Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sách giáo khoa, phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc.. - Đọc đúng rõ ràng , trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kì 1 phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấ
Trang 1- Hiểu ý chính của đoạn đã đọc Thuộc 2 đoạn thơ đã học.
- Tìm đúng từ chỉ sự vật trong câu (BT2); biết viết bản tự thuật theo mẫu đã học (BT3)
2 Kỹ năng: Đọc đúng rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kì 1 (phát âm rõ
ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/phút) Một số học sinh đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên
40 tiếng/ phút) (M3, M4)
3 Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não
- Hình thức dạy học cả lớp, nhóm đôi, cá nhân
2 Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc
- Học sinh: Sách giáo khoa
- Đọc đúng rõ ràng , trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kì 1 (phát âm rõ ràng, biết
ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/ phút).Một số học sinh đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 40tiếng/ phút) (M3, M4)
- Hiểu ý chính của đoạn đã đọc Thuộc 2 đoạn thơ đã học
- Tìm đúng từ chỉ sự vật trong câu (BT2); biết viết bản tự thuật theo mẫu đã học(BT3)
*Cách tiến hành:
Việc 1: Kiểm tra tập đọc (7 em): Làm việc cả
lớp:
Trang 2- Học sinh lên bốc thăm, chuẩn bị.
- Yêu cầu học sinh thể hiện theo thăm
- Tổ chức cho học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét từng em
Chú ý:
- Đọc đúng tiếng, đúng từ: 3 điểm
- Nghắt nghỉ hơi đúng chỗ, giọng đọc đúng yêu
cầu cho 1,5 điểm Đạt tốc độ đọc 45 tiếng/ phút
cho 1,5 điểm
Việc 2: Tìm từ chỉ sự vật trong câu đã cho:
Làm việc nhóm 2 – Chia sẻ trước lớp
- Yêu cầu gạch chân dưới các từ chỉ sự vật trong
câu văn đã cho (Nhóm 2)
- Giáo viên nhận xét, sữa chữa
cá nhân – Chia sẻ trước lớp
- Mời một số em chia sẻ bài tự thuật của mình
trước lớp
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh viết
tốt
*Đọc thêm bài tập đọc tuần 10 (Thương ông)
- Nội dung bài thơ nói lên điều gì?
Lưu ý giúp đỡ học sinh M1
- Học sinh lên bốc thăm,chuẩn bị
2 phút
- Đọc và trả lời nội dung bài theoyêu cầu
- Học sinh khác lắng nghe vànhận xét bạn đọc
- Lớp chia thành các nhóm Tìmhiểu nội dung và làm bài
- Đại diện các nhóm trình bày.Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầucủa bài và làm bài
- Học sinh chia sẻ
- Lớp đọc thầm bài 2-5 học sinhđọc
- Khen ngợi bé Việt… biếtthương ông
3 HĐ Tiếp nối: (5 phút)
- Giáo viên nhắc lại nội dung ôn tập
- Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dương học
sinh tích cực
- Dặn dò học sinh về nhà học bài, xem trước bài
ôn tập tiếp theo
- Hiểu ý chính của đoạn đã đọc Thuộc 2 đoạn thơ đã học
- Biết đặt câu tự giới thiệu mình với người khác (BT2).Bước đầu biết dùng dấu chấm để tách đoạn văn thành 5 câu và viết lại cho đúng chính tả (BT3)
Trang 32 Kỹ năng: Đọc đúng rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kì 1 (phát âm rõ
ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/phút) Một số học sinh đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên
40 tiếng/ phút) (M3, M4)
3 Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não
- Hình thức dạy học cả lớp, nhóm đôi, cá nhân
2 Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc, sách giáo khoa
- Học sinh: Sách giáo khoa
1 HĐ Khởi động: (5 phút)
- Trò chơi: Ai nhanh ai đúng: Tổ chức cho 2
đội học sinh lên tìm các từ chỉ sự vật có trong
câu: “Trên nền nhà, ngoài sân gạch, chỗ nào
cũng có những bức vẽ của em, bức thì vẽ bằng
phấn, bức lại vẽ bằng than.”
- Tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh
- Giáo viên giới thiệu: Hôm nay ta tiếp tục ôn
tập các bài tập đọc đã học Ôn tự giới thiệu và
dấu chấm
- Học sinh tham gia chơi
- Lắng nghe
- Lắng nghe, vài em nhắc lại
2 HĐ Hướng dẫn học sinh ôn tập: (25phút)
*Mục tiêu:
- Đọc đúng rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kì 1 (phát âm rõ ràng, biếtngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/ phút).Một số học sinh đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 40tiếng/ phút) (M3, M4)
- Hiểu ý chính của đoạn đã đọc Thuộc 2 đoạn thơ đã học
- Biết đặt câu tự giới thiệu mình với người khác (BT2).Bước đầu biết dùng dấu chấm để tách đoạn văn thành 5 câu và viết lại cho đúng chính tả (BT3)
*Cách tiến hành:
Việc 1: Kiểm tra tập đọc (7 em): Làm việc cả
lớp:
- Học sinh lên bốc thăm, chuẩn bị
- Yêu cầu học sinh thể hiện theo thăm
- Tổ chức cho học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét từng em
- Học sinh lên bốc thăm,chuẩn
bị 2 phút
- Đọc và trả lời nội dung bàitheo yêu cầu
- Học sinh khác lắng nghe vànhận xét bạn đọc
Trang 4nhóm đôi – Chia sẻ trước lớp
- Yêu cầu 1 học sinh (M4) làm mẫu tự giới
thiệu về mình trong tình huống 1
- Cho học sinh thảo luận nhóm đôi Đại diện
nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét
- Mời một số em chia sẻ lời giới thiệu trước lớp
- Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh
nhân – Chia sẻ trước lớp
- Gọi học sinh lên bảng chia sẻ kết quả
- Chấm bài, nhận xét bài làm của học sinh
- Nhận xét tuyên dương học sinh làm tốt
Lưu ý giúp đỡ học sinh M1
- Cháu chào bác ạ! Thưa bác, cháu là Hương, học cùng lớp với Hằng Thưa bác, bạn Hằng
có ở nhà không ạ.
- Tìm hiểu nội dung thảo luận tìm cách nói
- Học sinh chia sẻ: Chào bác ạ! Cháu là Bin con bố Long bên cạnh nhà bác Bác làm ơn cho cháu mượn cái kìm ạ.
- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài
- Học sinh chia sẻ: Đầu năm học mới, Huệ nhận được quà của bố Đó là một chiếc cặp rất xinh Cặp có quai đeo Hôm khai giảng, ai cũng phải nhìn Huệ với chiếc cặp mới Hụê thầm hứa học chăm, học giỏi cho bố vui lòng.
3 HĐ tiếp nối: (5 phút)
- Gọi học sinh nhắc lại nội dung ôn tập
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về luyện đọc bài và chuẩn bị bài
ôn tập tiếp theo
- Học sinh trả lời
- Lắng nghe
- Lắng nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
……….
TOÁN:
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I
1 Kiến thức:
- Biết tự giải được các bài toán bằng một phép tính cộng hoặc trừ, trong đó có các bài toán về nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị
Trang 52 Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán.
3 Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học Yêu thích học
toán
*Bài tập cần làm: bài tập 1, bài tập 2, bài tập 3
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não
- Hình thức dạy học cả lớp, theo cặp, cá nhân
2 Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, thước
- Học sinh: Sách giáo khoa, thước
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1 HĐ khởi động: (5 phút)
- Đàm thoại: Tháng 12 có bao nhiêu
ngày? Có mấy ngày chủ nhật? Đó là
những ngày nào?
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học
sinh tích cực
- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên
bảng: Ôn tập về giải toán.
*Mục tiêu: Biết tự giải được các bài toán bằng một phép tính cộng hoặc trừ, trong
đó có các bài toán về nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị
*Cách tiến hành:
trước lớp
- Bài toán cho biết những gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết cả hai buổi bán được bao
nhiêu lít dầu ta làm như thế nào?
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng chia sẻ kết
quả
- Nhận xét bài làm học sinh
trong cặp – Chia sẻ trước lớp
- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu của bài
và làm bài
- Kiểm tra chéo trong cặp
- Buổi sáng bán được 48l dầu, buổi chiều bán được 37l dầu.
- Hỏi cả hai buổi bán được bao nhiêu lítdầu
Trang 6- Yêu cầu 2 em lên chia sẻ kết quả trước
lớp
- Gọi em khác nhận xét bài bạn trên bảng
- Nhận xét bài làm học sinh
trong cặp – Chia sẻ trước lớp
- Yêu cầu học sinh lên chia sẻ kết quả
trước lớp
- Gọi em khác nhận xét bài bạn trên bảng
- Giáo viên nhận xét chung
Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn
thành bài tập
µBài tập PTNL (M3, M4): Yêu cầu học
sinh tự làm bài và báo cáo kết quả với
giáo viên
- Kiểm tra chéo trong cặp
- 1 em nêu tóm tắt, 1 em nêu bài giải:
Tóm tắt:
32 kgBình
- Nhận xét kết quả của bạn
- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu của bài
và làm bài
- Kiểm tra chéo trong cặp
- Học sinh nêu bài giải:
Giải:
Số bông hoa Liên hái được là:
24 + 16 = 40 ( bông ) Đáp số: 40 bông
- Học sinh tự làm bài sau đó báo cáokết quả với giáo viên:
1
14
3 HĐ Tiếp nối: (5 phút)
- Giáo viên chốt lại những phần chính
trong tiết dạy
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về xem lại bài học trên
lớp Xem trước bài: Luyện tập chung
Trang 71 Kiến thức: Giúp học sinh thực hành các kĩ năng từ bài 6 đến bài 8.
2 Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng ra quyết định, biết vận dụng điều đã học để
đưa vào cuộc sống
3 Thái độ: Học sinh yêu thích môn học.
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, khăn trải bàn, động não
- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân
2 Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh họa, thẻ biểu thị thái độ
- Học sinh: Vở bài tập Đạo đức
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1 HĐ khởi động: (5 phút)
- Trò chơi: Truyền điện: Tổ chúc cho học sinh
nối tiếp nhau nêu tên các bài đạo đức đã học
- Nhận xét chung Tuyên dương học sinh
- Giới thiệu bài mới, ghi tựa bài lên bảng
- Học sinh tham gia chơi
- Quan sát và lắng nghe
2 HĐ Hướng dẫn học sinh ôn tập: (25 phút)
*Mục tiêu:
- Giúp học sinh thực hành các kĩ năng từ bài 6 đến bài 8
- Học sinh biết vận dụng điều đã học để đưa vào cuộc sống
*Trò chơi Đồng ý hay không đồng ý: Giáo viên
nêu lần lượt từng ý kiến
- Mỗi người đều nên cố gắng làm lấy việc của
mình nên không cần quan tâm, giúp đỡ ai
- Chỉ cần quan tâm, giúp đỡ bạn bè khi họ ốm
đau, hoạn nạn
- Cần quan tâm, giúp đỡ các bạn thân
- Cần quan tâm, giúp đỡ tất cả bạn bè khi họ
cần
- Quan tâm, giúp đỡ bạn bè làm chúng ta mất
thời gian
- Nên tham gia vào các cuộc vận động xây dựng
quỹ vì các bạn nghèo, khó khăn
- Giáo viên nhận xét đánh giá, tuyên dương
*Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời
- Học sinh giơ thẻ đồng ý haykhông đồng ý
- Học sinh kể việc làm thể hiệnquan tâm giúp đỡ bạn của mình
Trang 8- Vì sao chúng ta phải giữ trật tự, vệ sinh nơi
công cộng?
- Thế nào là giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng?
*Giáo viên cho học sinh quan sát lớp học và yêu
cầu học sinh nhận xét về vệ sinh của lớp, nêu
những việc cần làm ngay để lớp học sạch đẹp
- Tuyên dương những học sinh gương mẫu
Khuyến khích bày tỏ ý kiến (đối tượng M1
- Học sinh phát biểu ý kiến
- Cả lớp cùng dọn vệ sinh
3 HĐ Tiếp nối: (5 phút)
- Giáo viên tổng kết bài, giáo dục học sinh thực
hiện theo nội dung bài học
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về làm vở bài tập Chuẩn bị bài
sau
- Lắng nghe, vận dụng bài học vào cuộc sống
- Học sinh lắng nghe
- Lắng nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
……… ………
Thứ ba ngày 26 tháng 12 năm 2017
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I
1 Kiến thức:
- Biết cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 20
- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100
- Biết tìm số hạng, số bị trừ
- Biết giải bài toán về ít hơn một số đơn vị
2 Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng làm tính và giải toán.
3 Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học Yêu thích học
toán
*Bài tập cần làm: bài tập 1 (cột 1,2,3), bài tập 2 (cột 1,2), bài tập 3 (a,b), bài tập 4
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não
- Hình thức dạy học cả lớp, cặp đôi, cá nhân
2 Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, thước kẻ
- Học sinh: Sách giáo khoa, thước
Trang 9III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :
1 HĐ khởi động: (5 phút)
- Trò chơi: Thi tìm đáp số: Giáo viên đưa ra bài
toán để học sinh tìm đáp số:
1 Mai có 35 cái nhãn vở, Hoa có ít hơn Mai 17
cái nhãn vở Hỏi Hoa có bao nhiêu cái nhãn
vở?
2 Bác Ba bán được 36 quả trứng Bác Tiến bán
được 29 quả trứng Hỏi cả hai bác bác bán
được bao nhiêu quả trứng?
- Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi và tuyên
dương những học sinh trả lời đúng và nhanh
- Giới thiệu bài mới: Hôm nay chúng ta sẽ củng
- Bài tập yêu cầu gì?
- Mời các tổ nối tiếp báo cáo kết quả
- Nhận xét bài làm học sinh
cặp đôi – Chia sẻ trước lớp
- Bài toán yêu cầu ta làm gì?
- Khi đặt tính em cần chú ý điều gì?
- Ta bắt đầu tính từ đâu tới đâu?
- Yêu cầu 2 em lên bảng chia sẻ kết quả
- Thực hiện từ phải sang trái
- Học sinh chia sẻ:
28+ 19 47
73
- 35 8
Trang 10Bài 3 (a,b): Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước
lớp
- Bài toán yêu cầu làm gì?
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế
nào?
- Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm sao?
- Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào?
- Yêu cầu 2 em lên bảng chia sẻ kết quả
- Nhận xét bài làm từng em
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
Bài tập 2 (cột 3,4) (M3): Yêu cầu học sinh tự
làm bài rồi báo cáo kết quả với giáo viên
- Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết
- Lấy số bị trừ trừ đi hiệu
- Lấy hiệu cộng với số trừ
- Học sinh chia sẻ kết quả:
- Con lợn nhỏ nặng bao nhiêukg?
- Dạng toán ít hơn hơn
- 1 em nêu tóm tắt, 1 em nêu bàigiải:
Tóm tắt:
- Lợn to: 92kg
16 kg-Lợn nhỏ:
Giải:
Con lợn nhỏ cân nặng là:
92 - 16 = 76 (kg) Đáp số: 76 kg
- Học sinh tự làm bài sau đó báocáo kết quả với giáo viên:
53+ 47 100
90
- 42 48
Trang 11+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn vẽ đoạn thẳng qua hai điểm cho trước
ta làm như thế nào?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài và báo cáo kết quả
với giáo viên
+ Nối các điểm đã cho để được các hình chữ nhật và tứ giác + Đặt thước một đầu trùng với điểm thứ nhất và một đầu trùng với điểm thứ hai sau đó nối hai điểm lại với nhau thành một đoạn thẳng
- Học sinh tự làm bài rồi báo cáo kết quả với giáo viên
3 HĐ Tiếp nối: (3 phút)
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp Xem
trước bài sau
- Học sinh lắng nghe
- Lắng nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 (Tiết 3)
I
1 Kiến thức:
- Biết thực hành sử dụng mục lục sách (BT2)
- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả; tốc độ viết khoảng 40 chữ/ 15 phút
2 Kỹ năng: Đọc đúng rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kì 1 (phát âm rõ
ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/ phút) Một số học sinh đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên
40 tiếng/ phút) (M3, M4)
3 Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt.
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não
- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân
2 Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc và học thuộc lòng đã học 4 lá cờ
Trang 12- Học sinh: Vở bài tập.
1 HĐ khởi động: (5 phút)
- Tổ chức cho học sinh thi nói lời tự giới thiệu
về bản thân khi đến nhà 1 người bạn lần đầu
tiên
- Nhận xét, tuyên dương học sinh có cách nói
hay
- Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn
tập các bài tập đọc và bài học thuộc lòng đã học
- Học sinh lên bốc thăm, chuẩn bị
- Yêu cầu học sinh thể hiện theo thăm
- Tổ chức cho học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét từng em
chơi Ai nhanh hơn
- Chia lớp thành 4 đội phát mỗi đội một lá cờ và
cử ra 2 thư kí
- Nêu cách chơi: Mỗi lần cô sẽ nêu tên một bài
tập đọc nào đó
- Yêu cầu các đội tra mục lục bài này
- Đội nào tìm ra trước thì phất cờ xin trả lời
- Học sinh lên bốc thăm,chuẩn bị
2 phút
- Đọc và trả lời nội dung bài theoyêu cầu
- Học sinh khác lắng nghe vànhận xét bạn đọc
- Lớp chia thành 4 đội
- Các đội cử ra thư kí
- Khi nghe giáo viên nêu tên bàithì các nhóm tra mục lục để tìmđội nào phất cờ trước thì đượcgiành quyền trả lời
- Sau khi giáo viên nêu hết têncác bài thì đội nào tìm đúngnhiều hơn đội đó sẽ thắng cuộc.(Chẳng hạn: - Giáo viên hô:
Người mẹ hiền.
