Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ

25 146 0
Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kính chào thầy giáo Và Các bạn học sinh Người trình bày: Nguyễn Thị Thuy Lớp: 11B9 Trường: THPT Nguyễn Trãi ĐÂY THÔN VĨ DẠ HÀN MẶC TỬ I Tìm hiểu chung: Tác giả: a Cuộc đời: - Hàn Mặc Tử (1912-1940), tên thật Nguyễn Trọng Trí Hãy nêu vài hiểu biết em đời tác giả HMT ? - Quê quán: Làng Lệ Mĩ, huyện Phong Lộc thuộc TP Đồng Hới (Quảng Bình), xuất thân gia đình cơng giáo nghèo - 1928 -1930: Học trung học Huế - 1932 -1933: Làm cơng chức sở điền Bình Định - 1934 -1935: Vào Sài Gòn làm báo trở Quy Nhơn + Cha sớm, ông với mẹ Quy Nhơn - 1936: Mắc bênh phong, phải vào trại phong Quy Hồ vào ngày 11.11.1940 Mộ Hàn Mặc Tử Quy Nhơn Anh chị em nhà thơ b Sự nghiệp sáng tác: - Là nhà thơ lạ phong trào thơ - Là nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ phong trào thơ - Phong cách thơ: Là giới nghệ thuật kỳ dị Ở có đan xen, biến hóa nhiều hình ảnh phức tạp, bí ẩn Tuy nhiên đằng sau giới hình ảnh tâm hồn tràn ngập tình yêu đời, chan chứa khát khao sống c.Tác phẩm chính: Gái quê (1936) Thơ Điên (về sau đổi thành Đau thương) (1938) Duyên kỳ ngộ (1939) Quần tiên hội (1940) Một số lời bình "Tôi xin hứa hẹn với người rằng, mai sau, tầm thường, mực thước biến tan đi, lại thời kỳ này, chút đáng kể Hàn Mạc Tử." (Nhà thơ Chế Lan Viên) “ Theo thơ đời Hàn Mặc Tử lại nhiều Ơng người có tài, đóng góp xứng đáng vào Thơ mới." (Nhà thơ Huy Cận) " Một nguồn thơ rào rạt " "Vườn thơ Hàn rộng không bờ không bến xa ớn lạnh " (Nhà phê bình văn học Hồi Thanh) Tác phẩm: a Hoàn cảnh sáng tác: - Xuất xứ: Bài thơ sáng tác năm 1938, in tập “Thơ Điên”, phần “Hương thơm”  Hoàn cảnh đời: Ban đầu thơ có tên “Ở thôn Vĩ Dạ” sau đổi thành “Đây thôn Vĩ Dạ” Theo số tài liệu, thơ gợi cảm hứng từ bưu thiếp vẽ phong cảnh Huế có người chèo đò sơng Hương với lời thăm hỏi chúc thi sĩ mau bình phục Hồng Thị Kim Cúc - cô gái thôn Vĩ Dạ gửi cho ông ông dưỡng bệnh Quy Hòa  Đề tài: Sự hòa quyện tình u thiên nhiên, tình yêu quê hương đất nước với tình yêu lứa đôi  Bố cục: phần Khổ 1: Bức tranh thiên nhiên thôn Vĩ vào buổi sớm Khổ 3: Hình bóng người hồi nghi Bố cục mơ tưởng tâm trạng thi Khổ 2: Cảnh sông nước đêm trăng tâm trạng đầy khắc khoải nhà thơ nhân II Đọc hiểu văn 1.Khổ 1: Bức tranh thiên nhiên thôn Vĩ vào buổi sớm “Sao anh không chơi thôn Vĩ?” + “Về thăm”: thể trân trọng + “Về chơi”: thể thân mật gần gũi, thôn Vĩ với chốn cũ người xưa, nơi tác giả có nhiều kỉ niệm + Hình thức: câu hỏi tu từ + Sắc thái biểu cảm: Hỏi han, mời mọc, trách móc “Thơn Vĩ đẹp anh khơng về?” + Chủ thể trữ tình: tác giả  Thể băn khoăn, dai dứt tâm trạng thi nhân Câu hỏi thể ước ao trở thôn Vĩ mặc cảm bất lực thi nhân Câu thơ xem lời mở đầu, kết để nhà thơ đưa hồn với thơn Vĩ cách thật tự nhiên “Nhìn nắng hàng cau nắng lên” - Cảnh thôn Vĩ: Cau cao nhất, đón ánh nắng vườn gợi lên vẻ đẹp mảnh mai, thoát, giản dị, giàu sức sống + Nắng hàng cau “Nắng lên”: nắng ngày gợi lên trẻo, tinh khôi, bắt đầu ngày “Vườn mướt xanh ngọc ” - “Vườn ai” gợi cảm giác mơ hồ, bất định gây ấn tượng vẻ đẹp bí ẩn - “Mướt qua” tính từ gợi tả vẻ mượt mà, mơn mởn xanh tươi, đồng thời thể giọng điệu trữ tình mê đắm say sưa - “Xanh ngọc” hình ảnh so sánh tự nhiên, giản dị  Gợi vẻ đẹp sáng tươi tốt màu mỡ làng quê thôn Vĩ “Lá trúc che ngang mặt chữ điền” - Người thôn Vĩ với khuôn “mặt chữ điền” gợi lên vẻ đẹp phúc hậu tú mềm mại đầy đặn -> Mối quan hệ người cảnh tạo nên vẻ đẹp e ấp kín đáo  Cảnh vật khổ thơ đầu tốt lên vẻ đẹp tinh khơi, khiết, sáng tràn đầy sức sống e ấp có hài hòa cảnh người hờ hững, xa xơi điều làm tăng thêm nỗi ước ao niềm đắm say mãnh liệt trở với kỉ niệm qua ở mảnh đất 2 Khổ 2: Cảnh sông nước đêm trăng tâm trạng ngóng trơng đầy khắc khoải nhà thơ: “Gió theo lối gió, mây đường mây Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay” - Thời gian có dịch chuyển từ ngày sang đêm - Gió, mây, sơng nước, hoa nhân cách hố để nói tâm trạng buồn bã người Cái ngược đường gió, mây gợi chia ly đôi ngả, xa cách  Không gian trống vắng, cảnh vật hờ hững với người “Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối nay?” - Hình ảnh thơ không xác định: “Thuyền ai”,“sông trăng” gợi lên cảm giác huyền ảo - Câu hỏi tu từ ẩn chứa nỗi mong chờ tha thiết, đồng thời chứa đầy nỗi phấp hoài nghi => cảnh đẹp lại mang nỗi buồn vô hạn  Khổ thơ thứ hai vẽ nên tranh sông Hương nên thơ, huyền ảo, phảng phất tâm trạng u buồn, cô đơn nhà thơ Khổ thơ gieo vào lòng người cảm thông sâu sắc trước niềm đau thi nhân 3 Khổ 3: Hình bóng người hoài nghi mơ tưởng tâm trạng thi nhân “Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng q nhìn nhìn khơng ra” - Điệp ngữ “khách đường xa” kết hợp với nhịp điệu dồn dập nhấn mạnh nỗi xót xa, mặc cảm với đời - Tác giả cảm giác hình ảnh người gái thơn Vĩ trước mặt với áo màu trắng, màu trắng tiềm thức, chờ mong lòng tác giả “Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà?” - “Ở đây” giới nhà thơ tồn tại, giây, phút vật vã với chết, giới lạnh lẽo mà nhà thơ ln ngóng vọng ngồi - Điệp từ: “ai” cho thấy hồi nghi, mơ tưởng tâm trí tác giả yêu đơn phương Đại từ phiếm chỉ : / tình ai ? - Câu hỏi lửng lơ nửa nghẹn ngào, nửa trách móc  Chân dung nội tâm tác giả: Khao khát yêu thương, đồng cảm Câu thơ cuối dường câu trả lời cho câu thơ thứ III Tổng kết Nội dung - Bài thơ tranh toàn bích cảnh vật người thơn Vĩ Qua bộc lộ tình u đời, u người, niềm ham sống mãnh liệt mà đầy uẩn khúc nhà thơ Nghệ thuật - Hình ảnh tưởng thơ độc đáo, đẹp, gợi cảm; ngôn ngữ sáng, tinh tế, giàu liên - Âm điệu, nhịp điệu thơ tinh tế, thiết tha, hình ảnh thơ sáng tạo, có hòa quyện thực ảo -Nghệ thuật liên tưởng, so sánh, nhân hóa với câu hỏi tu từ xuyên suốt thơ, tác giả phác họa trước mắt khung cảnh nên thơ, đầy sức sống IV Cũng cố: ... tập “Thơ Điên”, phần “Hương thơm”  Hoàn cảnh đời: Ban đầu thơ có tên “Ở thơn Vĩ Dạ sau đổi thành Đây thôn Vĩ Dạ Theo số tài liệu, thơ gợi cảm hứng từ bưu thiếp vẽ phong cảnh Huế có người... hiểu văn 1.Khổ 1: Bức tranh thiên nhiên thôn Vĩ vào buổi sớm “Sao anh không chơi thôn Vĩ? ” + “Về thăm”: thể trân trọng + “Về chơi”: thể thân mật gần gũi, thôn Vĩ với chốn cũ người xưa, nơi tác giả... gái thôn Vĩ Dạ gửi cho ông ơng dưỡng bệnh Quy Hòa  Đề tài: Sự hòa quyện tình u thiên nhiên, tình u q hương đất nước với tình u lứa đơi  Bố cục: phần Khổ 1: Bức tranh thiên nhiên thơn Vĩ vào

Ngày đăng: 12/12/2017, 15:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • b. Sự nghiệp sáng tác:

  • Slide 8

  • Slide 9

  • 2. Tác phẩm:

  •  Hoàn cảnh ra đời:

  •  Bố cục: 3 phần

  • Slide 13

  • Slide 14

  • + Chủ thể trữ tình: tác giả

  • Slide 16

  • Slide 17

  • “Lá trúc che ngang mặt chữ điền”

  • Slide 19

  • “Thuyền ai đậu bến sông trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay?”

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan