1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

SKKN Một số biện pháp chữa lỗi câu Tiếng Việt cho học sinh lớp 8 trong việc dạy học Ngữ văn ở bậc THCS

14 394 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 131,05 KB

Nội dung

SKKN Một số biện pháp chữa lỗi câu Tiếng Việt cho học sinh lớp 8 trong việc dạy học Ngữ văn ở bậc THCSSKKN Một số biện pháp chữa lỗi câu Tiếng Việt cho học sinh lớp 8 trong việc dạy học Ngữ văn ở bậc THCSSKKN Một số biện pháp chữa lỗi câu Tiếng Việt cho học sinh lớp 8 trong việc dạy học Ngữ văn ở bậc THCSSKKN Một số biện pháp chữa lỗi câu Tiếng Việt cho học sinh lớp 8 trong việc dạy học Ngữ văn ở bậc THCSSKKN Một số biện pháp chữa lỗi câu Tiếng Việt cho học sinh lớp 8 trong việc dạy học Ngữ văn ở bậc THCSSKKN Một số biện pháp chữa lỗi câu Tiếng Việt cho học sinh lớp 8 trong việc dạy học Ngữ văn ở bậc THCSSKKN Một số biện pháp chữa lỗi câu Tiếng Việt cho học sinh lớp 8 trong việc dạy học Ngữ văn ở bậc THCSSKKN Một số biện pháp chữa lỗi câu Tiếng Việt cho học sinh lớp 8 trong việc dạy học Ngữ văn ở bậc THCSSKKN Một số biện pháp chữa lỗi câu Tiếng Việt cho học sinh lớp 8 trong việc dạy học Ngữ văn ở bậc THCSSKKN Một số biện pháp chữa lỗi câu Tiếng Việt cho học sinh lớp 8 trong việc dạy học Ngữ văn ở bậc THCS

Trang 1

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN THỦY NGUYÊN

TRƯỜNG THCS…

BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỮA LỖI CÂU TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP 8 TRONG MÔN NGỮ VĂN.

Tháng 03 năm 2017

Trang 2

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ XÉT, CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN

Năm: 2017

Kính gửi: Hội đồng khoa học huyện Thủy Nguyên

Họ và tên: Bùi Thị Loan

Chức vụ, đơn vị công tác: Trường THCS Lập Lễ

Tên sáng kiến: Một số biện pháp chữa lỗi câu Tiếng Việt cho học sinh lớp 8 trong

việc dạy học Ngữ văn ở bậc THCS.

Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: trong việc dạy học môn Ngữ văn ở bậc THCS.

1 Tóm tắt tình trạng giải pháp đã biết:

- Ưu điểm: Môn Ngữ văn là môn học thuộc nhóm khoa học xã hội, điều đó nói lên tầm

quan trọng của nó trong việc giáo dục quan điểm, tư tưởng tình cảm cho học sinh Đại

văn hào Nga Mác-XimGor-Ki đã nói: “Học văn là học làm người” Học tốt môn ngữ văn

giúp học sinh tự tin rất nhiều trong giao tiếp với đời sống xã hội, giao tiếp với đời sống gia đình và bạn bè Muốn vậy thì trong cách diễn đạt câu không được phép mắc lỗi

Và dù sau này bước vào đời, học sinh có thể tham gia mọi ngành nghề phục vụ xã hội, môn Ngữ văn luôn luôn là phương tiện, là người bạn tốt trên đường đời của mỗi học sinh, giúp các em sống tốt hơn, đẹp hơn

Rõ ràng là môn Ngữ văn có một vị trí quan trọng trong nhà trường phổ thông Song

có một thực trạng đáng buồn là hiện nay không ít học sinh thực sự không mặn mà với

việc học văn “không chịu” đọc sách, báo và các tài liệu tham khảo, lười suy nghĩ, sáng

tạo Chính vì thế mà trong khi nói cũng như khi viết, các em thường không diễn đạt được nội dung mình định nói do đó dẫn đến việc viết câu sai

Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn, bản thân tôi thấy mình cần phải làm

gì để giúp học sinh nhận ra lỗi viết câu sai là loại lỗi gì, nguyên nhân và cách sửa chữa

