1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 15. Ôn tập phần Tập làm văn

29 137 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 2,47 MB

Nội dung

Rồi trong cuộc chiến chống quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng, chính chúng tôi đã dìm chết bao tàu chiến của địch khiến cho chúng khiếp sợ phải thua cuộc… Yếu tố miêu tả Yếu tố tự sự..

Trang 2

Văn Thuyết minh

Trang 3

như kể chuyện, tự thuật, đối

thoại theo lối ẩn dụ, nhân hóa hoặc các hình thức vè, diễn ca

Sử dụng hợp lý (chỉ có tính chất hỗ trợ cho việc thuyết minh)

Tác dụng: gây hứng thú cho người đọc.

Yếu tố

miêu tả

trong

văn TM.

Là tái hiện lại hình ảnh, dáng vẻ,

màu sắc, đường nét, trạng thái bên ngoài của đối tượng thuyết minh.

Miêu tả chỉ được coi là phương tiện,

là 1 yếu tố trong văn thuyết minh.

Tác dụng: Làm nổi bật đặc điểm của đối tượng thuyết minh.

Văn bản thuyết minh sẽ trở nên sinh động, hấp dẫn, các đặc điểm của đối tượng thuyết minh sẽ gây được ấn tượng với người đọc.

Chuyên đề : Ôn tập

Trang 4

SO SÁNH THUYẾT MINH CÓ YẾU TỐ MIÊU TẢ, TỰ SỰ MIÊU TẢ TỰ SỰ

- Là phương thức biểu đạt

nhằm trình bày diễn biến

sự việc

thức biểu đạt

nhằm tái hiện trạng thái, sự vật, con người

-Nó chấp nhận

những yếu tố miêu tả chủ quan.

- Nó chỉ chấp nhận những yếu tố miêu tả khách quan.

- Các sự việc phải ngắn

gọn, chỉ mang tính gợi.

- Các sự việc phải được trình bày cụ thể chi

Cả ba kiểu văn bản đều sử dụng yếu tố miêu tả và tự sự

Trang 6

(… ) “Họ nhà tre chúng tôi rất đông đúc (…) Vào những ngày khô hạn nóng nực, cả nhà chúng tôi đung đưa tạo gió, dang những cành tre che mát cho đàn con thân yêu Đến thời kì mưa gió bão bùng, chúng tôi kết thành lũy dày kiên cố ra sức chống gió cản mưa Chính nhờ đặc điểm này mà chúng tôi sống được ở nhiều vùng khí hậu khác nhau, ở những nơi gần nước hay những nơi xa nước Vì thế mà câu thơ này ra

đời:"Ở đâu tre cũng xanh tươi / Cho dù đất sởi đá vôi bạc

màu" Trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc,

chúng tôi đã giúp ông Gióng diệt lũ giặc Ân bạo tàn, đem lại hạnh phúc cho muôn dân Rồi trong cuộc chiến chống quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng, chính chúng tôi đã dìm chết bao tàu chiến của địch khiến cho chúng khiếp sợ phải thua cuộc…”

(Tài liệu sưu tầm)

Trang 7

Nghệ thuật nhân hóa (cây tre tự thuật)

(… ) “Họ nhà tre chúng tôi rất đông đúc(…)

Vào những ngày khô hạn nóng nực, cả nhà

chúng tôi đung đưa tạo gió, dang những

cành tre che mát cho đàn con thân yêu

Đến thời kì mưa gió bão bùng, chúng tôi

kết thành lũy dày kiên cố ra sức chống

gió cản mưa Chính nhờ đặc điểm này mà

chúng tôi sống được ở nhiều vùng khí hậu

khác nhau, ở những nơi gần nước hay

những nơi xa nước Vì thế mà câu thơ này

ra đời:

"Ở đâu tre cũng xanh tươi Cho dù đất sỏi đá vôi bạc màu"

Trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân

tộc, chúng tôi đã giúp ông Gióng diệt lũ

giặc Ân bạo tàn, đem lại hạnh phúc cho

muôn dân Rồi trong cuộc chiến chống

quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng,

chính chúng tôi đã dìm chết bao tàu

chiến của địch khiến cho chúng khiếp sợ

phải thua cuộc…

Yếu tố miêu tả

Yếu tố tự sự

Trang 8

Có một nhà thơ từng được ví như “Con chim lửa của Trường Sơn huyền thoại, cây Săng lẻ của rừng già, viên ngọc quý của thơ ca”, nhà thơ đó chính là tác giả Phạm Tiến Duật Phạm Tiến Duật (1941- 2007), quê

ở huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ Sau khi tốt nghiệp khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội, năm 1964, Phạm Tiến Duật gia nhập quân đội, hoạt động trên tuyến đường Trường Sơn và trở thành một trong những gương mặt tiêu biểu của thế hệ các nhà thơ trẻ thời kì chống Mĩ cứu nước.Thơ Phạm Tiến Duật tập trung thể hiện hình ảnh thế hệ trẻ trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ qua các hình tượng người lính và cô thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn Thơ ông có giọng điệu sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc.

Các tác phẩm chính: Vầng trăng quầng lửa (thơ, 1970); Thơ một chặng đường (thơ, 1971); Ở hai đầu núi (thơ, 1981); Vầng trăng và những quầng lửa (thơ, 1983);

Nhóm lửa (thơ, 1996); Tác giả đã được nhận: giải Nhất

cuộc thi thơ báo Văn nghệ 1969 - 1970 Năm 2001 ông đươc tặng giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật

Chuyên đề : Ôn tập

Trang 9

Có một nhà thơ từng được ví như “Con chim lửa của Trường Sơn huyền thoại, cây Săng lẻ của rừng già, viên ngọc

quý của thơ ca”, nhà thơ đó chính là tác giả Phạm Tiến Duật

Phạm Tiến Duật (1941- 2007), quê ở huyện Thanh

Ba, tỉnh Phú Thọ Sau khi tốt nghiệp khoa Ngữ văn trường Đại

học Sư phạm Hà Nội, năm 1964, Phạm Tiến Duật gia nhập

quân đội, hoạt động trên tuyến đường Trường Sơn và trở

thành một trong những gương mặt tiêu biểu của thế hệ các

nhà thơ trẻ thời kì chống Mĩ cứu nước.Thơ Phạm Tiến Duật

tập trung thể hiện hình ảnh thế hệ trẻ trong cuộc kháng chiến

chống đế quốc Mĩ qua các hình tượng người lính và cô thanh

niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn Thơ ông có

giọng điệu sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu

sắc.

Các tác phẩm chính: Vầng trăng quầng lửa (thơ, 1970); Thơ

một chặng đường (thơ, 1971); Ở hai đầu núi (thơ, 1981); Vầng

trăng và những quầng lửa (thơ, 1983); Nhóm lửa (thơ,

1996); Tác giả đã được nhận: giải Nhất cuộc thi thơ báo Văn

nghệ 1969 - 1970 Năm 2001 ông đươc tặng giải thưởng Nhà

nước về văn học nghệ thuật

Nghệ thuật

so sánh

Yếu tố tự sự

Yếu tố tự sự

Trang 10

Biện pháp nghệ thuật: sử dụng liên

tưởng, tưởng tượng, so sánh, nhân hóa (ngôi trường tự kể chuyện mình…)

Vận dụng miêu tả: dáng vẻ của ngôi

trường; màu sắc, không gian, hình khối, cảnh vật xung quanh…

Thuyết minh: làm nổi bật đặc điểm của

ngôi trường: tên, vị trí địa lý, lịch sử hình thành và phát triển, giáo viên, học sinh, quang cảnh,định hướng phát triển của nhà trường trong tương lai…

Giới thiệu về trường

THCS Bằng Phúc

Trang 11

như kể chuyện, tự thuật, đối

thoại theo lối ẩn dụ, nhân hóa hoặc các hình thức vè, diễn ca

Sử dụng hợp lý (chỉ có tính chất hỗ trợ cho việc thuyết minh)

Tác dụng: gây hứng thú cho người đọc.

Yếu tố

miêu tả

trong

văn TM.

Là tái hiện lại hình ảnh, dáng vẻ,

màu sắc, đường nét, trạng thái bên ngoài của đối tượng thuyết minh.

