1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 16. Thơ hai-cư

28 168 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần 16. Thơ hai-cư tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế,...

Những đặc điểm thơ Hai-cư •Hình thức: - Thơ Hai-cư ngắn - Thơ Hai-cư khơng có nhan đề •Nội dung: - Thơ Hai-cư phản ánh vẻ đẹp thiên nhiên tâm trạng người - Thơ Hai-cư thấm đẫm tinh thần Thiền tơng văn hố phương Đông : Nhà thơ Mat-su-ô Ba-sô (1644 – 1694) • Là nhà thơ tiếng Nhật Bản, người đưa thơ Hai cư từ hàng tiêu khiển lên nghệ thuật đặc sắc • Xuất thân gia đình võ sĩ đạo • Ơng theo Thiên tơng nên thơ ơng đượm chất thiền • Ơng thích thơ văn, hội hoạ từ bé, có vốn hiểu biết rộng văn học Nhật Bản Trung Quốc • -Ơng có mộng lãng du, thích đi nước để ngắm cảnh đẹp thiên nhiên, thăm viếng bạn bè, tìm nơi tu luyện thiền để giải thoát tâm linh Bài Trên cành khô chim quạ đậu chiều thu - Cành khô: Cành trụi lá,khẳng khiu, gầy guộc - Chim quạ: Màu đen, ám ảnh, thường xuất với chết chóc Tạo nên kí họa chiều thu đơn sơ mà sâu lắng, u buồn quạnh hiu Bài2 Hoa đào mây xa chuông đền U-ê-nô vang vọng hay đền A-sa-cư-sa Hoa anh đào: Tượng trưng cho vẽ đẹp tâm hồn tinh thần người Nhật Vi tác giả gọi hoa đào mây xa? Việc nhà thơ không xác định rõ tiếng chuông từ đền gợi lên cảm xúc gì? Gợi cảm giác bâng khuâng tâm trạng cô đơn, trống vắng với nhiều tâm tư nỗi lòng sâu kín Đền chùa Nhật Bản Bài Cây chuối gió thu tiếng mưa rơi tí tách vào chậu ta nghe tiếng đêm Nhà thơ cảm nhận cảnh đêm giác quan nào? Cảm nhận chủ yếu thính giác liên tưởng - Cây chuối: biểu tượng cho tính nhạy cảm, sáng - “Tiếng đêm” không âm tự nhiên, đều, buồn buồn, mà tiếng lòng thi nhân đêm (1716 – 1784) - Là nhà thơ, nhà họa sĩ danh tiếng Nhật Bản - Là gương mặt lớn thơ Hai-cư - Là người nối tiếp phát triển tinh hoa thơ Hai-cư Ba-sơ - Ơng viết vẽ nhiều mùa xn nên có người gọi ơng “thi sĩ mùa xuân” - Thơ Bu-son giàu âm thanh, ý hàm súc, Bài Gần xa nghe tiếng thác chảy non tràn đầy “Tiếng thác chảy” tượng trưng cho điều gì? - Thác biểu tượng sức mạnh, tiếng gọi mùa xuân - Biểu tượng vận động liên tục Nhà thơ lắng nghe mùa xuân qua âm tiếng thác nhìn ngắm mùa xuân non, cảm nhận mùa xuân qua tiếng cựa non Đó xơn xao mùa xn rạo rực lòng người Ýn ĩa h g i b ? th Bài Dưới mưa xn lất phất áo tơi Hình ảnh “áo tơi” “ơ” thơ có ý nghĩa gì? Tượng trưng cho diện người Đây thơ tả cảnh mùa xuân đỗi trữ tình Đó mùa xn tuổi trẻ, mùa xuân tình yêu Bài thơ gợi lên rạo rực, khao khát đầy tính nhân văn Ý a ĩ h g n t i bà ? h Bài Hoa xuân nở tràn bên lầu du nữ mua sắm đai lưng - Câu 1: miêu tả cảnh thiên nhiên (mùa xuân) - Hai câu sau miêu tả người (Các cô gái mua sắm đai lưng) Bài thơ nói lên hòa hợp người thiên nhiên tranh xuân rực rỡ - Thơ Hai-cư Ba-sơ Bu-son có hình thức cực ngắn Tính đọng, hàm súc đặc điểm bật thơ Hai-cư Muốn cảm nhận thơ hai-cư cần vận dụng nhiều giác quan, đạc biệt trí tưởng tượng Vốn tri thức văn hóa Nhật tính đa nghĩa hàm súc ngôn ngữ - Thơ hai-cư thường miêu tả thiên nhiên, qua gửi gắm tâm trạng người Thơ hai-cư Ba-sô thấm nhuần cảm xúc thiền, cô đơn tĩnh mịch Thơ hai-cư bu-son gần sống trần ...Những đặc điểm thơ Hai-cư •Hình thức: - Thơ Hai-cư ngắn - Thơ Hai-cư khơng có nhan đề •Nội dung: - Thơ Hai-cư phản ánh vẻ đẹp thiên nhiên tâm trạng người - Thơ Hai-cư thấm đẫm tinh thần... đai lưng) Bài thơ nói lên hòa hợp người thiên nhiên tranh xuân rực rỡ - Thơ Hai-cư Ba-sô Bu-son có hình thức cực ngắn Tính đọng, hàm súc đặc điểm bật thơ Hai-cư Muốn cảm nhận thơ hai-cư cần vận... tính đa nghĩa hàm súc ngôn ngữ - Thơ hai-cư thường miêu tả thiên nhiên, qua gửi gắm tâm trạng người Thơ hai-cư Ba-sô thấm nhuần cảm xúc thiền, cô đơn tĩnh mịch Thơ hai-cư bu-son gần sống trần

Ngày đăng: 12/12/2017, 12:47

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Nhà thơ Mat-su-ô Ba-sô (1644 – 1694)

    Việc nhà thơ không xác định rõ tiếng chuông từ đền nào gợi lên cảm xúc gì?

    Đền chùa ở Nhật Bản

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w