Từ đó, các em sẽ không chỉ biết viết câu sao cho đúng mà còn biết viết những câu hay, ý

tứ Chính vì lí do đó, tôi đã chọn đề tài “Một số biện pháp chữa lỗi câu tiếng việt cho học sinh lớp 8”

- Hạn chế: Còn một bộ phận không nhỏ giáo viên chưa có nhận thức đầy đủ về đổi mới

phương pháp, ứng dụng CNTT; tự bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ chưa thường xuyên; áp dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học mới còn lúng túng, hình thức, gò ép; chưa phát triển được các năng lực của học sinh, chưa đạt mục tiêu của tiết dạy và bộ môn

2 Tóm tắt nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến:

- Tính mới, tính sáng tạo:

Chương trình ngữ văn Trung học cơ sở được chia làm 3 phân môn, mỗi phân môn lại có những đặc trưng phương pháp riêng Trong đó phân môn tiếng Việt góp phần trực tiếp vào việc hình thành và rèn luyện kĩ năng sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp Vì thế để

2

Trang 3

nâng cao chất lượng chữa lỗi câu sai cho học sinh THCS thì bản thân giáo viên trực tiếp giảng dạy môn ngữ văn trong nhà trường không thể chỉ chữa lỗi trong giờ Tiếng Việt, mà phải kết hợp chữa lỗi câu thông qua quá trình giao tiếp, giờ trả bài Tập làm văn, tổ chức

cho các em hái hoa kiến thức ở một số chủ điểm trong giờ Hoạt động ngoài giờ lên lớp

để giúp các em sửa lỗi câu

- Khả năng áp dụng, nhân rộng: có thể áp dụng được thường xuyên không chỉ cho các

tiết dạy tiếng Việt mà còn dùng cho cả dạy văn bản và Tập làm văn từ lớp 6 đến lớp 9

hoặc tổ chức cho các em hái hoa kiến thức ở một số chủ điểm trong giờ Hoạt động ngoài

giờ lên lớp để giúp các em sửa lỗi câu.

- Hiệu quả, lợi ích thu được khi áp dụng giải pháp: Ưu thế của hướng giảng dạy này là

với phân môn tiếng Việt : giờ học không chỉ là truyền thụ kiến thức mà là giờ khơi gợi, khuyến khích học sinh tìm ra con đường đi tới kiến thức, tìm ra cái hay, cái đẹp của hình tượng nghệ thuật thông qua ngôn từ Trong bài giảng thầy giảng một nửa phần còn lại để học sinh tự làm lấy Hướng giáo dục tự phát huy tính chủ động của học sinh đã lập được quan hệ đối chiếu đa chiều giữa thầy với trò, trò với trò Là bạn nghiên cứu nhiều kinh nghiệm, là cố vấn, người thầy không can thiệp vào cách tiếp nhận tri thức của học sinh và cũng không áp đặt cách đánh giá của học sinh

Bên cạnh đó, phương pháp học tập này còn phát huy được tối đa các năng lực của học sinh như: tự học, giải quyết tình huống có vấn đề, giao tiếp, hợp tác, phát triển ngôn ngữ nói; học sinh học tập tích cực, hứng thú, nắm chắc kiến thức; giáo viên nói ít, chỉ là trọng tài hướng dẫn, tổ chức các hoạt động và chốt kiến thức; từ đó làm cho bộ môn Ngữ văn ngày càng được các em yêu thích

CƠ QUAN ĐƠN VỊ

ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Thủy Nguyên, ngày 28 tháng 03 năm 2017

Người viết đơn

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN

Trang 4

1 Tên sáng kiến: Một số biện pháp chữa lỗi câu Tiếng Việt cho học sinh lớp 8 trong việc dạy học Ngữ văn ở bậc THCS.

2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: trong việc dạy học môn Ngữ văn ở THCS.

3 Tác giả:

- Họ và tên:

- Ngày/tháng/năm sinh:

- Chức vụ, đơn vị công tác:

- Điện thoại:

4 Đơn vị áp dụng sáng kiến:

- Tên đơn vị:

- Địa chỉ:

- Điện thoại:

I.Mô tả giải pháp đã biết:

1.Ưu điểm : Môn Ngữ văn là môn học thuộc nhóm khoa học xã hội, điều đó nói lên tầm

quan trọng của nó trong việc giáo dục quan điểm, tư tưởng tình cảm cho học sinh Đại

văn hào Nga Mác-XimGor-Ki đã nói: “Học văn là học làm người” Học tốt môn ngữ văn

giúp học sinh tự tin rất nhiều trong giao tiếp với đời sống xã hội, giao tiếp với đời sống gia đình và bạn bè Muốn vậy thì trong cách diễn đạt câu không được phép mắc lỗi

Và dù sau này bước vào đời, học sinh có thể tham gia mọi ngành nghề phục vụ xã hội, môn Ngữ văn luôn luôn là phương tiện, là người bạn tốt trên đường đời của mỗi học sinh, giúp các em sống tốt hơn, đẹp hơn

Rõ ràng là môn Ngữ văn có một vị trí quan trọng trong nhà trường phổ thông Song

có một thực trạng đáng buồn là hiện nay không ít học sinh thực sự không mặn mà với

việc học văn “không chịu” đọc sách, báo và các tài liệu tham khảo, lười suy nghĩ, sáng

tạo Chính vì thế mà trong khi nói cũng như khi viết, các em thường không diễn đạt được nội dung mình định nói do đó dẫn đến việc viết câu sai

Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn, bản thân tôi thấy mình cần phải làm gì

để giúp học sinh nhận ra lỗi viết câu sai là loại lỗi gì, nguyên nhân và cách sửa chữa Từ

đó, các em sẽ không chỉ biết viết câu sao cho đúng mà còn biết viết những câu hay, ý tứ

Chính vì lí do đó, tôi đã chọn đề tài “Một số biện pháp chữa lỗi câu tiếng việt cho học sinh lớp 8”

4

Trang 5

- Hạn chế: Cũn một bộ phận khụng nhỏ giỏo viờn chưa cú nhận thức đầy đủ về đổi mới

phương phỏp, ứng dụng CNTT; tự bồi dưỡng về chuyờn mụn nghiệp vụ chưa thường xuyờn; ỏp dụng cỏc phương phỏp, kĩ thuật dạy học mới cũn lỳng tỳng, hỡnh thức, gũ ộp; chưa phỏt triển được cỏc năng lực của học sinh, chưa đạt mục tiờu của tiết dạy và bộ mụn

II.Nội dung giải phỏp đề nghị cụng nhận sỏng kiến:

II.0 Nội dung giải phỏp mà tỏc giả đề xuất:

- Xuất phát từ tầm quan trọng của môn học : Đây là bộ môn khoa học có nhiệm vụ giáo dục rèn luyện học sinh nói và viết tiếng mẹ đẻ một cách chuẩn xác đúng yêu cầu

Để rồi từ đó giúp các em vận dụng nó làm phơng tiện giao tiếp trong cuộc sống và công việc hàng ngày đồng thời , nó còn là “cái chìa khóa” giúp các em tiếp cận tiếp thu kiến thức của các môn khoa học khác trong nhà trờng

- Xuất phát từ tình hình thực tế qua nhiều năm giảng dạy tôi thấy việc viết câu của học sinh hiện nay vẫn còn nhiều mặt hạn chế Cụ thể học sinh viết sai chính tả , vốn từ nghèo nàn , câu sai cú pháp , dấu câu đánh tùy tiện , diễn đạt rờm rà , tối nghĩa , lại còn

đọc sai , viết ẩu

- Qua kinh nghiệm theo dõi tình hình thực tế trong nhiều năm tôi thấy có nhiều nguyên nhân chủ qua xen lẫn khách quan dẫn đễn tình trạng học sinh viết câu sai cha nắm vững quy tắc viết câu Trong đó đáng lu ý là vai trò của học sinh- đối tợng học tập quá thụ động , cha chịu khó tìm tòi suy nghĩ, không “động não” trớc những vấn đề cơ bản mà mình cha lĩnh hội

- Sở dĩ học sinh học còn thụ động tiêu cực nh vậy theo tôi nghĩ nguyên nhân sâu xa là

do phơng pháp dạy và cách truyền thụ của giáo viên đôi khi thầy cũng cha thực sự chú ý sửa sai những kiến thức cốt yếu của từng đối tợng học sinh

Từ thực trạng trên tôi đã tiến hành khảo sát các lỗi về câu Kết quả thu đợc nh sau:

Năm học Khối

lớp

Số l-ợng Lỗi

Không lỗi Các loại lỗi chủ yếu Tỷ lệ (%)

