1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SKKN Tăng cường tiếng Việt cho HS vùng khó

17 220 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 111 KB

Nội dung

SKKN Tăng cường tiếng Việt cho HS vùng khóSKKN Tăng cường tiếng Việt cho HS vùng khóSKKN Tăng cường tiếng Việt cho HS vùng khóSKKN Tăng cường tiếng Việt cho HS vùng khóSKKN Tăng cường tiếng Việt cho HS vùng khóSKKN Tăng cường tiếng Việt cho HS vùng khóSKKN Tăng cường tiếng Việt cho HS vùng khóSKKN Tăng cường tiếng Việt cho HS vùng khóSKKN Tăng cường tiếng Việt cho HS vùng khóSKKN Tăng cường tiếng Việt cho HS vùng khóSKKN Tăng cường tiếng Việt cho HS vùng khóSKKN Tăng cường tiếng Việt cho HS vùng khóSKKN Tăng cường tiếng Việt cho HS vùng khóSKKN Tăng cường tiếng Việt cho HS vùng khó

Trang 1

A.Mở đầu

1 Lí do chọn đề tài:

Tiếng việt cú vai trũ cực kỳ qua trọng trong đời sống cộng đồng và đời sống mỗi con người Đú là cụng cụ để giao tiếp và tư duy, đặc biệt đối với học sinh lớp 1 vựng khú thỡ việc nghe, núi, đọc, viết và hiểu được tiếng việt là một điều rất khú khăn Đối với học sinh người kinh, tiếng việt là ngụn ngữ thứ nhất nhưng đối với học sinh dõn tộc thỡ đú là ngụn ngữ thứ hai Cú thể núi rằng: lớp 1

là lớp học đầu tiờn của nhà trường phổ thụng Nếu cỏc em cú khả năng giao tiếp tốt bằng tiếng việt thỡ cỏc em sẽ tự tin, cú hứng thỳ và vui thớch đến trường Thực tế cho thấy rằng: hầu hết trẻ mới bước vào lớp 1 cú vốn tiếng việt rất

ớt nờn cỏc em cú những hạn chế trong việc tiếp nhận tri thức Việc chuyển đổi từ tiếng mẹ đẻ sang mụi trường núi tiếng việt và đồng thời là học tập bằng tiếng việt đó đặt học sinh vào những khú khăn mà nhà trường phải thỏo gỡ Mặt khỏc, tất cả cỏc trường tiểu học ở nước ta đều học chung một chương trỡnh, một bộ sỏch giỏo khoa cỏc mụn học, đều đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinhtrờn một chuẩn thống nhất về kiến thức và kỹ năng, trong khi điều kiện dạy học cỏc vựng miền rất khỏc nhau Vỡ thế, ở vựng khú khăn, cỏc em cần cú những hỗ trợ cần thiết để từng bước khắc phục rào cản ngụn ngữ trong học tập Thiết nghĩ, tăng cường tiếng việt cho học sinh lớp 1 vựng khú là một trong những giải phỏp rấ quan trọng nhằm đảm bảo sự cụng bằng trong giỏo dục, giỳp học sinh vượt qua những khú khăn để phỏt triển bốn kỹ năng: nghe – núi – đọc – viết một cỏch thành thạo và đú cũng là hành trang cho cỏc em bước vào đời Với mong muốn

đú, tụi chọn đề tài “ Tăng cường tiếng việt cho học sinh lớp 1 vựng khú”

2 Phạm vi nghiên cứu:

Kỹ năng quan sỏt, nghe, hiểu một số từ ngữ thụng dụng khi dạy cỏc phõn mụn Học vần, Tập đọc, Toỏn

3 Đối tợng:

Học sinh lớp 1A- Trờng PTCS A Xing

4 Nhiệm vụ nghiên cứu:

- Tổng kết kinh nghiệm của bản thân thông qua thực nghiệm giảng dạy ở Trờng PTCS A Xing

- Tỡm hiểu kỹ vốn ngụn ngữ tiếng việt của học sinh khi cỏc em bước vào lớp 1

- Giảng giải và đưa ra những phương phỏp tăng cường tiếng việt cho học sinh

5 Phơng pháp nghiên cứu:

- Tìm hiểu lí luận

- Tổng kết kinh nghiệm thông qua việc dự giờ, thăm lớp và thực hiện trong quá trình giảng dạy

- Trao đổi kinh nghiệm với các đồng chí, đồng nghiệp trong nhà trờng

Trang 2

6 Bố cục của đề tài:

A Mở đầu

1 Lí do chọn đề tài

2 Phạm vi nghiên cứu

3 Đối tợng

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

5 Phơng pháp nghiên cứu

B Nội dung

Phần I: Đặc điểm tình hình (Thực trạng lớp 1A- Trờng PTCS

A Xing)

Phần II: Các phơng pháp tăng cường tiếng việt

Phần III: Kết quả đạt đợc

C Bài học kinh nghiệm

D Kết luận

E Tài liệu tham khảo

Trang 3

B Nội dung Phần I: Đặc điểm tình hình chung

1 Thực trạng của học sinh lớp 1A- Trờng PTCS A Xing.

- Lớp 1A có tổng số 25 học sinh Hầu hết các em đêu là dân tộc Pa Kô, gia

đình gặp nhiều khó khăn, bố mẹ làm rẫy không quan tâm

đến việc học hành của con cái và củng rất khó trong việc tạo

điều kiện phối kết hợp với giáo viên chủ nhiệm, chỉ trông chờ, giao phó cho cô giáo và nhà trờng

- Mới bớc vào lớp 1 cái khó khăn nhất là các em cha hiểu đợc ngôn ngữ tiếng việt nên không hiểu đợc lời giảng và sự truyền thụ kiến thức của giáo viên

- Nhiều em quá nhỏ so với độ tuổi đi học, cha có tính mạnh dạn, tự tin

phát biểu xây dựng bài

2 Cái tồn tại lớn nhất của học sinh là khụng hiểu được ngụn ngữ tiếng việt.

Mặc dù giáo viên chủ nhiệm cùng với nhà trờng luôn coi trọng chất lợng học tập của học sinh và luôn chú ý đến vấn đề ngụn ngữ nhng vẫn tồn tại một số vấn đề sau:

- Học sinh thường giao tiếp với nhau bằng tiếng mẹ đẻ nờn ảnh hưởng đến việc học ngụn ngữ tiếng việt

- Cỏc em khụng hiểu được lời giỏo viờn giảng nờn thường rụt rố, nhỳt nhỏt

- Giỏo viờn thường hoạt động một chiều bởi vỡ đưa ra hệ thống cõu hỏi, học sinh khụng hiểu nờn khụng trả lời được

3 Những khú khăn của học sinh dõn tộc trong quỏ trỡnh học tập:

- Học sinh dân tộc học theo sách giáo khoa Tiếng Việt, Toỏn và cỏc mụn học khỏc hiện hành là học ngôn ngữ thứ hai Chính việc học nh một ngôn ngữ thứ hai đã làm nảy sinh những khó khăn cho các em Dới đây là một số khó khăn điển hình của học sinh dân tộc khi học trong quỏ trỡnh học tập:

- Học sinh dân tộc có vốn từ, vốn ngữ pháp Tiếng Việt hạn chế, do đó trong một bài đọc số lợng từ mới, các cấu trúc ngữ

Trang 4

pháp phức tạp là những rào cản rất lớn trong việc hiểu nội dung bài đọc của các em

- Bài đọc hiểu cho ngời Việt chứa đựng nhiều nội dung thuộc về kinh

nghiệm sống, vốn văn hoá của ngời Việt do đó có nhiều nội dung trong bài rất dễ hiểu đối với học sinh dân tộc Việt Trong khi lại có những điều lại khó hiểu đối với các em Nếu không

đợc hổ trợ bằng những biện pháp riêng thì hiệu quả giao tiếp của học sinh rất hạn chế Các em có thể đọc thành tiếng đúng cả bài nhng không hiểu đúng , hiểu đủ nội dung và ý nghĩa của bài đọc

- Đối với một số bài toỏn thuộc dạng toỏn cú lời văn cú cỏc từ ngữ “chốt”, học sinh khú hiểu nờn khụng làm được bài toỏn

- Học sinh dân tộc thờng sống ở những vùng sâu, vùng xa

ít có điều kiện tiếp cận với sách, môi tròng đọc gần nh chỉ bó hẹp trong việc học trong việc học ở trờng Điều này làm giảm cơ hội để học sinh dân tộc hiểu được mọi vấn đề

- Học sinh dân tộc đọc các âm tiết cha từng đúng với cách phát âm chuẩn do ảnh hởng của cách phát âm mẹ đẻ (tiếng dân tộc) Việc phát âm không đúng phát âm chuẩn dẫn đến tình trạng học sinh nhầm lẫn từ và hiểu không chính xác nội dung bài học

• Đọc thành tiếng không thể tách rời với việc hiểu nghĩa Tức là cần phải tập

trung vào việc giúp học sinh hiểu đợc nội dung/ ý nghĩa của

từ, câu, đoạn, bài mà các em đang đọc

• Học sinh có thể đọc đợc thành tiếng rõ ràng, có thể thuộc lòng bài thơ

nhng chỉ “thuộc vẹt”: chỉ nhớ mặt từ để đánh vần mà đọc hoặc là bắt chớc” theo cô giáo”, thậm chí là nhớ âm thanh một cách máy móc, đọc phát ra âm nhng trong đầu các em “trống rỗng” Nghĩa là học sinh không hiểu nội dung bài đọc, không biết mình đang đọc về cái gì điều gì Biểu hiện thờng là học sinh không trả lời câu hỏi về nội dung bài mà cô giáo đa

ra dù là câu hỏi đơn giản nhất

• Học sinh dân tộc khi học tiếng việt là học ngôn ngữ thứ hai không phải

tiếng mẹ đẻ

Đối với học sinh dân tộc, hầu nh toàn bộ sức chú ý của các

em đều tập trung vào việc nhận ra mặt chữ, đánh vần để phát âm, còn nghĩa thì cha đủ thì giờ và sức lực để nhận

Trang 5

biết Một số bài tập đọc trong SGK cha gần gủi với môi trờng sống của các em củng là một yếu tố khiến học sinh DTTS

”chậm ”hiểu bài

Phần II: Các ph ơng pháp TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT : 1.Phương phỏp dạy học trực tiếp:

Phương phỏp trực tiếp cũn được gọi là phương phỏp tự nhiờn Nguyờn tắc chớnh của phương phỏp này là: dạy ngụn ngữ thứ hai (NN2) khụng thụng qua tiờngd mẹ đẻ (NN1) nhằm rỳt ngắn được thời gian học tiếng và trỏnh được những lẫn lộn giữa ngụn ngữ 2 với ngụn ngữ 1 trong khi dựng

Vậy cỏch thức thực hiện phương phỏp này như thế nào?

Dạy từ ngữ thụng qua người thật, việc thật, tranh hoặc mẫu minh họa; trỏnh việc giải thớch từ mới bằng tiếng mẹ đẻ Khi gặp cỏc cõu, đoạn khú, khụng dịch ra ngụn ngữ tiếng mẹ đẻ mà phải giải thớch bằng tiếng việt

Mở đầu một bài học theo phương phỏp trực tiếp, tụi luụn đưa ra một đàm thoại giữa thầy và trũ hoặc một mẫu chuyện ngắn theo lối núi hằng ngày

Bài học luụn gắn với việc giới thiệu và làm quen với văn húa Từ đú giỳp học sinh hiểu và vận dụng được thực tế cuộc sống

Phương phỏp này giỳp ớch gỡ?

