Tuần 17. Đọc thêm: Thơ Hai-cư của Ba-sô tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả c...
KIỂM TRA BÀI CŨ THƠ HAI CƯ CỦA BA-SÔ THƠ HAI CƯ CỦA BA SƠ I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: - Tác giả Matsuo Basho (1644-1694) Là nhà thơ Hai cư tiếng Nhật Bản - Sinh I-ga (Mi-ê) - Thích lãng du làm thơ Hai cư - Tác phẩm: Phơi thân đồng nội, Cánh đồng hoang, Lối lên miền Ơ-ku • Thơ Hai cư •-Hình thức: ngắn gọn, gồm 17 âm tiết, ngắt nhịp 5/7/5 •-Ghi lại khoảnh khắc tại, từ khơi gợi cảm xúc, suy tư (Sử dụng q ngữ - từ mùa) •-Vạn vật có tương giao -Mùa - Hoa đào xuân •-Đậm- Tiếng chất Thiền: chuyển hóa lẫn -Mùa hè ve • -Đề cao vắng lặng, u - Làn sương Mùa thu huyền, đơnsơ, -Mùa - Tuyết trắng đơnggiản dị •- Ngôn ngữ hàm súc, gợi không tả Thơ hai cư hướng vào đẹp thiên nhiên hồn người II Đọc hiểu: Đọc: Tìm hiểu văn bản: * Cách đọc hiểu thơ Hai cư - Tìm hiểu hồn cảnh sáng tác - Xác định q ngữ - Xâu chuỗi liên kết hình ảnh xuất b thơ - Từ mở rộng liên tưởng, khơi gợi cảm xúc kí ức đ khám phá thơ a Bài số 1: Đất khách mười mùa sương thăm quê ngoảnh lại Ê-đô cố hương - Hồn cảnh sáng tác: Q ơng Mi-ê, ông lên Ê-đô sống mười năm thăm quê - Quý ngữ: mùa sương- mùa thu Mười mùa sương: gợi lên xa cách vời vợi khơng gian, thời gian - Hình ảnh: Đất khách (Ê-đơ) Lạnh lẽo, xa lạ (Hiện tại) Quê (Mi-ê) Gần gũi, thân thiết (Quá khứ) Cố hương (nhớ nhung, day dứt) - Trong khoảnh khắc nhận tình cảm với Ê- đô, Ê-đô trở thành quê hương - Tình cảm thân thiết, gắn bó với mảnh đất mà - Nhà thơ nhận đâu quê hương, lúc gắn bó sâu nặng với quê hương b Bài số Chim đỗ qun hót Kinh mà nhớ Kinh - Hồn cảnh sáng tác: Ba- sơ Kinh (Ki-ơ-tơ thời trẻ, chuyển đến Ê-đô, Hai mươi năm sau ông trở lại Ki-ô-tô - Quý ngữ: Chim đỗ quyên – mùa hè - Tiếng chim đỗ quyên (chim thời điểu): Khắc khoải, thê thiết nuối tiếc thời gian, gợi nỗi buồn vơ thường - Hình ảnh: Kinh đô (Hiện tại) Kinh đô (Quá khứ) Chim đỗ quyên (Âm thanh, khoảnh khắc tại) - Nỗi niềm hồi cảm kinh đẹp đẽ đầy kỉ niệm thời xa - Gợi lên suy tư, day dứt thời gian, khứ, điều vĩnh viễn qua Mớ tóc bạc: C Bài số + hình ảnh đời vất vả nắng hai sương người mẹ + mòn mỏi đợi chờ đứa lãng du - Tình cảm nhà thơ với mẹ biểu qua giọt lệ nóng hổi-> Sự đau đớn, xót xa, ân hận - Quý ngữ : sương thu- mùa thu - Hình ảnh mơ hồ: + tóc mẹ sương? + lệ sương? + tóc mẹ hòa giọt nước mắt người thành sương thu? + đời ngắn ngủi, mong manh sương ? Bài - Hồ Bi- oa : cảnh đẹp, thơ mộng Hoa anh đào nở mùa xuân, biểu tượng cho đất nước Nhật Bản - Hoa rơi nhẹ nhàng khẽ khàng mà mặt hồ lại xao động + Cảnh tượng giản dị thể triết lí sâu sắc theo quan niệm thiền tơng:sự đồng cảm, tương giao, chuyển hóa vật, tượng + Cảm thức thẩm mỹ nhẹ nhàng, giản dị, khinh ...THƠ HAI CƯ CỦA BA-SÔ THƠ HAI CƯ CỦA BA SƠ I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: - Tác giả Matsuo Basho (1644-1694) Là nhà thơ Hai cư tiếng Nhật Bản - Sinh I-ga (Mi-ê) - Thích lãng du làm thơ Hai... đơnggiản dị •- Ngơn ngữ hàm súc, gợi không tả Thơ hai cư hướng vào đẹp thiên nhiên hồn người II Đọc hiểu: Đọc: Tìm hiểu văn bản: * Cách đọc hiểu thơ Hai cư - Tìm hiểu hồn cảnh sáng tác - Xác... sáng tác - Xác định quý ngữ - Xâu chuỗi liên kết hình ảnh xuất b thơ - Từ mở rộng liên tưởng, khơi gợi cảm xúc kí ức đ khám phá thơ a Bài số 1: Đất khách mười mùa sương thăm q ngoảnh lại Ê-đơ