2016-2017 8 197 55 142 - Thiếu cỏc thành phần nũng cốt

cõu

27,1

Trang 6

- Không ý thức rõ về thành phần phụ trạng ngữ với chủ ngữ

21,2

- Sai quan hệ logic chủ đề - liên kết hình thức

14,1

- Sai quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần trong câu

15,3

*Các giải pháp thực hiện:

- Khi viết câu nội dung phải hợp lí về mặt logic và ngữ nghĩa:

+ Câu phải có nghĩa, vì có nghĩa chúng ta mới hiểu được nội dung, mục đích thông báo Muốn vậy dùng từ trong câu và viết chính tả phải đúng

+ Mặt khác, đứng về mặt ý nghĩa giữa các từ, các bộ phận trong câu không được mâu thuẫn nhau, mà phải thống nhất với nhau, ý của câu cũng phải thống nhất với ý của đoạn văn, của văn bản, đảm bảo sự phát triển liền mạch, liền ý của đoạn văn và văn bản

- Câu trúc cú pháp của câu phải phù hợp với qui tắc tạo câu của Tiếng Việt.

* Câu là một chỉnh thể ngữ pháp độc lập, chứa đựng một nội dung thông báo hoàn chỉnh

và gắn với một hoàn cảnh giao tiếp nhất định

Câu có hai thành phần chính là chủ ngữ và vị ngữ

* Chủ ngữ nêu tên sự vật, hiện tượng có hành động, đặc điểm, trạng thái được miêu tả

ở vị ngữ Chủ ngữ thường đứng trước vị ngữ

Ví dụ: Con bò đang gặm cỏ

CN VN

Chủ ngữ thường do danh từ đảm nhiệm, nhưng cũng có thể do động từ, tính từ đảm nhiệm Chủ ngữ có thể được cấu tạo từ một từ hoặc một cụm từ

* Vị ngữ chỉ ra hành động, trạng thái, tính chất, quan hệ của sự vật, hiện tượng nêu ở chủ ngữ

Vị ngữ thường đứng sau chủ ngữ, do động từ, tính từ (cụm động từ, tính từ) hoặc do các

từ, cụm từ khác đảm nhiệm

* Giữa chủ ngữ và vị ngữ phải đảm bảo quan hệ hợp lí, chặt chẽ

Thường thì trong câu chủ ngữ đứng trước, vị ngữ đứng sau Chỉ trong những trường hợp hạn hữu, trong câu mới có hiện tượng đảo trật tự giữa chủ ngữ và vị ngữ

Khi muốn nhấn mạnh ý, làm cho câu có tính gợi hình, gợi cảm người ta đảo vị trí của vị ngữ lên đầu câu

6

Trang 7

Ví dụ: Lom khom dưới núi, tiều vài chú

VN CN

Lác đác ben sông, chợ mấy nhà

VN CN

* Ngoài hai thành phần chính là chủ ngữ và vị ngữ thì câu cần có ngữ điệu thông báo Đặc biệt khi hai thành phần chính của câu vắng mặt thì ngữ điệu càng trở nên quan trọng hơn Vì thế, câu còn có các thành phần phụ

- Câu phải có quan hệ ngữ nghĩa hợp lí :

Khi viết câu, nội dung câu phải hợp lí,có tính chất khách quan phù hợp với quy luật nhận thức

Ví dụ : - Chim hót Chứ không thể đặt câu là

- Bò đang gặm cỏ - Bò đang hót

- Chim gặm cỏ

Giữa chủ ngữ và vị ngữ phải hợp lí Chủ ngữ thường nêu sự vật, hiện tượng, sự việc; vị ngữ nêu hành động, trạng thái, tính chất, đặc điểm về sự vật, sự việc, hiện tượng chứ không thể ngược lại

Quan hệ giữa trạng ngữ với nòng cốt câu cũng phải đảm bảo sự logic, hợp lý

Ví dụ: Trên cánh đồng, mấy chú bò đang gặm cỏ

Tr.N CN VN

Chứ không thể có trạng ngữ: “Trên cành cây” mà nòng cốt câu lại là “mấy chú bò

đang gặm cỏ”.