Chắc chắn chỳng ta sẽ thấy rằng khụng khớ học tập trong lớp luụn vui vẻ

và hồn nhiờn

Học sinh sẽ phản ứng nhanh trong giao tiếp

Trang 6

Vốn từ tiếng việt sẽ tăng nhanh chóng và ít bị rơi rụng vì luôn được sử dụng hằng ngày

Là cơ sở chắc chắn để các em học ngôn ngữ viết

Khi sử dụng phương pháp này, trong dạy học ngôn ngữ hai, không phải tất cả các môn đều thích hợp với phương pháp trực tiếp Việc quyết định sử dụng PPTT cho dạy và học một môn hay phân môn nào còn tùy thuộc vào trình độ tiếng việt của các em và mức độ trừu tượng của môn học

Ví dụ: ở môn Tiếng Việt, những phân môn như: Học vần, Tập đọc, Kể

chuyện hay đối với các môn: Đạo đức, Tự nhiên-xã hội dễ dùng PPTT hơn, trong khi đó thì ở môn Toán, do tính trừu tượng của nó, cũng khó dùng được phương pháp này một cách tuyệt đối, cần phối hợp với các phương pháp khác

Ngoài ra, trình độ tiếng việt của học sinh quyết định khá lớn đến khả năng

co dùng PPTT hay không Nếu vốn từ và câu của các em còn quá hạn chế thì việc dùng PPTT sẽ không đưa lại kết quả như mong muốn, bởi vì một bài học phải luôn luôn bị ngắt quãng ra để bổ túc hoặc luyện từ mới, mỗi câu mới có trong bài

Ví dụ 1: Khi dạy tiết Kể chuyện “Dê con nghe lời mẹ”:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:

GV đưa tranh cho học sinh quan sát và nhận ra trong tranh có những chú

dê con, dê mẹ, một con Sói

GV nói: Có một con Sói muốn ăn thịt đàn dê con Liệu Dê có thoát nạn không? Các em hãy lắng nghe câu chuyện sau để trả lời cho câu hỏi đó Câu chuyện có tên là: “Dê con nghe lời mẹ”

Ví dụ 2: Khi dạy phân môn Tập đọc, bài “Hoa ngọc lan”, GV giải thích

trực tiếp từ mới cho học sinh hiểu:

+ “lấp ló”: ló ra rồi khuất đi, khi ẩn khi hiện (VD: mặt trời lấp ló trên đỉnh

núi/ ánh trăng lấp ló sau lũy tre làng.)

+ “ngan ngát”: mùi thơm dễ chịu, lan tỏa ra xa.

Ví dụ 3: Khi dạy giải toán có lời văn, GV giải thích trực tiếp một số từ

“chốt” cho các em hiểu và nắm chắc để vận dụng giải các bài toán sau:

Bài toán 1: Lan có 10 quyển vở Hoa có 5 quyển vở Hỏi Lan và Hoa có

tất cả bao nhiêu quyển vở?

Đối với dạng toán này, GV nhấn mạnh cho học sinh ở từ: “tất cả”, để từ

đó học sinh biết được đây là dạng toán “thêm” nên làm phép tính cộng

Bài toán 2: Cây xoài nhà em có 20 quả Mẹ hái bán 10 quả Hỏi cây xoài

nhà em còn lại bao nhiêu quả?

Đối với dạng toán này, GV nhấn mạnh cho học sinh ở các từ: “bán”, “còn lại” để từ đó học sinh biết được đây là dạng toán “bớt” nên làm phép tính trừ

2 Phương pháp dạy ngôn ngữ giao tiếp:

Thực tế cho thấy: học sinh dân tộc ở các lớp đầu cấp rất khó khăn trong việc giao tiếp, vì nói tiếng việt không thành thạo nên các em ngại giao tiếp với thầy cô và bạn bè bằng ngôn ngữ hai Với mong muốn giúp các em mạnh dạn, tự

Trang 7

tin khi giao tiếp, tôi đã vận dụng phương pháp này trong dạy học và chính nó đã mang lại nhiều kết quả tốt đẹp

Phương pháp dạy ngôn ngữ giao tiếp (PPDGT) hiện đang được dùng phổ biến Nguyên tắc của phương pháp này là: rèn luyện cho người học những phương thức xử lí hoàn cảnh dựa trên giao tiếp Qua thực hành, người học có kỹ năng và chủ động trong giao tiếp Người thầy tốt nhất là phải sử dụng kỹ năng thành thạo NN2 Trong quá trình dạy và học NN2, người thầy phải có ý thức không can thiệp quá sâu và chi tiết vào thực hành nói năng của học sinh Người thầy đóng vai trò tư vấn và can thiệp khi học sinh thật sự khó khăn, yêu cầu được tư vấn

Cách thực hiện:

Người giáo viên khi bắt đầu một bài học thì đưa ra một cuộc đàm thoại giữa thầy và trò hay một câu chuyện, một bức tranh với hệ thống câu hỏi ngắn gọn, một tình huống giao tiếp nhằm giúp các em trình bày vấn đề bằng chính ngôn ngữ tiếng việt

Trong mối bài học, chúng ta hãy tạo ra một tình huống giao tiếp cho các

em hoạt động, ví dụ:

Khi dạy tiết kể chuyện “Bông hoa cúc trắng”, giáo viên tạo ra một tình

huống giao tiếp như sau:

Chuẩn bị:

+ GV treo tranh về câu chuyện “Bông hoa cúc trắng”

+ Một vài đồ dùng như khăn để đóng vai mẹ, gậy để đóng vai cụ già

- Khung cảnh giao tiếp: lớp học

- Hình thức thực hành giao tiếp: theo từng nhóm, HS đóng vai Giao tiếp thực hiện giữa giáo viên và học sinh và giữa học sinh với nhau

- Mục đích giao tiếp: giao tiếp về các nhận vật và nhận xét về các nhân vật trong câu chuyện

- Hoạt động: HS từng nhóm phân vai thực hành kể và trò chuyện trao đổi với nhau qua từng bức tranh:

GV: Tranh 1 vẽ cảnh gì?

Đáp: trong một túp lều, người mẹ ốm nằm trên giường, trên người đắp một chiếc áo Bà nói với con gái ngồi bên: “Con mời thầy thuốc về đây”

HS đóng vai người mẹ và đứa con

Dưới đây là 5 yêu cầu chính mà bản thân tôi rút ra trong qua trình sử dụng phương pháp này:

- Ngôn ngữ được dùng trong khi dạy và học là ngôn ngữ nói giao tiếp

- Học sinh thực hành giao tiếp không nói từ rời rạc mà buộc phải nói thành các cụm từ hoặc các câu để có dạng lời nói liên tục

- Khi trao đổi hoặc có nhu cầu giúp đở, HS chỉ được dùng NN2, không dùng NN1 Luôn hướng tới cách giao tiếp tay đôi, theo cặp: giữa trò và thầy hoặc giữa trò và trò

Trang 8

- Giáo viên có nhiệm vụ thiết kế: Các tình huống giao tiếp (giao tiếp với bạn bè; giao tiếp trong gia đình; giao tiếp trong đời sống với người bán hàng; người phụ trách thư viện….)

Các mục đích giao tiếp:

- Khi nhóm học sinh gặp khó khăn nào đó trong xữ lí tình huống giao tiếp, đại diện nhóm đến trao đổi với giáo viên Sau đó cả nhóm bàn bạc và tìm cách khắc phục Toàn bộ các công đoạn này đều dùng NN2, không dùng NN1

- Khi sử dụng phương pháp này chúng ta sẽ thấy được:

+ Không khí học tập trong lớp dễ sôi nổi

+ HS sớm quen với giao tiếp vì bắt buộc phải dùng cụm từ và câu

+ HS sớm có ý thức về giao tiếp, sẽ tự tin và có khả năng độc lập cao trong

sử dụng NN2

+ Tạo nền tảng quan trọng cho việc học tập kiến thức thông qua NN2

Khi sử dụng phương pháp giao tiếp, đòi hỏi người Giáo viên phải:

- Có tiếng mẹ đẻ NN2 hoặc hiểu biết về NN2 một cách chắc chắn

- Ứng xử mềm mỏng và linh hoạt

- Có khả năng hòa nhập cao

- Luôn bình tĩnh trước mọi tình huống

- PPDGT thích hợp với nhiều phân môn Tiếng Việt: Chẳng hạn như đối với môn học Tiếng Việt: Tập đọc, Kể chuyện, Đạo đức, Tự nhiên xã hội, Mĩ thuật, Âm nhạc

