, học rộng rồi tóm lược cho gọn, học phải đi đôi với hành. Để hiểu rõ được bàihọc sâu sắc của Nguyễn Thiếp, trước hết ta cần hiểu xem học và hành là gì. Học là quá trình tìm tòi, thu nhận, tích luỹ kiến thức, rèn luyện kĩ năng để có hiểu biết về mọi mặt. Học không chỉ là học trên ghế nhà trường mà ngay từ nhỏ, khi còn sống trong vòng tay của cha mẹ, ta đã được học ăn, học nói, học đi hay, cư xử lễ phép với mọi người. Học phải học từ từ, từ thấp đến cao, từ cơ bản đến phức tạp như xây một ngôi nhà cao, móng có vững bền thì ngôi nhà mới chắc được. Khối óc con người không có khả năng nhớ quá lâu, quá nhiều và tỉ mỉ vì vậy khi có nhiều kiến thức, ta phải biết tóm gọn những ý chính, ý cơ bản. Còn hành có nghĩa là làm, là thực hành. Khi có kiến thức ta phải vận dụng những hiểu biết đó vào thực tế cuộc sống. Có như vậy, học mới có ích, mới không là vô nghĩa. Qua văn bản, tôi đã thấy được vai trò, mục đích to lớn của việc học đối với con người: Học không chỉ cho ta kiến thức, kĩ năng mà còn giúp ta làm việc tốt hơn, có một tương lai tươi sáng hơn. Nhưng quan trọng hơn là ta phải nhận thấy mối quan hệ giữa học và hành, để có phương pháp học tập đúng. Như thế mới có thể học tốt, mới có thể vươn tới đỉnh cao của sự học. Thật vậy. Nếu ta chỉ học mà không hành thì những tri thức kia chỉ là vô ích, con người sẽ không làm được việc gì hoặc làm việc rất lúng túng. Có thể bạn là một cây Toán, cây Văn của trường lớp mà bài tập về nhà không làm, bài văn không chịu viết mà chỉ khư khư ôm quyển sách thì liệu bạn có học tốt lên được không? Hay chỉ làm cho tài năng, năng khiếu của bạn bị mai một, kiến thức bị rỗng, có mà như không. Bạn thích học Vật lí, Hoá học mà không làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng, không biết ứng dụng kiến thức về máy cơ đơn giản, về tính chất của ôxi vào đời sống thực tế thì liệu bạn có giữ mãi được những gì mình học, có học tốt được? Hay tình yêu của bạn đối với môn học chỉ ngày một nhạt phai. Có biết bao thủ khoa, á khoa đại học khi ra trường lại không làm được chính nghề mà họ học. Đó là vì học đã không vận dụng, Phân tích bàiBàn lu n v phép h c c a La S n Phù T Nguy n Thi pậ ề ọ ủ ơ ử ễ ế Nguy n Thi p (1723 – 1804) tên ch là Kh i Xuyên, hi u là L p Phong C S , c ng i ễ ế ữ ả ệ ạ ư ĩ đượ ườ ng th i g i m t cách kính tr ng là La S n Phu T , quê làng M t Thôn, xã Nguy t Ao, đươ ờ ọ ộ ọ ơ ử ở ậ ệ huy n La S n, t nh Hà T nh, ông là ng i “thiên t sáng su t, h c r ng hi u sâu”, t ng t ệ ơ ỉ ĩ ườ ư ố ọ ộ ể ừ đỗ đạ và ra làm quan d i tri u Lê, nh ng sau ó vì b t bình nên cáo quan v nhà d y h c.