Giữa các vế trong câu ghép phải có sự hợp lý đảm bảo tính logic Nếu vế thứ nhất là nguyên nhân thì vế thứ hai phải là kết quả (hoặc điều kiện - kết quả; giả thiết - kết quả ) Nếu câu không có kết cấu như thế là câu sai

- Đặt câu phải đảm bảo yêu cầu về mặt phong cách.

Câu trong phong cách hành chính khác với câu viết theo phong cách nghệ thuật, chính luận

- Ở văn bản hành chính - công cụ thường sử dụng những câu có cấu trúc chặt chẽ Quan hệ giữa các thành phần, các vế câu được xác định rõ ràng, rành mạch, bố cục hợp

lý, chặt chẽ không dài dòng

Trang 8

- Trong văn bản nghị luận thường sử dụng từ ngữ toàn dân, những từ ngữ chính trị

- xã hội sử dụng biến hoá các loại câu trong lập luận, chứng minh giải thích, bình luận để thấu lý, đạt tình

- Trong văn bản thuyết minh, có thể sử dụng rộng rãi các kiểu câu đơn câu phức theo một hệ thống cú pháp chuẩn

- Đối với văn bản nghệ thuật việc sử dụng câu hết sức đa dạng, có đủ các loại câu theo mục đích phát ngôn, có đủ các kiểu câu chia theo cấu trúc nhằm đảm bảo tính thẩm

mỹ, tính hình tượng và tính riêng về phong cách cá nhân

Qua trên ta thấy khi đặt câu phải chú ý xem câu phù hợp với phong cách ngôn ngữ nào để viết câu cho đúng, phù hợp với đặc điểm phong cách ngôn ngữ đó

- Các câu trong văn bản phải đảm bảo sự liên kết.

Văn bản là một thể thống nhất có tính trọn vẹn về nội dung và hoàn chỉnh về hình thức Văn bản dù viết dưới hình thức nào, đều là một tập hợp gồm nhiều câu, nhiều đoạn nối với nhau Việc sắp xếp, nối kết các câu trong đoạn, các đoạn trong văn bản không phải là hiện tượng ngẫu nhiên mà nó thể hiện ý đồ của người viết, hướng tới một nội dung chủ đề nhất định Và như vậy, mối quan hệ ý nghĩa giữa câu với câu được gọi là liên kết câu

Muốn liên kết câu phải đảm bảo nguyên tắc liên kết cả về nội dung và hình thức

- Liên kết nội dung: Các câu trong đoạn văn về mặt nội dung có mối quan hệ qua lại lẫn nhau Liên kết nội dung thể hiện ở hai bình diện: liên kết chủ đề và liên kết logic Hai mặt này gắn bó chặt chẽ với nhau

- Liên kết hình thức: Chính là việc sử dụng các phương tiện liên kết của ngôn ngữ

để nối các câu làm cho chúng gắn bó chặt chẽ với nhau nhằm biểu hiện nội dung văn bản Phương tiện liên kết có thể thuộc bình diện ngữ âm như vần, nhịp; có thể thuộc bình diện

từ vựng như từ và thuộc bình diện ngữ pháp như kết cấu ngữ pháp Các phương tiện đó rất đa dạng nhưng có thể quy về một số phương thức nhất định: Phương thức lặp; phương thức thế; phương thức liên tưởng; phương thức nối; phương thức trật tự tuyến tính

Trên đây là toàn bộ những yêu cầu cơ bản của việc viết câu Dựa vào những yêu cầu cơ bản ấy mà chúng ta biết được câu viết đúng hay viết sai Để từ đó nhận ra được lỗi câu mà có phương hướng chữa lỗi

*CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHỮA LỖI CÂU:

8

Trang 9

Để nâng cao chất lượng chữa lỗi câu sai cho học sinh THCS thì bản thân giáo viên trực tiếp giảng dạy môn ngữ văn trong nhà trường không thể chỉ chữa lỗi trong giờ Tiếng Việt, mà phải kết hợp chữa lỗi câu thông qua quá trình giao tiếp, giờ trả bài Tập làm văn,

tổ chức cho các em hái hoa kiến thức ở một số chủ điểm trong giờ Hoạt động ngoài giờ

lên lớp để giúp các em sửa lỗi câu

1.Ch ữ a l ỗ i câu trong gi ờ Ti ế ng Vi ệ t

VD: Khi dạy bài: “Câu ghép” (Ngữ văn 8 - Tập I) tiết 43.