Đương nhiên, việc áp dụng thành công PPDGT còn phụ thuộc khá nhiều vào khả năng thiết kế của giáo viên, năng lực tiếng việt của học sinh và các điều kiện cụ thể của môi trường học tập (đồ dùng dạy học, điều kiện sống của gia đình, cộng đồng…)

Một số hoạt động minh họa phần Giới thiệu bài ở phân môn Học vần a.Bài “ ôc - uôc”:

Hoạt động 1: GV kể chuyện rồi dẫn các em tự nhiên vào bài học:

Thỏ và Ốc thi chạy

Vì Thỏ luôn thắng ốc trong các cuộc thi chạy, nên Thỏ kiêu lắm Lần này,

ốc quyết cho Thỏ một bài học Đêm trước ốc nhờ người nhà đứng sẵn ở các lùm cây Vào cuộc thi, Thỏ vừa chạy, vừa chơi Mãi đến trưa nó vội chạy thật nhạn

về đích Nhưng chạy đến đâu, nó cũng nghe thấy tiếng ốc Thỏ đành chịu thua

Từ đấy Thỏ không còn dám coi thường ốc nữa

GV đặt 2-3 câu hỏi cho HS trả lời:

+ Tại sao Thỏ thua ốc?

+ Người nhà ốc đứng sẵn ở các bụi cây từ bao giờ?

+ Em thích Thỏ hay ốc?

GV vào bài: “Hôm nay ta sẽ học cách đọc và viết được tên của chú ốc tinh khôn này Các em hãy chú ý nhé!

b Bài “k kh”

Chúng ta có thể sử dụng1 trong 2 cách sau để vào bài:

Trang 9

Cách 1: GV hướng dẫn, cùng HS hát bài: “Chiếc khăn tay” (Nhạc và lời” Văn

Tấn) rồi dẫn vào bài học: Lời bài hát như sau:

Chiếc khăn tay

Mẹ may cho em

Trên cành hoa

Mẹ thêu con chim

Em sướng vui có chiếc khăn xinh đẹp Lau bàn tay

Em giữ sạch hằng ngày

Chúng ta cần nhấn mạnh từ “khăn” trong lời bài hát để vào bài

Cách 2: GV cùng HS tham gia đố vui rồi dẫn vào bài học:

GV: Cô đố các em, đây là vật gì?

Đầu cứng nhọn hoắt, đuôi dài lê thê

Chui luồn, ẩn hiện mải mê

Cái gì rách, đưa tôi, hóa lành

HS: Kim, chỉ

GV đưa vật mẫu hoặc tranh: kim chỉ

GV nói: kim chỉ

Cả lớp: kim chỉ

GV: Để viết được chữ “kim”, ta phải biết chữ k Hôm nay ta sẽ học chữ này

GV vừa đố vừa trực quan hành động, động tác khâu vá, để HS dễ đoán

GV có thể gợi ý thêm: những vật gì mà các mẹ, các bà, các cô dùng hằng ngày cho việc vá may

Hoặc: mẹ làm gì khi áo em rách, đứt cúc….mẹ dùng cái gì để làm việc ấy?

GV giao tiếp với HS nhẹ nhàng để các em tự tin và tự nhiên trong khi nói nhằm giúp các em tăng cường tiếng việt Có thể dùng tiếng việt hoặc tiếng mẹ

đẻ hoặc lẫn cả hai thứ tiếng ngay trong cùng một câu nói

3 Sử dụng tiếng mẹ đẻ để dạy Tiếng Việt

Như chúng ta đã biết:

a) Quá trình học TMĐ của trẻ.