ướ ề ư đ ấ ề ạ ọ Sau khi lên ngôi vua, Nguy n Hu m y l n vi t th , tha thi t m i Nguy n Thi p ra h p tác v i ễ ệ ấ ầ ế ư ế ờ ễ ế ợ ớ tri u Tây S n nh ng vì nhi u lí do, ông ch a nh n l i. Ngày 10 tháng 7 niên hi u Quang Trung ề ơ ư ề ư ậ ờ ệ n m th t (1791), nhà vua l i vi t chi u th m i Nguy n Thi p vào Phú Xuân h i ki n vì qu c ă ứ ư ạ ế ế ư ờ ễ ế ộ ế ố s có nhi u i u c n bàn ngh . L n này, La S n Phu T b ng lòng, ông làm bài t u nêu ý ki n ự ề đ ề ầ ị ầ ơ ử ằ ấ ế c a mình v ba vi c l n mà b c quân v ng nên làm. M t là bàn v Quân c ( o c c a ủ ề ệ ớ ậ ươ ộ ề đứ đạ đứ ủ vua): Mong b c v ng m t lòng tu c l y s h c v n mà t ng thêm tài, b i s h c mà có ậ đế ươ ộ đứ ấ ự ọ ấ ă ở ự ọ c. Hai là bàn v Dân tâm (lòng dân) : Dân là g c, g c v ng, n c m i yên. Ba là bàn v H cđứ ề ố ố ữ ướ ớ ề ọ pháp (phép h c). o n trích này là ph n th ba c a bài t u, n i dung bàn lu n v ph ng phápọ Đ ạ ầ ứ ủ ấ ộ ậ ề ươ h c t p. Qua bài t u dâng lên vua Quang Trung, Nguy n Thi p bày t s quan tâm và ch ki n ọ ậ ấ ễ ế ỏ ự ủ ế c a mình v vi c ch n ch nh s nghi p giáo d c c a qu c gia.ủ ề ệ ấ ỉ ự ệ ụ ủ ố Tr c h t, chúng ta nên hi u s qua v th lo i t u. T u là m t lo i v n b n c a quan l i ho c ướ ế ể ơ ề ể ạ ấ ấ ộ ạ ă ả ủ ạ ặ c a th n dân trình lên vua chúa trình bày m t ý ki n, ngh nào ó có liên quan n chính ủ ầ để ộ ế đề ị đ đế sách cai tr ho c các v n quan tr ng c a tri u ình, qu c gia. Cùng d ng v i lo i v n b n ị ặ ấ đề ọ ủ ề đ ố ạ ớ ạ ă ả này còn có ngh , bi u, kh i, s … T u có th c vi t b ng ch Hán ho c ch Nôm, theo hình ị ể ả ớ ấ ểđượ ế ằ ữ ặ ữ th c v n xuôi hay v n bi n ng u.ứ ă ă ề ẫ bài t u này, Nguy n Thi p trình bày quan i m v phép h c qua hai lu n c : Bàn v m c Ở ấ ễ ế đ ể ề ọ ậ ứ ề ụ ích c a vi c h c và tác d ng c a phép h c.đ ủ ệ ọ ụ ủ ọ Trong ph n m u, La S n Phu T Nguy n Thi p nêu m c í ch quan tr ng c a vi c h c b ngầ ởđầ ơ ử ễ ế ụ đ ọ ủ ệ ọ ằ cách so sánh vi c d y ng i c ng gi ng nh vi c mài á thành ng c: Ng c không mài, không ệ ạ ườ ũ ố ư ệ đ ọ ọ thành v t; ng i không h c, không bi t rõ o. Ông kh ng nh ch có h c t p thì con ng i đồ ậ ườ ọ ế đạ ẳ đị ỉ ọ ậ ườ m i tr nên hoàn thi n, t t p. H c t p là m t quy lu t t t y u trong cu c s ng. K i h c là ớ ở ệ ố đẹ ọ ậ ộ ậ ấ ế ộ ố ẻđ ọ h c luân th ng o lí làm ng i. V y o là gì? Tác gi gi i thích: o là l i x h ng ọ ườ đạ để ườ ậ đạ ả ả Đạ ẽđố ử ằ ngày gi a m i ng i. K i h c là h c i u y. o h c ngày tr c l y m c ích rèn luy n o ữ ọ ườ ẻđ ọ ọ đ ề ấ Đạ ọ ướ ấ ụ đ ệ đạ c nhân cách là chính. ó là o tam c ng (t c là h c hi u và gi úng quan h vua tôi, đứ Đ đạ ươ ứ ọ để ể ữđ ệ cha con, v ch ng); o ng th ng (t c là h c hi u và s ng theo n m c tính c a con ợ ồ đạ ũ ườ ứ ọ để ể để ố ă đứ ủ ng i: nhân, ngh a, l , trí, tín). Nói c th ra thì l i x chính là m i quan h giao ti p gi a ườ ĩ ễ ụ ể ẽđố ử ố ệ ế ữ ng i v i ng i, gi a cá nhân v i c ng ng.ườ ớ ườ ữ ớ ộ đồ Chính vì th , Nguy n Thi p nh n m nh r ng t t c nh ng i u c n thi t trong cu c s ng u ế ễ ế ấ ạ ằ ấ ả ữ đ ề ầ ế ộ ố đề ph i h c. Con ng i không c giáo d c c ng gi ng nh ng c không mài không sáng: Ng c ả ọ ườ đượ ụ ũ ố ư ọ ọ b t tr c, b t thành khí.ấ ắ ấ Tác gi ã dùng câu châm ngôn d hi u t ng thêm s c m nh thuy t ph c c a lí l . Khái ảđ ễ ể để ă ứ ạ ế ụ ủ ẽ ni m o v n tr u t ng, khó hi u c tác g gi i thích th t ng n g n, rõ ràng. Nh v y, m cệ đạ ố ừ ượ ể đượ ỉả ả ậ ắ ọ ư ậ ụ ích t i th ng c a vi c h c là làm ng i.đ ố ượ ủ ệ ọ để ườ Quan i m y cao m c ích giáo d c o c c a vi c h c. Kh u hi u Tiên h c l , h u h c đ ể ấ đề ụ đ ụ đạ đứ ủ ệ ọ ẩ ệ ọ ễ ậ ọ v n trong Phân tích bàiBànluậnvềphéphọc của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp Nguyễn Thiếp (1723 – 1804) tên chữ là Khải Xuyên, hiệu là Lạp Phong Cư Sĩ, được người đương thời gọi một cách kính trọng là La Sơn Phu Tử, quê ở làng Mật Thôn, xã Nguyệt Ao, huyện La Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, ông là người “thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu”, từng đỗ đạt và ra làm quan dưới triều Lê, nhưng sau đó vì bất bình nên cáo quan về nhà dạy học. Sau khi lên ngôi vua, Nguyễn Huệ mấy lần viết thư, tha thiết mời Nguyễn Thiếp ra hợp tác với triều Tây Sơn nhưng vì nhiều lí do, ông chưa nhận lời. Ngày 10 tháng 7 niên hiệu Quang Trung năm thứ tư (1791), nhà vua lại viết chiếu thư mời Nguyễn Thiếp vào Phú Xuân hội kiến vì quốc sự có nhiều điều cần bàn nghị. Lần này, La Sơn Phu Tử bằng lòng, ông làm bài tấu nêu ý kiến của mình về ba việc lớn mà bậc quân vương nên làm. Một là bànvề Quân đức (đạo đức của vua): Mong bậc đế vương một lòng tu đức lấy sự học vấn mà tăng thêm tài, bởi sự học mà có đức. Hai là bànvề Dân tâm (lòng dân): Dân là gốc, gốc vững, nước mới yên. Ba là bànvềHọc pháp (phép học). Đoạn trích này là phần thứ ba của bài tấu, nội dung bànluậnvề phương pháp học tập. Qua bài tấu dâng lên vua Quang Trung, Nguyễn Thiếp bày tỏ sự quan tâm và chủ kiến của mình về việc chấn chỉnh sự nghiệp giáo dục của quốc gia. Trước hết, chúng ta nên hiểu sơ qua về thể loại tấu. Tấu là một loại văn bản của quan lại hoặc của thần dân trình lên vua chúa để trình bày một ý kiến, đề nghị nào đó có liên quan đến chính sách cai trị hoặc các vấn đề quan trọng của triều đình, quốc gia. Cùng dạng với loại văn bản này còn có nghị, biểu, khải, sớ… Tấu có thể được viết bằng chữ Hán hoặc chữ Nôm, theo hình thức văn xuôi hay văn biền ngẫu. Ở bài tấu này, Nguyễn Thiếp trình bày quan điểm vềphéphọc qua hai luận cứ: Bànvề mục đích của việc học và tác dụng của phép học. Trong phần mở đầu, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp nêu mục đích quan trọng của việc học bằng cách so sánh việc dạy người cũng giống như việc mài đá thành ngọc: Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo. Ông khẳng định chỉ có học tập thì con người mới trở nên hoàn thiện, tốt đẹp. Học tập là một quy luật tất yếu trong cuộc sống. Kẻ đi học là họcluân thường đạo lí để làm người. Vậy đạo là gì? Tác giả giải thích: Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Đạo học ngày trước lấy mục đích rèn luyện đạo đức nhân cách là chính. Đó là đạo tam cương (tức là học để hiểu và giữ đúng quan hệ vua tôi, cha con, vợ chồng); đạo ngũ thường (tức là học để hiểu và để sống theo năm đức tính của con người: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín). Nói cụ thể ra thì lẽ đối xử chính là mối quan hệ giao tiếp giữa người với người, giữa cá nhân với cộng đồng. Chính vì thế, Nguyễn Thiếp nhấn mạnh rằng tất cả những điều cần thiết trong cuộc sống đều phải học. Con người không được giáo dục cũng giống như ngọc không mài không sáng: Ngọc bất trắc, bất thành khí. Tác giả đã dùng câu châm ngôn dễ hiểu để tăng thêm sức mạnh thuyết phục của lí lẽ. Khái niệm đạo vốn trừu tượng, khó hiểu được tác gỉả giải thích thật ngắn gọn, rõ ràng. Như vậy, mục đích tối thượng của việc học là để làm người. Quan điểm ấy đề cao mục đích giáo dục đạo đức của việc học. Khẩu hiệu Tiên học lễ, hậu học văn trong nhà trường hôm nay cũng là sự tiếp nối và phát huy mục đích ấy. Điểm cần bổ sung thêm là việc học không chỉ rèn luyện đạo đức mà còn rèn luyện năng lực trí tuệ để con người có sức mạnh xây dựng, cải tạo xã hội trên mọi lĩnh vực văn hóa, kinh tế, khoa học kĩ thuật… Tác giả lấy mục đích cao cả của việc học để soi chiếu vào thực tế; từ đó phê phán những biểu hiện lệch lạc, sai trái trong đường lối giáo dục đương thời đã gây ra những tác hại to lớn cho quốc gia, dân tộc: Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua ... Thiếp học rộng, hiểu sâu đổ đạt làm quan nhà Lê từ quan dạy học, giúp Quang Trung xây dựng đất nước mặt trị Xuất xứ: trích từ tấu Nguyễn Thiếp gởi vua Quang Trung tháng – 1791 - HS nghe - Hs... Cầu danh lợi? (GV gợi ý HS liên hệ thực tế) - HS thảo luận b Phê phán quan niệm không việc học: GV: yêu cầu học sinh giải thích ngắn gọn “tam cương ngũ thường” - HS giải thích - Học để cầu danh... Lập luận: đối lập hai quan niệm việc học lập luận Nguyễn thiếp bao hàm lựa chọn Quan niệm thái độ phê phán cho thấy trí tuệ, lĩnh nhận thức tiến người trí thức chân Quan niệm có ý nghĩa hơm -