Trang 13- Nhận xét đánh giá bình chọn nhóm thắng
cuộc
việc cá nhân
- Đọc qua đoạn văn một lượt
- Gọi 2 học sinh đọc lại
- Đoạn văn có mấy câu? Những chữ nào phải
viết hoa? Vì sao?
- Cuối mỗi câu văn có dấu gì?
- Yêu cầu lớp viết vào bảng con các từ khó
- Đọc bài để học sinh viết vào vở
- Đọc lại bài để lớp soát lỗi
- Nhận xét tuyên dương học sinh làm tốt
Lưu ý giúp đỡ đối tượng M1
- Học sinh trả lời: Trang 63.)
- Bình chọn nhóm về nhất
- Học sinh nghe
- Hai em đọc lại đoạn văn
- Có 4 câu Các chữ phải viết hoa
là chữ Bắc (tên riêng), Đầu, Ở, Chỉ Vì là các chữ đầu câu
- Cuối mỗi câu có dấu chấm
- Học sinh viết: đầu, năm, quyết, trở thành, giảng lại, đứng đầu lớp.
- Thực hành viết bài vào vở
- Soát lỗi theo giáo viên đọc
3 HĐ tiếp nối: (5 phút)
- Cho học sinh nêu lại tên bài học
- Chọn một số vở học sinh viết chữ sạch, đẹp,
không mắc lỗi cho cả lớp xem
- Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở học sinh mắc lỗi chính tả về nhà viết
lại các từ đã viết sai (10 lần) Xem trước bài sau
- Học sinh nêu
- Quan sát, học tập
- Lắng nghe
- Lắng nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 (Tiết 4)
I
1 Kiến thức:
- Nhận biết được từ chỉ hoạt động và dấu câu đã học(BT2)
- Biết cách nói lời an ủi và cách hỏi để người khác tự giới thiệu về mình
(BT4)
2 Kỹ năng: Đọc đúng rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kì 1 (phát âm rõ
ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/ phút) Một số học sinh đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên
40 tiếng/ phút) (M3, M4)
Trang 143 Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, ròchơi học tập
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não”
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm đôi, cá nhân
- Trò chơi Truyền điện: Tổ chức cho học sinh
truyền điện để nêu tên bài tập đọc trong sách
Tiếng Việt 2 tập 1 và trang sách tương ứng
- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học
sinh
- Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn
tập các bài tập đọc và bài học thuộc lòng đã học
Ôn từ chỉ hoạt động
- Học sinh tham gia chơi
- Lắng nghe
- Học sinh mở sách giáo khoa
2 HĐ Hướng dẫn học sinh ôn tập (25 phút)
*Mục tiêu:
- Đọc đúng rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kì 1 (phát âm rõ ràng, biếtngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/ phút).Một số học sinh đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 40tiếng/ phút) (M3, M4)
- Nhận biết được từ chỉ hoạt động và dấu câu đã học(BT2)
- Biết cách nói lời an ủi và cách hỏi để người khác tự giới thiệu về mình (BT4)
*Cách tiến hành:
lớp:
- Học sinh lên bốc thăm, chuẩn bị
- Yêu cầu học sinh thể hiện theo thăm
- Tổ chức cho học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét từng em
nhân – Chia sẻ trước lớp
- Bài tập yêu cầu gì?
- Học sinh lên bốc thăm,chuẩn bị
2 phút
- Đọc và trả lời nội dung bài theoyêu cầu
- Học sinh khác lắng nghe vànhận xét bạn đọc
- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầubài tập và làm bài
- Yêu cầu lớp gạch chân dưới 8
từ chỉ hoạt động có trong đoạnvăn
Trang 15- Treo bảng phụ ghi sẵn đoạn văn, yêu cầu học
sinh chia sẻ kết quả
- Cho học sinh nhận xét
- Gọi 2 em đọc lên các từ vừa tìm được
- Nhận xét chung
cá nhân – Chia sẻ trước lớp
- Trong bài có những dấu câu nào?
- Dấu phẩy viết ở đâu trong câu?