- Mục đích ở bài này là làm cho học sinh nắm được đặc điểm của câu ghép và cách nối các vế câu trong câu ghép Rèn kỹ năng nhận diện và sử dụng câu ghép trong nói và viết

- Trong quá trình giảng dạy bài này, ngoài việc học lý thuyết giáo viên cần phải chú trọng đến việc sử dung câu của các em trong qua trình đưa ví dụ minh hoạ, làm bài tập Có như vậy, thì mới phát hiện ra những câu có lỗi khi các em sử dụng Mặt khác có thể giáo viên đưa ra một số bài tập để kết hợp chữa lỗi câu sai cho các em

Bài tập 1: Thêm vào chỗ trống ở câu sau đây một kết cấu chủ - vị để tạo thành câu

ghép:

Trăng đã lên cao.

GV: Gọi học sinh làm bài tập

Trăng/đã lên cao, đêm/càng yên tĩnh

C V C V

Bài tập 2: Cho hai câu sau:

C1: Trời nổi gió C2: Xa xa, một đàn bò.

GV : Cho một học sinh nhận xét, hai câu trên có phải là câu ghép không ? Phân tích kết cấu của câu

C1 : Tuy thành một câu : CN: Trời; VN: nổi gió nhưng không phải là câu ghép mà đây chỉ là câu đơn

C2 : Chưa hoàn chỉnh câu vì câu ghép là câu do hai hoặc nhiều cụm C - V không bao chứa nhau tạo thành Mỗi cụm C - V trong câu ghép được gọi là một vế câu

GV : Gọi học sinh chữa lại hai câu trên

C1: Trời/nổi gió (rồi) một cơn mưa/ập đến

Trang 10

C V C V

C2: Xa xa, một đàn bò/đang gặm cỏ, những đứa trẻ/nô đùa vui vẻ

TrN C V C V

- Như vậy, trong quá trình làm bài tập giáo viên đã giúp các em sửa lỗi câu luôn

2 Chữa lỗi câu trong giờ học HĐNGLL (lớp 8) ở chủ điểm: “Hội vui học tập”.

Giáo viên chuẩn bị một số câu hỏi gắn vào hoa, yêu cầu các em hái hoa (tức là giải đáp câu hỏi)

Ví dụ câu: Tập hợp từ sau đây đã thành câu chưa? Vì sao? Nếu chưa bổ sung cho thành câu

- Tập hợp từ 1: Nhìn thấy cô giáo bước vào lớp

- Tập hợp từ 2: Nghĩ đến cảnh mẹ con phải xa nhau

Như vậy, ở tập hợp từ 1: Học sinh phải thêm vị ngữ

Ở tập hợp từ 2: Học sinh phải thêm cả chủ ngữ - vị ngữ

Hay là ra câu hỏi: Trong số những câu dưới đây, câu nào sai ngữ pháp? Nếu sai thì sai như thế nào?

A Trong lớp các bạn ngồi rất ngay ngắn

B Những câu chuyên dân gian mà chúng tôi thích nghe kể

C Bà tôi hay kể chuyện dân gian

D Với kết quả học tập ấy đã động viên tôi rất nhiều

3 Chữa lỗi câu thông qua giờ trả bài Tập làm văn.

Thông qua giờ trả bài giáo viên giúp các em phát hiện, nhận diện một số lỗi câu sai ở một số bài Tập làm văn của các bạn mà cô cho đọc trước lớp Để từ đó các em cùng cô giáo sửa lỗi câu sai

Ví dụ: Trong 1 tiết trả bài Tập làm văn lớp 8.Tôi đã phát hiện ra ở hai lớp 8A3 và 8A5 các em đều mắc lỗi dùng câu thiếu thành phần nòng cốt

Cụ thể câu văn sau:

C1 : “Đọc bài thơ lên mà em tưởng tượng trước mắt mình.”

C2: “Bài thơ thích nhất là bài Quê hương.”

Sau khi ghi những câu văn mắc lỗi lên bảng giáo viên cho học sinh phát hiện ra lỗi câu và cho sửa lại thành câu đúng

C1: Thiếu bộ phận vị ngữ.

C2: Thiếu bộ phận chủ ngữ.

10

Ngày đăng: 01/11/2017, 17:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w