1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 16. Thơ hai-cư

26 172 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 2,62 MB

Nội dung

Tuần 16. Thơ hai-cư tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế,...

THƠ HAI -CƯ (BA-SƠ VÀ BUSON) • I/ Tác giả Ma-su-ô Ba-sô: ( 1644 -1694) - Xuất thân gia đình võ sĩ đạo Samurai bình thường - Theo phái Thiền tông , thơ ca ông đậm chất thiền … - Chín tuổi giúp việc bạn thơ trai vị lãnh chúa tiếng vùng I-ga -si-ta-da …sau Yo-si-ta-da chết Ba-sô buồn chán bỏ lang thang - Thích lãng du vị hành giả cát bụi ♦ Sự nghiệp sáng tác : - Nổi tiếng tập thơ Hai-cư , lối lên miền Ôku Ba tiêu thất tập • II/Đọc hiểu thơ Hai-cư : • Bài 1: quạ • Các từ ngữ : “ cành khô , chim quạ , chìêu thu ’’ • →một tranh thu u buồn , quạnh hiu cành khơ trơ trụi , không , quạ đen in hình bầu trời hồng sẫm tối • Hình ảnh quạ : báo hiệu điềm gỡ , khơng may mắn • → Buổi chiều thu tịch , tàn úa gợi cho nhà thơ nỗi buồn mênh mang • Bài :Cây chuối • Cây chuối :loại cảnh Nhật Bản bút danh Ba-sô : tượng trưng cho sáng nhạy cảm • Những âm gây ấn tượng sâu lắng : • Tiếng gió thu , tiếng mưa rớt xuống chuối , nhỏ giọt vào chậu • → Gợi cho nhà thơ nỗi buồn man mác , ơng mở rộng lòng để đón thiên nhiên Tiếng đêm hay tiếng lòng tác giả Ba-sơ • Dẫn chứng thêm : • Cách song tư vũ Ba tiêu tiên hữu ( Cách song đêm biết mưa sa Tiếng đêm lộp độp tàu tiêu ) ( Bạch Cư Dị -Mưa đêm ) III/ Tác giả Yo-sa Bu-so ( 1716 -1783): -Sinh gia đình giàu có , có tinh thần tự lập cao , điều ảnh hưởng đến nghiệp văn chương ông - Là nhân vật trọng yếu phong trào phục hưng thơ Ba-sô - Được mệnh danh “ thi sĩ mùa xuân ” →Thơ ông gần gũi với đời trần thơ Ba-sơ • IV/ Đọc hiểu thơ Bu-son : • Bài :Thác đổ • Thác chảy : biểu tượng cho sức mạnh , tiếng gọi mùa xuân • Tiếng thác – non : sức sống mãnh liệt mùa xuân • → Thác trở thành mơtíp quen thuộc hội họa Trung Hoa Nhật Bản ( nhà thơ chủ yếu gợi tả phương diện thính giác , thị giác ) • Bài : mưa xuân • Đây thơ miêu tả mùa xuân trữ tình Bu-son →Con người thiên nhiên hòa vào mưa xuân Mùa xuân : tình yêu & tuổi trẻ Câu : tả cảnh ; câu sau tả người →Con người TN gắn bó hòa hợp với • Bài :Thiếu nữ du xn • Hoa xn : hoa anh đào hay hoa mơ , hoa mận nở tưng bừng khắp nơi • Hình ảnh gái du xuân sắm đai lưng thắt áo Kimono làm tôn thêm vẻ đẹp mùa xuân → người TN hòa hợp tơ điểm cho mùa xn rực rỡ , giàu sức sống VI/ Đặc trưng thơ Hai-cư : Công thức chung thơ Hai – cư: 5-7-5 Tứ thơ : ghi lại phong cảnh , vật , việc khoảnh khắc , từ gợi cảm xúc , suy tư ( quy tắc sử dụng quý ngữ : từ mùa ) Ngôn ngữ : chấm phá , gợi không tả Cảm xúc thẩm mĩ : đề cao đơn sơ , vắng lặng , u huyền , mềm mại nhẹ nhàng → Con người vạn vật nằm nhìn thể hóa • Bài tập nâng cao: • Mối quan hệ thiên nhiên người thơ Ba-sô Bu-son : • Thiên nhiên cảm xúc ,tình cảnh hòa làm Thiên nhiên thơ Hai-cư khơng có ranh giới rõ ràng , tạo không gian bao la cho trí tưởng tượng người đọc ... du vị hành giả cát bụi ♦ Sự nghiệp sáng tác : - Nổi tiếng tập thơ Hai-cư , lối lên miền Ôku Ba tiêu thất tập • II/Đọc hiểu thơ Hai-cư : • Bài 1: quạ • Các từ ngữ : “ cành khơ , chim quạ , chìêu... Là nhân vật trọng yếu phong trào phục hưng thơ Ba-sô - Được mệnh danh “ thi sĩ mùa xuân ” Thơ ông gần gũi với đời trần thơ Ba-sơ • IV/ Đọc hiểu thơ Bu-son : • Bài :Thác đổ • Thác chảy : biểu... TN hòa hợp tô điểm cho mùa xuân rực rỡ , giàu sức sống VI/ Đặc trưng thơ Hai-cư : Công thức chung thơ Hai – cư: 5-7-5 Tứ thơ : ghi lại phong cảnh , vật , việc khoảnh khắc , từ gợi cảm xúc , suy

Ngày đăng: 12/12/2017, 12:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w