- Các câu khác tiến hành tương tự
Việc 4: Ôn luyện về cách nói lời an ủi và lời
trước lớp
- Yêu cầu học sinh chia sẻ trước lớp
- Lắng nghe, nhận xét cách nói của từng em
Lưu ý giúp đỡ đối tượng M1
- 1 em lên bảng chia sẻ kết quả:
Nằm, lim dim, kêu, chạy, vươn mình, dang, vỗ, gáy.
- Đổi vở kiểm tra chéo
- Có dấu phẩy, dấu chấm, dấu 2chấm, dấu ngoặc kép, dấu chấmcảm, dấu ba chấm
- Dấu phẩy viết ở giữa câu Dấuchấm viết ở cuối câu Dấu haichấm viết ở trước lời nói của ai
đó Dấu ngoặc kép đặt ở đầu vàcuối câu nói Dấu 3 chấm viết ởgiữa các tiếng gà gáy
- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầubài tập và làm bài theo nhóm đôi
- Học sinh chia sẻ:
(Học sinh 1: Cháu đừng khócnữa, chú sẽ đưa cháu về với mẹ
- Học sinh 2: Thật hả chú?
- Học sinh 1: Ừ, đúng thế nhưngtrước hết cháu phải cho chú biếttên là gì? Và mẹ cháu tên là gì?Nhà ở đâu? Nhà cháu có số điệnthoại không?
- Học sinh 2: Cháu tên là Nam,
mẹ cháu tên Phương Nhà cháu ở
số 8 ngõ chợ Bà Tô Điện thoại
875 130.)
3 HĐ Tiếp nối: (5 phút)
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bị
tiết ôn tập tiếp theo
- Lắng nghe
- Lắng nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
Trang 16
TIẾNG ANH: (GV chuyên trách)
BUỔI CHIỀU: TNHX: LÀM GÌ ĐỂ TRƯỜNG HỌC SẠCH SẼ VÀ AN TOÀN (Tiết 1) (VNEN) ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
THỂ DỤC:
TRÒ CHƠI VÒNG TRÒN VÀ NHANH LÊN BẠN ƠI I/ MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Giúp học sinh ôn 2 trò chơi Vòng tròn và Nhanh lên bạn ơi Yêu cầu
tham gia vào trò chơi tương đối chủ động, đúng luật
2 Kỹ năng: Rèn sức bền, dẻo, khéo léo Tác phong nhanh nhẹn.
3 Thái độ: Có ý thức chấp hành, tuân thủ kỷ luật, tuân thủ luật chơi Yêu thích vận
động, thích tập luyên thể dục thể thao
II/ ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm : Sân trường Vệ sinh an toàn nơi tập
- Phương tiện: Còi
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP
TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU
- Giáo viên: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu
cầu giờ học
- Học sinh chạy một vòng trên sân tập
Thành vòng tròn, đi thường….bước Thôi
4p
Đội Hình
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
Trang 17- Học sinh vừa đi vừa hít thở sâu.
- Ôn bài thể dục phát triển chung: Mỗi động tác
thực hiện 2x8 nhịp
- Gọi 4 học sinh lên thực hiện lại động tác đã
học ở tiết trước
- Giáo viên nhận xét
- Quan sát, nhắc nhở học sinh khởi động các
khớp: cổ, cổ tay, hông, gối,…
Việc 2: Trò chơi Nhanh lên bạn ơi
- Giáo viên hướng dẫn và tổ chức học sinh chơi
- Nhận xét
(Khuyến khích đối tượng M1 tham gia tích cực)
III/ KẾT THÚC:
Đi đều….bước Đứng lại… đứng
- Học sinh vừa đi vừa hát theo nhịp
-Hướng dẫn cho học sinh các động tác thả lỏng
10p
KỸ NĂNG SỐNG:
ÔN TẬP TRẢI NGHIỆM - KHÉO TAY - HAY CHỌN
Trang 18- B iết tìm một thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn một số đơn vị
2 Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng làm tính và giải toán.
3 Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học Yêu thích học
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, kỹ thuật động não
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân
2 Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: sách giáo khoa, thước
- Học sinh: sách giáo khoa, thước
III.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1 HĐ khởi động: (5 phút)
- Trò chơi: Đoán nhanh đáp số: Giáo
viên đưa ra phép tính để học sinh nêu
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu cộng, trừ trong trường hợp đơn giản
- B iết tìm một thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ
- Biết giải bài toán về nhiều hơn một số đơn vị.2 Kỹ năng:
*Cách tiến hành: