Tuần 31. Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối. tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài t...
Trang 2
THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ:
PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI
Trang 3I- LUYỆN TẬP VỀ PHÉP ĐIỆP ( ĐIỆP NGỮ):
1- Ôn kiến thức cũ:
a-Đọc các văn bản sau và xác định các dạng của phép điệp :
“ Dốc lên khúc khủy, dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời.
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi”
( TÂY TIẾN- Quang Dũng)
“ Tre! Anh hùng lao động
Tre! Anh hùng chiến đấu.”
( Tre Việt Nam – Nguyễn Duy)
Trang 4
b- Nêu định nghĩa về phép điệp
Phép điệp tu từ là biện pháp lặp lại một yếu tố diễn đạt (thanh, âm, vần, nhịp, từ, ngữ, câu) nhằm nhấn mạnh, biểu đạt cảm xúc và ý nghĩa, có khả năng gợi hình tượng nghệ thuật.
c- Phân loại:
- Theo các yếu tố điệp: điệp thanh, điệp từ, điệp ngữ,
điệp câu, điệp cấu trúc cú pháp,
Lặn lội thân cò khi quãng vắng,
Eo sèo mặt nước buổi đò đông
(Tú Xương)
Trang 5- Theo vị trí điệp: điệp đầu câu, điệp cách quãng, điệp
vòng, điệp nối tiếp, …
• Điệp đầu câu:
Vd: Khăn thương nhớ ai
Khăn rơi xuống đất
Khăn thương nhớ ai
Khăn thương nhớ ai vắt lên vai ( Ca dao)
• Điệp nối tiếp:
Vd: Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa
Thương em, thương em, thương biết mấy.
Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu
Cô gái ở Thạch Kim,Thạch Nhọn (Phạm Tiến Duật)
Trang 6• Điệp vòng tròn
Vd : Cùng trông mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu,
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
(Chinh phụ ngâm- Đặng Trần Côn)
* Điệp cách quãng:
“ Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa.
Buồn trông ngọn nước mới xa, Hoa trôi man mác biết là về đâu
Trang 7• 2-Tìm hi u m t s ng li u ểu một số ngữ liệu ột số ngữ liệu ố ngữ liệu ữ liệu ệu :
• a Ngữ liệu 1:
• Trèo lên cây bưởi hái hoa,
• Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân.
• Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc,
• Em có chồng r i anh tiếc lắm thay ồi anh tiếc lắm thay …
• …Bây giờ em đã có chồng,
• Như chim vào lồng như cá mắc câu
Cá mắc câu biết đâu mà gỡ,
Chim vào lồng biết thuở nào ra.”
Trang 83 Tìm hiểu một số ngữ liệu :
a Ngữ liệu 1:
Trèo lên cây bưởi hái hoa,
Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân.
Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc,
Em có chồng r i anh tiếc lắm thay ồi anh tiếc lắm thay …
- Lặp lại cụm từ: nụ tầm xuân
- Thay thế bằng : hoa tầm xuân, hoa cây này, nhạc
điệu, ý nghĩa của câu thơ sẽ thay đổi.
- Điệp ngữ nụ tầm xuân cĩ tác dụng:
+ Gợi hình ảnh người con gái đẹp, chưa chồng.
+ Nhấn mạnh nỗi niềm tiếc nuối, xĩt xa của chàng trai
+ Tạo âm hưởng, nhạc điệu cho câu thơ
Trang 9
•Bớn câu cuới:
…“Bây giờ em đã có chồng,
Như chim vào lồng như cá mắc câu Cá mắc câu biết đâu mà gỡ
Chim vào lồng biết thuở nào ra.”
- Lặp lại cụm từ: chim vào lồng , cá mắc câu
- Tác dụng:
+ Gợi tình cảnh và nhấn mạnh sự mất tự do, bế tắc
của cơ gái khi đã cĩ chồng
+ Nhấn mạnh nỗi niềm đau đớn, xĩt xa của người trong cuộc
+ Tạo âm hưởng, nhạc điệu cho câu thơ
Trang 10b Ngữ liệu 2:
* Câu 1: “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”
- Lặp lại từ: “gần; thì”
- Khẳng định nội dung: môi trường sống có thể ảnh
hưởng đến nhân cách con người.
* Câu 2: “Có công mài sắc có ngày nên kim.”
- Lặp lại từ: “có”
- Khẳng định nội dung: làm việc chăm chỉ cần cù
nhất định sẽ đạt được kết quả như mong muốn
Trang 11Câu 3: “Bà con vì tổ vì tiên không phải vì tiền vì gạo”
-Lặp lại từ: “vì”
- Khẳng định nội dung: đề cao đạo đức, nhân nghĩa của con
người
c- Ngữ liệu 3 :Tìm biện pháp tu từ ở trong đoạn trích sau
và cho biết tác dụng của chúng?
“ Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của thực dân
Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng
về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay Dân tộc đó
phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập! “
(Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh)
- Đoạn văn sử dụng phép điệp
Trang 12
-Tác dụng:
+ Làm cho cách diễn đạt hùng hồn, âm vang
+ Khẳng định quyền hưởng độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam là một chân lí tất yếu, vững chắc không gì
thay đổi được
c- Ngữ liệu 4 :
Đoạn thơ sau có sử dụng những yếu tố lặp nhưng có phải là lặp tu từ không? Vì sao?
+ “Này chồng, này vợ , này cha
Này là em ruột, này là em dâu
( Nguyễn Du – Truyện Kiều)
Việc lặp lại chỉ cốt làm rõ ý nghĩa, liệt kê không có
giá trị tu từ.
Trang 13Đoạn văn sau có sử dụng những yếu tố lặp
nhưng có phải là lặp tu từ không? Vì sao?
Phía sau nhà em có một mảnh vườn Mảnh vườn ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều loài hoa Em trồng hoa cúc Em trồng hoa thược dược Em trồng hoa hồng.
Em trồng cả hoa lay ơn nữa Ngày quốc tế phụ nữ, em hái hoa sau vườn nhà em tặng mẹ em Em hái hoa tặng chị em…
Trang 14II THỰC HÀNH PHÉP ĐỐI :
VD1 : Lom khom dưới ntiều vài chú
Lác đác bên sông chơ mấy nhà
( Qua Đèo Ngang)
• VD2 : Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Eo sèo mặt nước buổi đó đông.
( Thương vợ)
• VD3 : Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước.
( Sóng – Xuân Quỳnh)
Trang 15II THỰC HÀNH PHÉP ĐỐI :
1 Khái niệm : Phép đối tu từ là cách xếp đặt từ ngữ,
cụm từ, câu ở vị trí cân xứng với nhau để tạo hiệu quả giống nhau hoặc trái ngược nhau nhằm mục đích gợi ra một vẻ đẹp hoàn chỉnh, hài hoà và gợi ra một ý nghĩa nào đó trong diễn đạt.
2 Hình thức
+ Về âm tiết: số lượng âm tiết của hai vế đối phải bằng
nhau
+ Đối thanh ( bằng / trắc)
+ Đối về nghĩa: (tương đồng hoặc tương phản)
+ Đối về từ loại: (đt với đt, dt với dt, tt với tt ):
Trang 16+ Cấu trúc ngữ pháp:
- Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ
( Đại cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi)
- Thu ăn măng trúc đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao
( Nhàn – Nguyễn Bỉnh Khiêm)
Trang 173 Tìm hiểu một số ngữ liệu
Bài tập 1-125
a Ngữ liệu 1:
- Chim có tổ, người có tông
- Đói cho sạch, rách cho thơm
- Người có chí ắt phải nên, nhà có nền ắt phải
vững.
b-Ngữ liệu 2:
- Tiên học lễ: diệt trò tham nhũng,
Hậu hành văn: trừ thói cửa quyền.
Trang 18
*
Trang 19c-Ngữ liệu 3 : Đối giữa các vế trong dòng thơ
Khuôn trăng đầy đặn/ Nét ngài nở nang
Mây thua nước tóc/ Tuyết nhường màu da
Tiểu đối
d-Ngữ liệu 4 : Đối giữa hai dòng thơ : dòng trên
và dòng dưới
Trang 20Bài tập 2-126 : Phân tích các ngữ liệu :
- Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng
- Bán anh em xa, mua láng giềng gần
a- Phép đối trong tục ngữ có tác dụng :
+ Nêu sự tương đồng hoặc tương phản của sự vật, hiện tượng
+ Nhấn mạnh những nhận định, kết luận hoặc kinh nghiệm quy luật trong tự nhiên và xã hội
Không thể thay từ “ bán” và “ mua” vì hai từ này đối xứng nhau về từ loại ( động từ) lại tương phản nhau về nghĩa nhằm nhấn mạnh ý nghĩa câu tục ngữ.
b- Vì tục ngữ ngắn nhưng lại nêu lên những kinh nghiệm gần gũi trong cuộc sống lại có vần, có điệp nên người không học,
không ghi cũng nhớ nên dễ lưu truyền
Trang 21• Tìm một vế đối cho câu đối sau?
Trang 22Hình ảnh sau đây gợi cho em nghĩ đến bài ca dao nào có
Trang 23CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ
1- Điệp và đối và hai biện pháp tu từ thường được các nhà văn, nhà thơ sử dụng nhằm làm cho lời thơ, lời văn thêm sinh động, gợi hình và nhấn mạnh ý
2- Sưu tầm thêm một số ví dụ về phép điệp và phép đối
Trang 35*