* Giai đoạn thứ nhất: Trẻ lắng nghe ngôn ngữ nói – đây là giai đoạn trẻ bắt đâud chú ý đến âm thanh lời nói

* Giai đoạn thứ 2: Trẻ quan sát sự liên kết giữa âm thanh và lời nói với sự vật, hành động, màu sắc….- giai đoạn này trẻ bắt đầu hiểu nghĩa của lời nói

*Giai đoạn thứ 3: Trẻ lắng nghe và ghi nhớ các từ ngữ/câu nói được lặp lại nhiều lần hằng ngày – giai đoạn này trẻ đang cố gắng nhập tâm/thu nạp vốn từ

*Giai đoạn thứ 4: Trẻ thực hành nói bằng cách mô phỏng âm thanh lời nói chúng nghe thấy – đây là giai đoạn trẻ nói thụ động/nói theo/ bắt chước

* Giai đoạn thứ 5: Trẻ thụ động tạo ra âm thanh lời nói, chủ động giao tiếp bằng TMĐ – đây là giai đoạn trẻ bắt đầu nói chủ động, chính thức tham gia vào hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ TMĐ

Trang 10

Như vậy, để trẻ có thể nói được một tiiếng nói nào đó, cần dạy trẻ nói theo từng bước thích hợp với lứa tuổi và đặt trẻ vào trong môi trường giao tiếp bằng ngôn ngữ đó thường xuyên và liên tục

b) Cách học TMĐ của trẻ.

Trẻ có thể:

- Học thông qua quá trình giao tiếp bằng ngôn ngữ hằng ngày, qua việc thực hành các kỹ năng nghe – nói – viết (đối với dân tộc có chữ viết);

- Học thông qua các trò chơi pháp triển ngôn ngữ

- Học thông qua các hoạt động trong gia đình, ngoài xã hội;

- Học thông qua các môn học trong nhà trường

c) Sử dụng kiến thức – kỹ năng TMĐ của trẻ để dạy học Tiếng Việt.

Việc dạy học ngôn ngữ thứ 2 (tiếng Việt) đối với học sinh dân tộc tiểu số cần dựa trên kinh nghiệm học TMĐ và các kiến thức, kỷ năng sử dụng TMĐ đã

có của trẻ

* Vận dụng kinh nghiệm học TMĐ để học Tiếng Việt

- Khi dạy học bằng Tiếng Việt, để giúp trẻ nhớ và hiểu nghĩa của từ ngữ, khái niệm trong các bài học bằng tiếng Việt, cần áp dung cách học TMĐ

để dạy trẻ Chúng ta cần:

+ Lặp lại nhiều lần từ ngữ đó trong giờ học;

+ Gây ấn tượng mạnh cho trẻ về từ ngữ đó(bằng cách thể hiện ngữ điệu kết hợp sử dụng tranh ảnh, vật thật, cử chỉ, động tác);

+ Tổ chức các trò chơi phát biểu ngôn ngữ để gây hứng thú học tập tiếng Việt cho trẻ

* Vận dụng kiến thức, kỹ năng TMĐ để dạy học tiếng Việt:

Khi dạy học các bài học bằng Tiếng Việt, trong nhiều trường hợp cần phải dùng những kiến thức – kỹ năng TMĐ để giúp trẻ hiểu chính xác nội dung bài học Cụ thÓ:

- Đối chiếu từ/câu tiếng việt quan trọng trong bài hoặc các từ ngữ chỉ khái niệm, các từ ngữ trừu tượng với các từ/câu tương đương trong TMĐ của trẻ;

- Dùng TMĐ để giải thích từ ngữ tiếng Việt không có từ ngữ tương ứng trong TMĐ của trẻ

- Tổ chức hoạt động thực hiện kèm chỉ dẫn bằng TMĐ để trẻ hiểu nội dung nhiệm vụ của bài học rồi mới chuyển sang thực hiện các yêu cầu của bài học bằng TV Ví dụ:

+ Khi tổ chức trò chơi học tập, chúng ta có thể hướng dẫn trò chơi và tổ chức chơi bằng TMĐ sau đó mới chuyển sang hướng dẫn và tổ chức chơi bằng Tiếng Việt

+ Kể câu chuyện/đọc văn bản được học bằng TMĐ để học sinh hiểu nội dung Sau đó, kể/đọc lại bằng TV

Lưu ý:

Ngày đăng: 12/12/2017, 18:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w