Miêu tả chỉ được coi là phương tiện,

là 1 yếu tố trong văn thuyết minh.

Tác dụng: Làm nổi bật đặc điểm của đối tượng thuyết minh.

Văn bản thuyết minh sẽ trở nên sinh động, hấp dẫn, các đặc điểm của đối tượng thuyết minh sẽ gây được ấn tượng với người đọc.

Trang 12

Độc thoại nội tâm

Trang 13

- Nêu lên các ý kiến, nhận xét cùng những lí lẽ và dẫn chứng, diễn đạt bằng hỡnh thức lập luận, làm cho câu chuyện thêm phần triết lí

- Là hỡnh thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều ng ời để bộc lộ tính cách nhân vật

- Là lời của ng ời nào đó nói với chính mỡnh hoặc nói với một ai đó trong t ởng t ợng để bộc lộ tính cách nhân vật

- Dẫn dắt ng ời đọc đi vào câu chuyện: giới thiệu nhân vật và tỡnh huống, tả ng ời và tả cảnh vật, đ a ra các nhận xét, đánh giá về những điều đ ợc kể

Trang 14

ĐỐI THOẠI ĐỘC THOẠI ĐỘC THOẠI NỘI

TÂM

- có từ hai

người trở lên

đối đáp với

nhau.

- có dấu gạch

đầu dòng trước

mỗi lượt lời.

- nói với mình hoặc một ai đó trong tưởng tượng.

- phát thành lời

- có dấu gạch đầu dòng.

- không cần/ có lời đáp lại.

- nói một mình hoặc với một ai đó.

- không phát thành lời

- không có dấu gạch đầu dòng;

- không cần/ có lời đáp lại.

- xuất hiện đan xen lời kể, tả

Tác dụng:

- Giúp khắc họa tính cách nhân vật;

- Tái hiện diễn biến tâm lí trong thế giới nội tâm phong phú của nhân vật;

Trang 15

Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm có gỡ giống và khác nhau?

*Đối thoại, độc thoại:

-Giống nhau :+ Là những phát ngôn

+Th ờng có gạch đầu dòng ở những l ợt thoại.

-Khác nhau : + Độc thoại không trực tiếp h ớng

Trang 16

LƯU Ý

- Khi sử dụng yếu tố đối thoại, độc thoại, độc

hoàn cảnh và tính cách nhân vật

- Khi cần diễn tả những tâm sự kín đáo chân

thực của nhân vật có thể dùng ngôn ngữ độc

thoại Song để thể hiện những trăn trở, day dứt, những trạng thái phức tạp, tinh tế nhất của đời

sống tâm hồn nhân vật thì phải cần đến hình thức độc thoại nội tâm.

Trang 17

L o không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm Nhão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm Nh ững ng ời nghèo nhiều tự ái vẫn th ờng nh thế Họ dễ tủi thân nên rất hay chạnh lòng Ta khó mà

ở cho vừa ý họ …Một hôm, tôi phàn nàn việc ấy với Binh T Binh T là một ng ời láng giềng khác của tôi Hắn làm nghề ăn trộm nên vốn không a l o Hạc bởi vão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm Nh

l o l ơng thiện qua Hắn bĩu môi và bảo : ão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm Nh

- L o làm bộ đấy ! Thật ra thão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm Nh ì l o chỉ tẩm ngẩm thế , nh ng cũng ra phết chả vừa ão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm Nh

đâu : l o vừa xin tôi một ít bả chó …ão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm Nh

Tôi trố to đôi mắt, ngạc nhiên Hắn thì thầm :

- L o bảo có con chó nhà nào cứ đến v ờn nhà l o …L o định cho nó xơi một ão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm Nh ão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm Nh ão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm Nh

bữa Nếu trúng, l o với tôi uống r ợu ão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm Nh

Hỡi ơi l o Hạc ! Thão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm Nh ì ra đến lúc cùng l o cũng có thể làm liều nh ai hết …Một ão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm Nh

con ng ời nh thế ấy ! Một ng ời đ khóc vão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm Nh ì trót lừa một con chó ! Một ng ời nhịn

ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên luỵ đến hàng xóm, láng giềng Con

ng ời đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh T để có ăn ? Cuộc đời quả thật

cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn

(Ng v n 8 – tập Iữ văn 8 – tập I ăn 8 – tập I )

Xác định các yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận, đối thoại, độc thoại, đọc thoại nội tâm trong đoạn văn trên ?

Đọc đoạn văn sau

Trang 18

. Hỡi ơi l o Hạc ! Th Hỡi ơi l o Hạc ! Thão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm Nhão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm Nh ì ra

đến lúc cùng l o cũng có ão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm Nh

thể làm liều nh ai hết … Một con ng ời nh thế

ấy ! Một ng ời đ khóc vão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm Nh ì trót lừa một con

chó ! Một ng ời nhịn ăn

để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên luỵ đến hàng xóm, láng giềng … Con ng ời đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh T để có ăn ? Cuộc

đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn

=> độc thoại nội tâm

L o không hiểu tôi, ão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm Nh

tôi nghĩ vậy, và tôi

Hắn bĩu môi và bảo :

- L o làm bộ đấy ! Thật ão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm Nh

thế , nh ng cũng ra phết

chả vừa đâu : l o vừa xin ão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm Nh

tôi một ít bả chó …

Tôi trố to đôi mắt, ngạc nhiên Hắn thỡ thầm :

- L o bảo có con chó ão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm Nh

nhà nào cứ đến v ờn nhà

l o …L o định cho nó xơi ão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm Nh ão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm Nh

với tôi uống r ợu

thoại

Trang 19

a/ “Mụ chủ chép miệng, giọng ngọt xớt:

- Em cứ khó nghĩ quá ông bà là ng ời làm … ăn tử tế cả Nh ng mà có lệnh biết làm thế nào Đành nhẽ ông bà kiếm chỗ khác vậy… Này ở với nhau đang vui vẻ, ông bà dọn đi, em lại cứ nhớ đáo để ấy nhớ

Bà Hai cúi mặt xuống rân rấn n ớc mắt, bà nói:

- Vâng thôi th… ỡ dân làng đã chả cho ở nữa, chúng tôi cũng đành phải đi nơi khác chứ biết làm thế nào Nh ng xin ông bà trên ấy nghĩ lại th th cho vợ chồng chúng tôi vài ba hôm nữa Bây giờ bảo đi, vợ chồng chúng tôi cũng không biết là đi đâu…

Mụ chủ đi rồi, bà Hai và con bé lớn n ớc mắt ròng ròng, lẳng lặng gánh hàng ra quán Vợ chồng cũng chẳng dám nói với nhau câu gỡ

Ông Hai ngồi lặng trên một góc gi ờng Bao nhiêu ý nghĩ đen tối, ghê rợn nối tiếp bời bời trong đầu óc ông lão Biết đem nhau đi đâu bây giờ? Biết đâu

ng ời ta chứa bố con ông mà đi bây giờ? ”

(Trích Làng – Kim Lân)

- Tìm các yếu tố đối thoại, độc thoại nội tâm trong đoạn văn

bản (a) Nêu tác dụng.

Bài 1: Đọc các đoạn văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Trang 20

a/ “Mụ chủ chép miệng, giọng ngọt xớt:

- Em cứ khó nghĩ quá ông bà cũng là ng ời làm ăn tử tế cả Nh ng mà có …lệnh biết làm thế nào Đành nhẽ ông bà kiếm chỗ khác vậy… Này, ở với nhau

đang vui vẻ, ông bà dọn đi, em lại cứ nhớ đáo để đấy nhớ

Bà Hai cúi mặt xuống rân rấn n ớc mắt, bà nói:

- Vâng thôi thì dân làng đã chả cho ở nữa, chúng tôi cũng đành phải đi nơi …khác chứ biết làm thế nào Nh ng xin ông bà trên ấy nghĩ lại th th cho vợ chồng chúng tôi vài ba hôm nữa Bây giờ bảo đi, vợ chồng chúng tôi cũng không biết là đi đâu…

Mụ chủ đi rồi, bà Hai và con bé lớn n ớc mắt ròng ròng, lẳng lặng gánh hàng ra quán Vợ chồng cũng chẳng dám nói với nhau câu gì

Ông Hai ngồi lặng trên một góc gi ờng Bao nhiêu ý nghĩ đen tối, ghê rợn, nối tiếp bời bời trong đầu óc ông lão Biết đem nhau đi đâu bây giờ? Biết đâu

ng ời ta chứa bố con ông mà đi bây giờ? ”

Biết đem nhau đi đâu bây giờ? Biết đâu ng ời ta chứa bố con ông mà đi bây giờ? ”

(Trích Làng – Kim Lân)

Trang 21

b/ “Tôi nghĩ bụng: Đã gọi là hi vọng thỡ không thể nói đâu là thực, đâu là h Cũng giống nh những con đ ờng trên mặt đất; kỡ thực trên mặt

đất vốn làm gỡ có đ ờng Ng ời ta đi mãi thỡ thành

đ ờng thôi.”

(Trích Cố h ơng, Ngữ văn 9, tập 1)

- Đoạn văn (b) là đoạn văn tự sự có yếu tố nghị luận Dấu hiệu nào về hình thức và nội dung giúp em xác định nh vậy?

Bài 1: Đọc các đoạn văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Trang 22

Bµi 1: Đäc c¸c ®o¹n văn b¶n sau vµ tr¶ lêi c©u hái:

thÓ nãi ®©u lµ thùc, ®©u lµ h Còng gièng nh

® êng th«i.”

(TrÝch Cè h ¬ng, Ngữ văn 9, tËp 1)

Trang 23

Chị Cốc thoạt nghe tiếng hát từ trong đất văng vẳng lên, không hiểu như thế nào, giật nẩy hai đầu cánh, muốn bay Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên như sắp đánh nhau Chị lò dò về phía cửa hang tôi, hỏi:

- Đứa nào cạnh khóe gì tao thế? Đứa nào cạnh khóe gì tao thế?

Tôi chui tọt ngay vào hang, lên giường nằm khểnh bắt chân chữ ngũ Bụng nghĩ thú vị:

“Mày tức thì mày cứ tức, mày ghè vỡ đầu mày

ra cho nhỏ đi, nhỏ đến đâu thì mày cũng không chui nổi vào tổ tao đâu!”

(Dế Mèn phiêu lưu kí – Tô Hoài)

Trong đoạn trích đâu là lời đối

thoại, đâu là lời độc thoại ?

Bài tập 2

Trang 24

b Vai trß cña mçi ng«i kÓ

4 Ng êi kÓ chuyÖn :

a C¸c ng«i kÓ:

- KÓ ë ng«i thø nhÊt

- KÓ ë ng«i thø ba

Trang 25

Câu Tên gọi Kiến thức cần ghi nhớ

Vai trò của

người kể

chuyện

6

- người kể xưng «tôi»

+ Ưu điểm : người kể đi sâu vào tâm tư tình cảm, miêu tả được diễn biến tâm lí tinh vi, phức tạp đang diễn ra trong tâm hồn nhân vật ‘’tôi’’ Người kể chuyện không chỉ đồng cảm, chia sẻ tình cảm, ý nghĩ của nhân vật mà còn rất chủ động điều chỉnh nhịp kể theo trạng thái cảm xúc của mình, chủ động đưa ra ý kiến bình luận để dẫn dắt sự tiếp nhận của người đọc , người nghe.Chọn ngôi kể phù hợp khiến cho câu chuyện thêm sức thuyết phục, trở nên đáng tin cậy,mang tính chủ quan

+ Hạn chế: không miêu tả bao quát các đội tượng khách quan, gây sự đơn điệu trong giọng văn trần thuật

- Người kể chuyện giấu mình nhưng có mặt ở khắp nơi trong văn bản Người kể này dường như biết hết mọi việc,mọi hành động, tâm tư tình cảm của các nhân vật

+ Ưu điểm : Tạo ra cái nhìn nhiều chiều và tránh được sự đơn điệu cho

giọng văn trần thuật,mang tính khách quan.

+ Hạn chế : Không đi sâu vào nội tâm của nhân vật chính

Ngày đăng: 13/12/2017, 00:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w