1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 25. Bàn luận về phép học (Luận học pháp)

10 184 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 236 KB

Nội dung

BÀI 25 – TIẾT 1 BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (Luận học pháp) Nguyễn Thiếp BÀI 25 – TIẾT 1 BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (Luận học pháp) Nguyễn Thiếp I. Đọc – tìm hiểu chú thích Sgk trang 78 La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp sinh ngày 24-9-1723, mất ngày 6-2-1804, quê La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp sinh ngày 24-9-1723, mất ngày 6-2-1804, quê làng Nguyệt Ao, huyện La Sơn (nay là huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh). Ông làng Nguyệt Ao, huyện La Sơn (nay là huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh). Ông đỗ Hương giải (1743) ra làm quan ít lâu thì cáo về, ở ẩn, đọc sách, nghiên đỗ Hương giải (1743) ra làm quan ít lâu thì cáo về, ở ẩn, đọc sách, nghiên cứu lý học. cứu lý học. Ông nổi tiếng là người đạo hạnh thanh cao, có trình độ uyên bác. Cả nước Ông nổi tiếng là người đạo hạnh thanh cao, có trình độ uyên bác. Cả nước hâm mộ tôn ông là bậc thầy. Ông cũng là con người cao sĩ, sống ẩn dật. hâm mộ tôn ông là bậc thầy. Ông cũng là con người cao sĩ, sống ẩn dật. Ngoài danh hiệu La Sơn phu tử, người ta còn gọi ông là Lạp Phong cư sĩ, Ngoài danh hiệu La Sơn phu tử, người ta còn gọi ông là Lạp Phong cư sĩ, hoặc gọi là ông Lục Niên (vì ông ẩn dật ở thành Lục Niên). hoặc gọi là ông Lục Niên (vì ông ẩn dật ở thành Lục Niên). Chúa Trịnh nhiều lần mời ông ra làm quan, nhưng ông từ chối. Chỉ đến khi Chúa Trịnh nhiều lần mời ông ra làm quan, nhưng ông từ chối. Chỉ đến khi vua Quang Trung kiên nhẫn cầu hiền đến ba bốn lần, ông mới nhận lời giúp. vua Quang Trung kiên nhẫn cầu hiền đến ba bốn lần, ông mới nhận lời giúp. Sử sách ghi rõ những đóng góp của ông: Sử sách ghi rõ những đóng góp của ông: - Thống nhất với Quang Trung thời cơ đánh quân Thanh. Chiến lược "thần - Thống nhất với Quang Trung thời cơ đánh quân Thanh. Chiến lược "thần tốc" là do ông nêu ra. Ông cũng khẳng định trước là Quang Trung sẽ thắng. tốc" là do ông nêu ra. Ông cũng khẳng định trước là Quang Trung sẽ thắng. - Nhận chức viện trưởng Viện Sùng chính, chỉ đạo việc dịch các sách chữ - Nhận chức viện trưởng Viện Sùng chính, chỉ đạo việc dịch các sách chữ Hán, chữ Nôm. Hán, chữ Nôm. - Đề xuất với Quang Trung việc chính học, nhấn mạnh việc giảng dạy đạo - Đề xuất với Quang Trung việc chính học, nhấn mạnh việc giảng dạy đạo đức. đức. -Khi Quang Trung mất, vua Cảnh Thịnh mời ông vào Phú Xuân, nhưng -Khi Quang Trung mất, vua Cảnh Thịnh mời ông vào Phú Xuân, nhưng không giúp được gì để cứu vãn cơ đồ Tây Sơn. Vua Gia Long cũng tỏ ý trọng không giúp được gì để cứu vãn cơ đồ Tây Sơn. Vua Gia Long cũng tỏ ý trọng đãi ông, nhưng ông đã từ chối không cộng tác. đãi ông, nhưng ông đã từ chối không cộng tác. Bố cục văn bản: 4 phần Bố cục văn bản: 4 phần Đoạn 1 Đoạn 1 : Mục đích chân chính của việc học. : Mục đích chân chính của việc học. Đoạn 2 Đoạn 2 : phê phán những lệch lạc ,sai trái trong : phê phán những lệch lạc ,sai trái trong việc học. việc học. Đoạn 3 Đoạn 3 : khẳng đònh những quan điểm , : khẳng đònh những quan điểm , phương pháp đúng trong học tập. phương pháp đúng trong học tập. Đoạn 4 Đoạn 4 : : tác dụng của việc học chân chính. tác dụng của việc học chân chính. Ngọc không mài không thành đồ vật; Ngọc không mài không thành đồ vật; người không học không biết rõ đạo. người không học không biết rõ đạo. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người . Kẻ đi họchọc điều ấy. người . Kẻ đi họchọc điều ấy.   HỌC ĐẠO LÀM NGƯỜI. HỌC ĐẠO LÀM NGƯỜI. II. ĐỌC_HIỂU VĂN BẢN: 1. Mục đích của việc học chân chính - “Ngọc không mài, không thành đồ vật ; người không học, không biết Tiết 101 : Bàn luận phép học (Luận học pháp) - La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp- I GiI THIU CHUNG Tỏc gi Nguyễn Thiếp(1723-1804)là ngời thiên t sáng suốt , học rộng hiểu sâu Tỏc phm -Thể loại: Tấu -Nội dung: nội dung +Bàn quân đức(đức vua) +Bàn dân tâm (lòng dân) +Bàn học pháp (phép học) -Đoạn trích: Nội dung thứ II c.Hiu bn 1.c, tỡm hiu chỳ thớch - B cc: phn a- Mục đích chân việc học: học để làm ngời *Mục đích: - Đây quan điểm tiến đắn việc học tạo tiền đề vững cho tấu *Phê phán lối học lệch lạc sai trái +Chuộng hình thức +Cầu danh lợi *Tác hại: +Chúa tầm th ờng +Thần nịnh hót +Nớc mất, nhà tan Gây hậu nghiêm trọng cho đất nớc b- Bàn luận khuyến nghị phép học -Việc học phải đợc phổ biến rộng khắp -Chơng trình học: phải học từ thấp đến cao -Phép dậy: lấy Chu Tử làm chuẩn -Phép học: +Tuần tự tiến lên +Học rộng, nghĩ sâu, biết tóm lợc điều bản,cốt yếu +Phải biết kết hợp học với hành Lời lẽ chân tình, bày tỏ thiệt vừa thẳng thắn vừa khiêm tốn ,lập luận chặt chẽ Khẳng định quan điểm nêu phơng pháp học tập đắn mang tính thực tiễn c-Tác dụng việc hc chân -Khẳng định : nớc nhiều nhân tài +Đất +Chế độ vững mạnh +Quốc gia hng thịnh Tác dụng vô to lớn tới phát triển phồn vinh đất nớc 3.Ghi nhớ * Nghệ thuật: -Lập luận chặt chẽ,lời văn ngắn gọn,sáng sủa,giàu sức thuyết phục * Nội dung: Sơ đồ lập luận văn Mục đích chân việc học Phê phán lệch lạc, sai trái Khẳng định quan điểm, ph ơng pháp đắn Tác dụng việc học chân CHÀO CÔ VÀ CÁC BẠN! HÔM NAY CHÚNG MÌNH XIN TRÌNH BÀY VỀ DỰ ÁN CỦA NHÓM CHÚNG MÌNH! Người thực hiện: Lê Kim Hoàng Nguyễn Huệ My Bùi Như Huỳnh Động đất Nhật Bản …….Động đất…. ở…. Nhật Bản……. Nỗi … thương ……tâm .của nhiều người dân……. I - Động đất là gì? Động đất hay địa chấn là một sự rung chuyển hay chuyển động lung lay của mặt đất. Động đất thường là kết quả của sự chuyển động của các phay (geologic fault) hay những bộ phận đứt gãy trên vỏ của Trái Đất hay các hành tinh cấu tạo chủ yếu từ chất rắn như đất đá. Tuy rất chậm, mặt đất vẫn luôn chuyển động và động đất xảy ra khi ứng suất cao hơn sức chịu đựng của thể chất trái đất. Hầu hết mọi sự kiện động đất xảy ra tại các đường ranh giới của các đĩa kiến tạo chia ra quyển đá của trái đất. (các nhà khoa học thường dùng dữ kiện về vị trí các trận động đất để tìm ra những ranh giới này). Những trận động đất xảy ra tại ranh giới được gọi là động đất xuyên đĩa và những trận động đất xảy ra trong một đĩa (hiếm hơn) được gọi là động đất trong đĩa. Nhận biết cấp độ động đất : Trong thang cấp độ chấn động 1-12, cấp 7 trở xuống là không đáng lo ngại, chỉ làm những ngôi nhà cấp 3, cấp 4 bị rung hoặc nứt, nhưng không gây sụp đổ. Cấp 6 chỉ gây rung nhẹ và làm dịch chuyển một số vật nặng, các cấp dưới nữa thì hầu như không thể nhận ra. Từ cấp 8 (có cường độ từ 6,7- 6,8 độ Richter trở lên) đến cấp 12 là ở mức nguy hiểm. • Động đất luôn là mối đe dọa của loài người, nguyên nhân gây động đất là do một phần ở vỏ trái đất có sự nứt gãy. Sự tác động của động đất CHÀO CÔ VÀ CÁC CHÀO CÔ VÀ CÁC BẠN! BẠN! HÔM NAY NHÓM 2 HÔM NAY NHÓM 2 XIN TRÌNH BÀY PHẦN XIN TRÌNH BÀY PHẦN THUYẾT TRÌNH CỦA THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM MÌNH! NHÓM MÌNH! BÀI 25 BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (Luận học pháp) Nguyễn Thiếp [...]... mà đi họcPhép dạy, nhất đònh theo Chu Tử Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc Tuần tự tiến lên học đến tứ thư , ngũ kinh, chư sử Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm *PHỔ BIẾN RỘNG VIỆC HỌC *HỌC CƠ BẢNNÂNG CAOTÓM LƯC *HỌC ĐI ĐÔI VỚI HÀNH 3 Quan điểm và phương pháp học tập: - …thầy trò của phủ, huyện, các trường tư…tùy đâu chọn đấy mà đi học - học tiểu học để bồi lấy gốc học rộng... rõ đạo Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người Kẻ đi họchọc điều ấy HỌC ĐẠO LÀM NGƯỜI II ĐỌC_HIỂU VĂN BẢN: 1 Mục đích của việc học chân chính - “Ngọc không mài, không thành đồ vật ; người không học, không biết rõ đạo”  Học để làm người Nước Việt ta từ khi lập quốc đến giờ,nền chính học đã bò thất truyền Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi ,không còn biết đến tam cương ,ngũ... bài Chiếu Tác phẩm Phố cổ Hà Nội của Nguyễn Thiếp Bố cục văn bản: 4 phần Đoạn 1: Mục đích chân chính của việc học Đoạn 2: phê phán những lệch lạc ,sai trái trong việc học Đoạn 3 : khẳng đònh những quan điểm , phương pháp đúng trong học tập Đoạn 4: tác dụng của việc học chân chính Ngọc không mài không thành đồ vật; người không học không biết rõ đạo Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người Kẻ đi học. .. nhà tan đều do những điều tệ hại ấy HỌC ĐỂ CẦU DANH LI CHO BẢN THÂN, BỎ QUA ĐẠO LÍ NƯỚC MẤT NHÀ TAN 2 Phê phán những biểu hiện lệch lạc, sai trái trong việc học - …Lối học hình thức… cầu danh lợi - …Không còn biết đến tam cương, ngũ thường Học để mưu cầu danh lợi cho bản thân, không còn biết đến đạo làm người Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò trường học của phủ huyện , các trường tư , con... cổ khác đã học: Chiếu, hịch, cáo: vua chúa, tướng, bề trên - Tấu, biếu, sớ: quan lại, bề tơi, •- b Hồn cảnh sáng tác: - Trước sự chân thành của vua Quang Trung, sau mấy lần từ chối, Nguyễn Thiếp đã nhận lời vào Phú Xn giúp dân, giúp nước - Tháng 8/ 1791, Nguyễn Thiếp đã dâng bài tấu bàn về 3 việc mà qn vương nên Tác phẩm của Nguyễn Thiếp được sọan lại Quảng vận chỉ bảo • Quyển sách nói về Nguyễn Thiếp... phủ, huyện, các trường tư…tùy đâu chọn đấy mà đi học - học tiểu học để bồi lấy gốc học rộng rồi tóm lược cho gọn -… theo điều học mà làm Quan điểm tiến bộ, hữu dụng 4 Tác dụng của việc học chân chính -…triều đình mới ngay ngắn, thiên hạ mới thònh trò QUỐC GIA HƯNG THỊNH Đạo học thành thì người tốt nhiều; người tốt nhiều thì triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thònh trò CHÍNH SỰ VỮNG VÀNG, ĐẤT NƯỚC HƯNG Từ bài “Bàn luận về phép học” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa học và hành. Bài làm Đất nước ta ngày một phát triển, nhờ đó mà nền giáo dục bây giờ cũng đang được nâng cao, lớp học sinh ngày nay cũng có nhiều cách học khác với lớp học sinh ngày trước. Tuy vậy, cho dù có học như thế nào đi chăng nữa thì trong quá trình học cũng cần phải có cả thực hành, giống như lời dạy của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp trong bài “Bàn luận về phép học” : “ Học rộng rồi tóm lược lại cho gọn, theo điều học mà làm.” “Học” chính là quá trình chúng ta tiếp thu những kiến thức mà thầy cô đã truyền đạt. Còn “hành” là việc chúng ta cần áp dụng những kiến thức đã học được vào trong cuộc sống để có thể giúp ích được cho chúng ta mai này. Học chỉ đơn thuần là tiếp nhận qua sách vở hoặc do các thầy cô truyền đạt, nhưng nếu ta chỉ có học mà không hành thì liệu những kiến thức ấy chúng ta có thể nắm sâu? Các bạn thử nghĩ mà xem, nếu trong những môn học cần đến sự thực hành như môn Hóa học, môn Sinh học trong khi ta chỉ đọc suông các kiến thức trong sách mà vẫn chưa được làm thực tế lần nào thì đến khi cần liệu các bạn có thể nhớ để thực hiện? Học thuộc các kiến thức trong sách giáo khoa không phải là điều xấu, nhưng điều quan trọng là ta phải biết kết hợp kiến thức với thực hành sao cho thật hợp lí, vì nếu như các bạn có đọc ro ro, đọc thuộc lòng các bước thí nghiệm môn Hóa học, các thao tác mổ ếch môn Sinh học mà chưa thực hành lần nào thì chắc hẳn đã đến lúc bắt tay vào làm, chúng ta đều phải lóng ngóng. Nhưng liệu chỉ hành thôi mà không học thì có phải là một điều tốt? Một người công nhân trước khi đi vào vận hành máy móc thì chắc chắn cũng đã học qua về các bộ phận của máy, các thao tác vận hành máy sau đó thì mới có thể thực hành thành thạo được. Chính vì vậy, chỉ hành thôi mà không học thì rõ ràng cũng không ổn chút nào. Nếu như ta đã từng được thực hành đấy, đã biết được cách thức để thực hiện thí nghiệm đấy nhưng nếu ta không được học qua kiến thức từ trước thì liệu có thể thực hiện đúng và an toàn thí nghiệm được không? Học mà không hành thì không nắm vững được kiến thức mà nếu chỉ hành mà không học thì có thể sẽ không đủ kiến thức để áp dụng vào thức hành. Bởi vậy chỉ có : học đi đôi với hành” thì chúng ta mới có thể nắm kiến thức một cách sâu sắc và áp dụng đúng vào thực tế cuộc sống được. Tuy đã cách chúng ta hơn ba thế kỉ nhưng lời dạy của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp về một phương pháp học đúng đắn vẫn còn tồn tại mãi cho đến ngày hôm nay. Chỉ có học kết hợp với thực hành thì việc học mới thực sự đạt được hiệu quả cao. Một phương pháp học tập tốt thì mới có thể đem lại cho chúng ta một kết quả tốt, chính vì vậy, tất cả chúng ta cần phải noi theo lời dạy cảu La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp vì đó là một phương pháp học rất hữu ích và có thể áp dụng vào bất cứ thời điểm nào : trong quá khứ, trong hiện tại và cả ở tương lai. Các bạn thấy có đúng như vậy Trường trung học sở Đông Hải PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO DUYÊN HẢI Chào mừng quí thầy cô đến dự môn Ngữ Văn BÀI GIẢNG CÓ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chào mừng quý thầy cô các em họ Đáp án Câu hỏicâu kiểm hỏitra kiểm tra cũ: cũ: ĐểĐọc xácthuộc định độc lònglập đoạn chủtrích quyền nước Đại Việt dân tộc, tác ta? giả Để dựa xác định vào năm độc lập yếuchủ tố quyền sau: dân tộc, tác giả dựa vào yếu tố nào? - Nền văn hiến lâu đời; - Cương vực lãnh thổ; - Phong tục tập quán; - Lịch sử riêng; - Chế độ riêng Cổng vào Quốc Tử Giám ( Trường Đại Học Việt Nam) Hình ảnh kì thi Nhà bia ghi danh người đỗ đạt (Nằm Quốc Tử Giám) TUẦN 28 Văn bản: Bài 25: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (Luận học pháp) TIẾT 101 I- TÌM HIỂU CHUNG: 1/ Tác giả: Dựa vào thích SGK, giới thiệu đôi nét tác giả? Nguyễn Thiếp (1723-1804), quê Hà Tĩnh, người học rộng hiểu sâu, đỗ đạt triều Lê, người đời coi trọng TUẦN 28 Văn bản: Bài 25: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (Luận học pháp) TIẾT 101 I- TÌM HIỂU CHUNG: 1/ Tác giả: 2/ Tác phẩm: Hãy giới thiệu hoàn cảnh đời tác phẩm? 2/ Tác phẩm: - Hoàn cảnh đời: Vua Quang Trung mời Nguyễn Thiếp hợp tác với triều Tây Sơn nhiều lí Nguyễn Thiếp chưa nhận lời Ngày 10 tháng niên hiệu Quang Trung năm thứ tư (1791), vua lại viết chiếu thư mời Nguyễn Thiếp vào Phú Xuân hội kiến “có nhiều điều bàn nghị” Lần La Sơn Phu Tử lòng ông làm tấu gởi vua Quang Trung vào tháng 8-1791 Thư Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp TUẦN 28 Văn bản: Bài 25: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (Luận học pháp) TIẾT 101 I- TÌM HIỂU CHUNG: II- PHÂN TÍCH: 1/ Nội dung: a/ Bàn mục đích chân việc học: b/ Phê phán quan niệm không việc học: Dựa vào đoạn trích, cho biết tác giả phê phán lối học lệch lạc, sai trái nào? Tác hại lối học gì? + Phê phàn lối học lệch lạc: lối học chuộng hình thức (không ý đến nội dung học) + Phê phán lối học sai trái: học danh lợi thân  Tác hại: làm cho chúa tầm thường (Lê Cảnh Hưng, Lê Chiêu Thống, Trịnh Sâm, Trịnh Khải,… bạo chúa, bù nhìn, hèn nhát, tầm thường bán nước), thần nịnh hót dẫn đến cảnh “nước nhà tan” TUẦN 28 Văn bản: Bài 25: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (Luận học pháp) TIẾT 101 I- TÌM HIỂU CHUNG: II- PHÂN TÍCH: 1/ Nội dung: a/ Bàn mục đích chân việc học: b/ Phê phán quan niệm không việc học: c/ Quan điểm phương pháp đắn học tập: Để khuyến khích việc học, Nguyễn Thiếp khuyên vua Quang Trung thực sách gì?  Cho mở rộng việc học tất phủ, huyện nước để cháu quan lại thường dân học Phương phápBài họctấu là:có đoạn bàn “phép Thảo luận: - Tuần lên,“phép từ thấp lên nào? cao; Tác dụng học”, đótựlàtiến học” - Học rộng,của nghĩ sâu, biết tóm lược ý nghĩa “phép học” ấy? Từ điều thựccơtếbản, việc cốt họcyếu củanhất; thân, em thấy - Học phải biết kếttập hợp vớilàhành phương pháp học tốt nhất? Vì sao? Tác dụng phép học: Đất nước nhiều nhân (thời thảo luận cho cácgia nhóm thịnh phút) tài, chếgian độ vững mạnh, quốc hưng Liên hệ thực tế học tập: phương pháp sau tốt nhất: sở nghe thầy cô giảng, học sinh phải biết tự học, kết hợp học với hành Vì cách học giúp em hiểu sâu giảng, nhớ lâu kiến thức vận dung tốt vào công việc gia đình TUẦN 28 Văn bản: Bài 25: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (Luận học pháp) I- TÌM HIỂU CHUNG: II- PHÂN TÍCH: 1/ Nội dung: 2/ Nghệ thuật: TIẾT 101 Dù đoạn trích, phép lập luận thể rõ Xác định trình tự lập luận đoạn văn sơ đồ sau: Mục đích chân việc học Phê phán lệch lạc, sai trái Khẳng định quan điểm; phương pháp đắn Tác dụng việc học chân 2/ Nghệ thuật:  Lập luận: Đối lập hai quan niệm việc học, lập luận Nguyễn Thiếp bao hàm lựa chọn Quan niệm, thái độ phê phán cho thấy trí tuệ lĩnh, nhận thức tiến người trí thức chân Quan niệm có ý nghĩa hôm Em có nhận xét luận điểm, lí lẽ lời văn đoạn trích? Có luận điểm rõ ràng, lí lẽ chặt chẽ, lời văn khúc chiết , thể lòng trí thức chân đất nước  2/ Nghệ thuật:  Lập luận: Đối lập hai quan niệm việc học, lập luận Nguyễn Thiếp bao hàm lựa chọn Quan niệm, thái độ phê phán cho thấy trí tuệ lĩnh, nhận thức tiến người trí thức chân Quan niệm có ý nghĩa hôm Có luận điểm rõ ràng, lí lẽ chặt chẽ, lời văn khúc chiết , thể lòng trí thức chân đất ... đất nớc b- Bàn luận khuyến nghị phép học -Việc học phải đợc phổ biến rộng khắp -Chơng trình học: phải học từ thấp đến cao -Phép dậy: lấy Chu Tử làm chuẩn -Phép học: +Tuần tự tiến lên +Học rộng,... Thiếp(1723-1804)là ngời thiên t sáng suốt , học rộng hiểu sâu Tỏc phm -Thể loại: Tấu -Nội dung: nội dung +Bàn quân đức(đức vua) +Bàn dân tâm (lòng dân) +Bàn học pháp (phép học) -Đoạn trích: Nội dung thứ... chỳ thớch - B cc: phn a- Mục đích chân việc học: học để làm ngời *Mục đích: - Đây quan điểm tiến đắn việc học tạo tiền đề vững cho tấu *Phê phán lối học lệch lạc sai trái +Chuộng hình thức +Cầu

Ngày đăng: 01/11/2017, 13:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN