Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
363 KB
Nội dung
TUẦN27 (Từ ngày 16/3/2009 đến ngày 20/3/2009) ……… Thứ hai ngày 16 tháng 3 năm 2009 T1 CHÀO CỜ TIẾT 27TUẦN27 ……………………………………………………………… T2 TẬP LÀM VĂN TIẾT 52 TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT SGK/87 THỜI GIAN: 35’ I. MỤC TIÊU: 1. HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả đồ vật theo đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi TIẾT, cách diễn đạt, trình bày. 2. Nhận thức được ưu, khuyết điểm của bạn và của mình khi được GV chỉ rõ; biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi; biết viết lại một đoạn cho hay hơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ ghi 5 đề bài của TIẾT Kiểm tra viết (TUẦN 25); một số lỗi điển hình HS mắc phải. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ 4’ - Kiểm tra 3 HS - Nhận xét + cho điểm - Đọc lại màn kịch đã viết ở TIẾT trước Bài mới 1 Giới thiệu bài 1’ - GV giới thiệu bài - HS lắng nghe 2 Nhận xét kết quả 10’ HĐ 1: Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp - Đưa bảng phụ lên - Nêu những ưu điểm chính trong bài của HS - Nêu những thiếu sót, hạn chế của HS HĐ 2: Thông báo điểm số cụ thể cho HS: - 1 HS đọc lại 5 đề bài - Lắng nghe - Lắng nghe - HS lắng nghe 3 Chữa bài 20’ HĐ 1: Hướng dẫn HS chữa lỗi chung - GV trả bài cho HS - Cho HS chữa lỗi - Nhận xét + chữa lại những lỗi HS chữa sai HĐ 2: Hướng dẫn HS chữa lỗi trong bài - GV kiểm tra HS làm việc HĐ 3: Hướng dẫn HS học tập những đoạn, bài văn hay: - GV đọc những đoạn, bài văn hay của HS HĐ 4: Cho HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn - Chấm một số đoạn văn HS viết - Nhận bài + xem lại lỗi - HS chữa lỗi - Lớp nhận xét - HS tự sửa lỗi + đổi vở cho nhau sửa lỗi - Lắng nghe - Chọn đoạn viết chưa đạt để viết lại + nối tiếp nhau đọc đoạn vừa viết 4 Củng cố, dặn dò 2’ - Nhận xét TIẾT học + khen HS làm bài tốt, chữa bài tốt trên lớp - Yêu cầu những HS viết chưa đạt về nhà viết lại vào vở - Dặn HS về nhà đọc trước nội dung của tiết sau - HS lắng nghe - HS thực hiện 1 IV. BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………… …………………………………………………………………… T3 TỐN TIẾT 129 LUYỆN TẬP CHUNG SGK/137 THỜI GIAN: 40’ I. Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn luyện kó năng cộng, trừ, nhân và chia số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán thực tiễn. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) Yêu cầu Hs giải bài toán sau: Máy thứ nhất sản xuất ra 10 dụng cụ trong 1 giờ 30 phút. Máy thứ hai sản xuất ra 8 dụng cụ như thế trong 70 phút. Hỏi máy nào làm xong 1 dụng cụ nhanh hơn và nhanh hơn bao nhiêu thời gian. -Sửa bài, nhận xét bài cũ. 2. Luyện tập: * Giới thiệu bài mới: (1’) T.gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 15’ 15’ HĐ 1: Rèn kó năng cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian. Bài 1/137: - Gọi Hs nhắc lại cách thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian. -Yêu cầu Hs đặt tính và tính vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. Bài 2/137: -Yêu cầu Hs nhắc lại cách tính giá trò biểu thức có dấu ngoặc đơn, không có dấu ngoặc đơn. -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. -Hs nhắc lại cách thực hiên các phép tính. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. -Nêu lại cách tính giá trò biểu thức. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. 2 4’ HĐ 2: Vận dụng giải các bài toán thực tiễn. Bài 3/138: -Yêu cầu Hs thảo luận nhóm 4 tìm kết quả. -Gọi Hs báo cáo kết quả, yêu cầu Hs trình bày lại cách làm của mình để đi đến kết quả đó. Bài 4/138: -Yêu cầu Hs đọc và tìm hiểu đề bài. -Yêu cầu Hs làm bài vào vở, cho Hs thảo luận nhóm đôi phần cuối cùng để tìm cách giải. -Chấm, sửa bài, nhận xét. HĐ 3: Củng cố, dặn dò. - Nêu cách thực hiện cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian. -Thảo luận nhóm 4. -Báo cáo kết quả. -Đọc và tìm hiểu đề. -Làm bài vào vở, thảo luận nhóm phần cuối. -Nhận xét. -Trả lời. IV. BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… T4 ĐẠO ĐỨC TIẾT 26 EM U HỒ BÌNH SGK/37 THỜI GIAN: 35’ 3 I. MỤC TIÊU : Học xong bài này học sinh sẽ : Biết được giá trò của hoà bình, biết được trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình. Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường, đòa phương tổ chức. Yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình, ghét chiến tranh phi nghóa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh, ảnh về cuộc sống của nhân dân các vùng có chiến tranh (I-rắc, Áp-ga-nix-tan, Kô- sô-vô, …) . Tranh, ảnh,băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của thiếu nhi của nhân dân Việt Nam và thế giới. Bài hát “Trái đất này là của chúng mình”. Giấy màu : trắng, vàng, đỏ, đen, xanh nước biển, xanh hoà bình. Giấy to, bút màu. Điều 38 – Công ước quốc tế về Quyền trẻ em. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Khởi động : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1 : Hoạt động 1 : Thảo luận phân tích thông ∗ Khởi động : Học sinh hát bài “ Trái đất này là của chúng mình”. ∗ Thảo luận : ◊ Bài hát nói lên điều gì ? ◊ Để trái đất mãi tươi đẹp, yên bình, chúng ta cần phải làm gì? ◊ Bài Đạo đức ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng thảo luận về điều đó. 4 tin. ∗ Mục tiêu : Học sinh hiểu được những hậu quả do chiến tranh gây ra và sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình. ∗ Cách tiến hành : Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các bức tranh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranh, về sự tàn phá của chiến tranh. Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm ( theo màu săc phiếu mà học sinh đã bốc một cách ngẫu nhiên ) : Màu trắng : nhóm Châu Âu Màu vàng : nhóm Châu Á Màu đỏ : nhóm Châu Mó Màu đen : nhóm Châu Phi Màu xanh nước biển : nhóm Châu Úc Màu xanh da trời : nhóm Châu Nam Cực Giáo viên kết luận : Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát, đau thương, chết chóc, bệnh tật,đói nghèo, thất học, … Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. Hoạt động 2 : Làm bài tập 1, SGK ∗ Mục tiêu : Học sinh biết trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình. ∗ Cách tiến hành : Giáo viên lần lược đọc từng ý kiến trong bài tập 1 và yêu cầu học sinh ngồi theo 3 khu vực, tuỳ theo thái độ của từng học sinh đốii với ý kiến đó : tán thành, không tán thành, lưỡng lự. Giáo viên kết luận : các ý kiến a,d là đúng, các ý kiến b,c là sai. Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và cũng Học sinh trả lời các câu hỏi : ◊ Em nhìn thấy những gì trong tranh ? ◊ Nội dung nói lên điều gì? Học sinh đọc các thông tin trang 38, 39 SGK Các nhóm thảo luận. Đại diện mỗi nhóm trình bày một câu hỏi, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Sau mỗi ý kiến, các nhóm thảo luận vì sao lại tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự đối với các ý kiến này. Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung. 5 có trách nhiệmtham gia bảo vệ hoà bình. Chuyển ý : Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ hoà bình ? Hoạt động 3 : Làm bài tập 2, SGK ∗ Mục tiêu : Học sinh hiểu được những biểu hiện của tinh thần hoà bình trong cuộc sống hàng ngày ∗ Cách tiến hành : Giáo viên kết luận : Việc bảo vệ hoà bình cần được thể hiện ngay trong cuộc sống hàng ngày, trong các mối quan hệ giữa con người với con người, giữa các dân tộc, quốc gia này với các dân tộc, quốc gia khác như các thái độ, việc làm : a,b,c,d,đ,g,h,i,k trong bài tập 2. Hoạt động 4 : Củng cố ∗ Mục tiêu : Củng cố lại cho học sinh những nội dung chính của bài học. ∗ Cách tiến hành : Giáo viên hỏi : Vậy qua các hoạt động trên, các em có thể rút ra bài học gì ? Học sinh làm việc cá nhân. Trao đổi với bạn ngồi bên cạnh. Một số học sinh trình bày ý kiến trước lớp. Cả lớp trao đổi,nhận xét. Một số học sinh trình bày. Giáo viên ghi tóm tắt thành 2 ý trên bảng. ◊ Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình. ◊ Trẻ em củng có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình bằng những việc làm phù hợp với khả năng. Học sinh đọc câu ghi nhớ trong SGK. Hoạt động tiếp nối : Học sinh sưu tầm các tranh, ảnh, bài báo, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình của nhân dân Việt Nam và thế giới, sưu tầm các bài thơ, bài hát, truyện … về chủ đề “Yêu hoà bình”. Mỗi em vẽ một bức tranh về chủ đề “Yêu hoà bình”. 6 IV. BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… ……………… ……………………………………………………………… T5 LỊCH SỬ TIẾT 26 CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ” TRÊN KHƠNG SGK/51 THỜI GIAN: 35’ I.MỤC TIÊU : Sau bài học HS nêu được : • Từ ngày 18 đến ngày 30-12-1972 đế quồc Mó đã điên cuồng dùng máy bay tối tân nhất ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội . • Quân và dân ta đã chiến đấu anh dũng làm nên một “Điện Biên Phủ trên không.” . II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC • Bản đồ hành chánh Hà nội . • Các hình minh hoạ trong SGK . • HS sưu tầm tranh ảnh tư liệu lòch sử, các truyện kể, thơ ca về chiến thắng lòch sử “Điện Biên Phủ trên không “ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA BÀI CŨ- GIỚI THIỆU BÀI MỚI -GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS . GV giới thiệu bài. -3 HS lần lượt trả lời các câu hỏi . Hoạt động 1 ÂM MƯU CỦA ĐẾ QUỐC MĨ TRONG VIỆC DÙNG BOM B52 BẮN PHÁ HÀ NỘI -GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau : +Nêu tình hình của ta trên mặt trận chống Mó và chính quyền Sài Gòn sau cuộc tổng tiến công và nội dậy Tết Mậu Thân 1968 . -HS đọc SGK và rút ra câu trả lời, sau đó ghi vào phiếu học tập của mình +Sau cuộc tổng tiến công và nội dậy Tết Mậu Thân 1968, ta tiếp tục giành được nhiều thắng lợi trên chiến trường miền Nam.Đế quốc Mó buộc phải thoả thuận sẽ kí kết hiệp đònh Pa-ri vào tháng 10-1972 để chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở VN. 7 +Nêu những điều em biết về máy bay B52 ? +Đế quốc Mó âm mưu gì trong việc dùng máy bay B52 . -GV tổ chức cho HS trình bày ý kiến trước lớp . +Máy bay B52 là loại máy bay hiện đại nhất thời ấy, có thể bay cao 16 km nên pháo cao xạ không bắn được. Máy bay B52 mang khoảng 100-200 quả bom(gấp 40 lần các loại máy bay khác). Máy bay này còn gọi là “pháo đài bay” +Mó ném bom vào Hà Nội tức là trung tâm đầu não của ta, hòng buộc chính phủ ta phải chấp nhận kí hiệp đinh Pa-ri có lợi cho Mó. -Mỗi vấn đề 1 Hs phát biểu ý kiến, sau đó các HS khác bổ sung ý kiến . Hoạt động 2 HÀ NỘI 12 NGÀY ĐÊM QUYẾT CHIẾN -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để trình bày diễn biến 12 ngày đêm chống máy bay Mó phá hoại của quân và dân Hà Nội theo các câu hỏi gợi ý sau : +Cuộc chiến đấu chống máy bay Mó phá hoại năm 1972 của quân và dân Hà Nội bắt đầu và kết thúc vào ngày nào ? +Lực lượng và phạm vi phá hoại của máy bay Mó ? +Hãy kể lại trận chiến đấu đêm 26-12-1972 trên bầu trời Hà Nội . +Kết quả của cuộc chiến đấu 12 ngày đêm chống máy bay Mó phá hoại của quân và dân Hà Nội . -GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận trước lớp. GV hỏi cả lớp : HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS, cùng thảo luân và ghi ý kiến của nhóm vào phiếu học tập . Kết quả thảo luận tốt là : +Cuộc chiến đấu bắt đầu vào khoảng 20 giờ ngày 18-12-1972 kéo dài 12 ngày đêm đến ngày 30-12-1972 . +Mó dùng B52 loại máy bay chiến đấu hiện đại nhất ồ ạt ném bom phá huỷ Hà Nội và các vùng phụ cận, thậm chí chúng ném bom cả vào bệnh viện, khu phố, trường học, bến xe…. +Ngày 26-12-1972, đòch tập trung 105 lần chiếc máy bay B52, ném bom trúng hơn 100 đòa điểm ở Hà Nội, Phố Khâm Thiên là nơi bò tàn phá nặng nhất, 300 người đã chết, 2000 ngôi nhà bò phá huỷ.với tinh thần chiến đấu kiên cường, ta bắn rơi 18 máy bay trong đó có 8 máy bay B52, 5 chiếc bò bắn rơi tại chỗ, bắt sống nhiều phi công Mó . +Cuộc tập kích của máy bay B52 của Mó bò đập tan: 81 máy bay của Mó trong đó có 34 máy bay B52 bò bắn rơi, nhiều chiếc rơi trên bầu trời Hà Nội. Đây là thất bại nặng nề nhất trong lòch sử không quân Mó và là chiến thắng oanh liệt nhất trong cuộc chiến đấu bảo vệ miền Bắc .Chiến thắng này được dư luận thế giới gọi là trận “Điện Biên Phủ trên không “ -4 đại diện của 4 nhóm HS lần lượt trình bày về từng vấn đề trên, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến . -Tự suy nghó và trả lời câu hỏi . 8 Hình ảnh một góc phố Khâm Thiên Hà Nội bò máy bay Mó tàn phá và việc Mó ném bom cả vào bệnh viện, trường học, bến xe, khu phố gợi cho em suy nghó gì ? +Một số Hs nêu ý kiến trước lớp . Hoạt động 3 Ý NGHĨA CỦA CHIẾN THẮNG 12 NGÀY ĐÊM CHỐNG MÁY BAY MĨ PHÁ HOẠI -GV tổ chức cho HS thảo luận cả lớp để tìm hiểu ý nghóa của cuộc chiến đấu 12 ngày đêm chống máy bay Mó phá hoại theo các câu hỏi sau : +Vì sao nói chiến thắng 12 ngày đêm chống máy bay Mó phá hoại của nhân dân miền Bắc là chiến thắng ĐBP trên không ? +GV nêu lại ý nghóa của chiến thắng “Điện Bien^ Phủ trên không “ -HS làm việc theo cặp, hai HS ngồi cạnh nhau trao đổi ý kiến, trả lời câu hỏi để tìm ý nghóa: +Vì chiến thắng này mang lại kết quả to lớn cho ta, còn Mó bò thiệt hại nặng nề như Pháp trong trận ĐBP năm 1954 . CỦNG CỐ, DẶN DÒ -GV gọi một số HS phát biểu cảm nghó về bức ảnh máy bay Mó bò bắn rơi ở ngoại thành Hà Nội. GV tổng kết bài. IV. BỔ SUNG: . . . . 9 Thứ ba ngày 17 tháng 3 năm 2009 T1 ÂM NHẠC TIẾT 26 HỌC HÁT: Em vẫn nhớ trường xưa Nhạc và lời: Thanh Sơn (Giáo viên dạy Âm nhạc) ………………………………………………… T2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 52 LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU SGK/86 THỜI GIAN: 40’ I. MỤC TIÊU: 2. Củng cố hiểu biết về biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu. 3. Biết sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ viết đoạn văn. - 2 tờ giấy khổ to để viết 2 đoạn văn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ 4’ - Kiểm tra 2 HS - Nhận xét, cho điểm - HS làm lại BT TIẾT trước Bài mới 1 Giới thiệu bài 1’ - GV giới thiệu bài - HS lắng nghe 2 Luyện tập 30’ – 31’ HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT1: - Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc đoạn văn - GV giao việc - Cho HS làm bài. (GV đánh thứ tự các số câu trên đoạn văn ở bảng phụ) - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT2: (Cách tiến hành tương tự BT1) HĐ 3: Hướng dẫn HS làm BT3: - GV nhắc lại yêu cầu - Cho HS làm bài + trình bày - Nhận xét + khen những HS viết hay - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - Lắng nghe - Dùng bút chì đánh thứ tự - Làm bài trên bảng - Lớp nhận xét - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - Lắng nghe - Làm bài + trình bày - Lớp nhận xét 3 Củng cố, dặn dò 2’ - Nhận xét TIẾT học. - Dặn những HS viết chưa đạt về viết lại. - Dặn HS đọc trước bài mới - HS lắng nghe - HS thực hiện - HS thực hiện IV. BỔ SUNG: . . . . . 10 [...]... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… T5 SINH HOẠT TẬP THỂ TIẾT 27 TỔNG KẾT TUẦN27 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 33 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... _ T5 MĨ THUẬT VẼ TRANH: ĐỀ TÀI MƠI TRƯỜNG (Giáo viên dạy Mĩ thuật) TIẾT 27 20 T1 Thứ năm ngày 19 tháng 3 năm 2009 KĨ THUẬT TIẾT 27 LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Giáo viên dạy Kĩ Thuật) T2 SGK/ 94-95 TẬP ĐỌC ĐẤT NƯỚC TIẾT 54 THỜI GIAN: 40’ I MỤC TIÊU: 1 Biết đọc lưu lốt, diễn cảm bài... nghĩa - Nhận xét + khen những truyện hay, kể hay - Lớp nhận xét - Nhận xét TIẾT học - HS lắng nghe - Dặn HS về kể lại cho người thân nghe Đọc - HS thực hiện trước đề bài và gợi ý của TIẾT Kể chuyện TUẦN27 IV BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 24 T4 CHÍNH TẢ (Nhớ - viết) CỬA SƠNG TIẾT 27 SGK/ 89 THỜI GIAN: 35’ I MỤC TIÊU: 1 Nhớ – viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài thơ Cửa sơng 2 Tiếp tục ơn tập quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi; làm đúng các bài tập thực hành để... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 27 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… T1 Thứ sáu... cầu - Cho HS làm bài: GV dán lên bảng tờ phiếu ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối - GV phát phiếu cho một vài HS làm bài Hoạt động của học sinh - Đọc đoạn văn về nhà viết lại sau TIẾT TUẦN trước - HS lắng nghe - 2 HS nối tiếp nhau đọc - Lắng nghe - 1 HS đọc - HS làm bài cá nhân 32 - Cho HS trình bày kết quả - HS trình bày - GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng - Lớp nhận xét HĐ 2: Cho... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… ………………………………………………………………… T4 ĐỊA LÝ TẾT 27 CHÂU MĨ SGK/120 THỜI GIAN: 35’ I MỤC TIÊU: Học xong bài này,HS: - X.đònh và mô tả sơ lược được VT ĐL, giới hạn được châu Mó trên quả Đ cầu hoặc trên BĐ.TG - Có một số hiểu biết về thiên nhiên châu Mó . TUẦN 27 (Từ ngày 16/3/2009 đến ngày 20/3/2009) ……… Thứ hai ngày 16 tháng 3 năm 2009 T1 CHÀO CỜ TIẾT 27 TUẦN 27 ………………………………………………………………. kể lại cho người thân nghe. Đọc trước đề bài và gợi ý của TIẾT Kể chuyện TUẦN 27 - HS lắng nghe - HS thực hiện IV. BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………………………………………