MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chương 1 MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TRONG ỨNG DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TY TNHH ĐẤT VIỆT 2 1. Lý luận về công tác quản trị 2 1.1. Khái niệm 2 1.2. Các cấp quản trị. 2 1.3. Chức năng của nhà quản trị. 2 2. Tổng quan về hệ thống quản lý chất lượng: tiêu chuẩn ISO 9001:2008 3 2.1. Khái niệm về tiêu chuẩn ISO 9001:2008 3 2.2. Vai trò của tiêu chuẩn ISO 9001:2008 3 2.3. Nguyên tắc quản lý chất lượng. 3 2.4. Nội dung của tiêu chuẩn ISO 9001:2008 4 Chương 2. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ ỨNG DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TY TNHH ĐẤT VIỆT 6 1. Khái quát về Công ty TNHH Đất Việt 6 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển. 6 1.2. Cơ cấu tổ chức. 7 1.3. Chức năng nhiệm vụ 7 2. Hệ thống quản lý chất lượng tại Công ty TNHH Đất Việt. 7 2.1. Lý do xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2008. 7 2.2. Phạm vi áp dụng 7 2.3. Sổ tay chất lượng 8 2.4. hệ thống quản lý chất lượng 8 2.4.1. các yêu cầu chung 8 2.4.1.1.Các quá trình trong HTCL 8 2.4.1.2.Các nguồn lực và thông tin 9 2.4.1.3.Giám sát và đo lường HTCL 9 2.4.1.4.Sự phù hợp và cải tiến liên tục HTCL 9 2.4.1.5.Các quá trình có nguồn lực từ bên ngoài 9 2.4.2. các yêu cầu về hệ thống tài liệu 9 2.4.3. kiểm soát tài liệu 10 2.4.4. kiểm soát hồ sơ 11 2.5. trách nhiệm của lãnh đạo. 11 2.5.1. cam kết của lãnh đạo 11 2.5.2. định hướng khách hàng 12 2.5.3. chính sách chất lượng của công ty 12 2.5.4. họach định chất lượng 13 2.5.4.1. Mục tiêu chất lượng 13 2.5.4.2. Họach định hệ thống quản lý chất lượng 13 2.5.5 trách nhiệm quyền hạn và trao đổi thông tin 14 2.5.5.1 Trách nhiệm và quyền hạn 14 2.5.5.2 Đại diện lãnh đạo 15 2.5.5.3 Trao đổi thông tin nội bộ 15 2.5.6. xem xét của lãnh đạo 16 2.6. quản lý nguồn lực 17 2.6.1. cung cấp nguồn lực 17 2.6.2. quản lý nguồn lực 17 2.6.2.1.Khái quát 17 2.6.2.2.Tuyển dụng: 18 2.6.2.3. Đào tạo nâng cao năng lực nhận thức trong quá trình làm việc: 18 2.6.2.4. Điều động và luân chuyển cán bộ 18 2.6.3. cơ sở hạ tầng 18 2.6.4. môi trường làm việc 19 2.7. Tạo sản phẩm 19 2.7.1. Họach định việc tạo sản phẩm 19 2.7.2. các quá trình liên quan đến khách hàng 19 2.7.2.1.Xác định các yêu cầu liên quan đến sản phẩm 19 2.7.2.2.Xem xét các yêu cầu liên quan đến sản phẩm: 19 2.7.2.3.Trao đổi thông tin với khách hàng 20 2.7.3 thiết kế và phát triển 20 2.7.3.1. Hoạch định thiết kế và phát triển 20 2.7.3.2. Đầu vào của thiết kế 21 2.7.3.3. Kết quả đầu ra của thiết kế 21 2.7.3.4. Xem xét, kiểm tra và xác nhận thiết kế 21 2.7.3.5. Thay đổi thiết kế 21 2.7.4. mua hàng 21 2.7.4.1.Thông tin mua hàng 21 2.7.4.2. Quá trình mua hàng 22 2.7.4.3. Thẩm tra xác nhận sản phẩm mua vào. 22 2.7.5. sản xuất và cung cấp dịch vụ 22 2.7.5.1. Kiểm soát sản xuất 22 2.7.5.2. Xác nhận giá trị sử dụng các quá trình sản xuất 23 2.7.5.3. Nhận biết và truy tìm nguồn gốc sản phẩm 23 2.7.5.4. Quản lý tài sản của khách hàng 23 2.7.5.5.Bảo quản sản phẩm 23 2.7.6. kiểm soát phương tiện theo dõi và đo lường 23 2.8. đo lường, phân tích và cải tiến 24 2.8.1. khái quát 24 2.8.2. theo dõi và đo lường 24 2.8.2.1.Sự thỏa mãn khách hàng 24 2.8.2.2.Đánh giá chất lượng nội bộ 25 2.8.2.3.Theo dõi và đo lường các quá trình 25 2.8.2.4.Theo dõi và đo lường sản phẩm 26 2.8.3. kiểm soát sản phẩm không phù hợp 26 2.8.4. phân tích dữ liệu 27 2.8.5. cải tiến 27 2.8.5.1. Cải tiến liên tục: 27 2.8.5.2.Hành động khắc phục 28 2.8.5.3.Hành động phòng ngừa 28 Chương 3 MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ Ý KIẾN ĐÓNG GÓP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢN VIỆC ỨNG DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 29 1. Ưu điểm. 29 2. nhược điểm 29 3. Giải pháp 30 KẾT LUẬN 32 PHỤ LỤC 33
Trang 1MỤC LỤC
Trang 2Xã hội ngày càng phát triển, thị trường ngày càng nhiều biến động, để tồn tại vàphát triển được các nhà quản trị doanh nghiệp luôn phải có triết lý quản lý riêng chodoanh nghiệp mình Một trong những vấn đề nổi cộm và được đề cập nhiều hiện nay
đó là vấn đề về chất lượng sản phẩm, luôn luôn được người tiêu dùng đặt lên hàng đầu
Đã có nhiều doanh nghiệp phải đóng cửa vì chất lượng sản phẩm không đảm bảo,không thể cạnh tranh được với các doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp nước ngoài Trướcthực tại này các nhà quản lý doanh nghiệp đã có những có bước chuyển mình, quantâm, chú trọng đầu tư về chất lượng sản phẩm hơn Để đảm bảo được tiêu chuẩn vềmặt chất lượng nhằm nâng cao uy tín sản phẩm cũng như thương hiệu doanh nghiệpcủa mình, các công ty đã tiến hành xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượngtrong quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh
Đây là lý do để em chọn đề tài “Hệ thống quản lý chất lượng tại Công ty TNHHĐất Việt” làm đề tài cho bài tiểu luận bộ môn Quản trị học Với mục đích hiểu rõ thêm
về môn quản trị học và hệ thống quản lý chất lượng
Đề tài được chia làm 3 chương:
Chương 1: Một số lý luận về công tác quản trị về ứng dụng hệ thống quản lýchất lượng tại công ty TNHH Đất Việt
Chương 2 Phân tích hệ thống quản lý chất lượng và ứng dụng hệ thống quản lýchất lượng tại công ty TNHH Đất Việt
Chương 3 Một số nhận xét và ý kiến đóng góp nhằm nâng cao hiệu quả việcứng dụng hệ thống chất lượng
Trang 3Chương 1 MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TRONG ỨNG DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TY
TNHH ĐẤT VIỆT
1 Lý luận về công tác quản trị
1.1 Khái niệm
- Quản trị là hoàn thành công việc thông qua người khác (Theo Mary pacrker Follet)
- Quản trị là một tiến trình làm việc với con người và thông qua con người để hoànthành mục tiêu của tổ chức trong một môi trường luôn thay thay đổi Trọng tâm của
tiến trình này là sử dụng có hiệu quả những nguồn tài nguyên có hạn (Theo GS.Vũ
- Quản trị viên cấp cao (Top managers): Đưa ra các quyết định chiến lược
- Quản trị viên cấp trung (Middle Managers): Đưa ra các quyết định chiến thuật
- Quản trị viên cấp cơ sở (First - line Managers): Đưa ra các quyết định tác nghiệp
- Những người thực hiện (Operators): Thực hiện những quyết định
1.3 Chức năng của nhà quản trị.
- Hoạch định:
+ Đánh giá nguồn lực và thực trạng của tổ chức
+ Chức năng xác định mục tiêu cần đạt được
+ Đề ra chương trình hành động để đạt mục tiêu trong từng khoảng thời giannhất định
+ Đưa ra các kế hoạch khai thác cơ hội và hạn chế bất trắc của môi trường
- Tổ chức:
+ Chức năng tạo dựng một môi trường nội bộ thuận lợi để hoàn thành mục tiêu.+ Xác lập một cơ cấu tổ chức và thiết lập thẩm quyền cho các bộ phận, cá nhân,
Trang 4tạo sự phối hợp ngang, dọc trong hoạt động của tổ chức.
- Lãnh đạo là chỉ huy nhân tố con người sao cho tổ chức đạt đến mục tiêu Nó bao gồm
việc chỉ định đúng tài nguyên và cung cấp một hệ thống hỗ trợ hiệu quả Lãnh đạo yêucầu kĩ năng giao tiếp cao và khả năng thúc đẩy mọi người Một trong những vấn đềquyết định trong công tác lãnh đạo là tìm được sự cân bằng giữa yêu cầu của nhân sự
và hiệu quả sản xuất
- Kiểm tra là chức năng để đánh giá chất lượng trong tiến trình thực hiện và chỉ ra sựchệch hướng có khả năng diễn ra hoặc đã diễn ra từ kế hoạch của tổ chức Mục đíchcủa chức năng này là để đảm bảo hiệu quả trong khi giữ vững kỉ luật và môi trườngkhông rắc rối Kiểm tra bao gồm quản lý thông tin, xác định hiệu quả của thành tích vàđưa ra những hành động tương ứng kịp thời
2 Tổng quan về hệ thống quản lý chất lượng: tiêu chuẩn ISO 9001:2008
Công ty TNHH Đất Việt là công ty kinh doanh, sản xuất vật liệu xây dựng nên
hệ thống quản lý chất lượng được công ty lựa chọn áp dụng là Hệ thống chất lượngtheo tiêu chuẩn ISO 9000 cụ thể là quy trình ISO 9001:9008
2.1 Khái niệm về tiêu chuẩn ISO 9001:2008
- Tiêu chuẩn ISO 9001:2008 có tên gọi đầy đủ là “các yêu cầu đối với hệ thống quản lýchất lượng” ISO 9001:2008 là tiêu chuẩn ISO 9001 được ban hành lần thứ 4 vào năm
2008 và cũng là phiên bản mới nhất của tiêu chuẩn ISO 9001
- ISO 9001 là tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý chất lượng do Tổ chức tiêu chuẩnhóa quốc tế (ISO) ban hành, có thể áp dụng trong mọi lĩnh vực sản xuất, kinh doanh,dịch vụ và cho mọi quy mô hoạt động
2.2 Vai trò của tiêu chuẩn ISO 9001:2008
ISO 9001 đưa ra các chuẩn mực cho hệ thống quản lý chất lượng, không phải làtiêu chuẩn cho sản phẩm Việc áp dụng ISO 9001 vào doanh nghiệp đã tạo được cáchlàm việc khoa học, tạo ra sự nhất quán trong công việc, chuẩn hóa các quy trình hoạtđộng, loại bỏ được nhiều thủ tục không cần thiết, rút ngắn thời gian và giảm chi phíphát sinh do xảy ra những sai lỗi hoặc sai sót trong công việc, đồng thời làm cho nănglực trách nhiệm cũng như ý thức của cán bộ công nhân viên nâng lên rõ rệt
2.3 Nguyên tắc quản lý chất lượng.
8 nguyên tắc cơ bản hình thành nên nội dung của tiêu chuẩn ISO 9001 đó là:Nguyên tắc 1: Định hướng vào khách hàng
Nguyên tắc 2: Trách nhiệm của Lãnh đạo
Nguyên tắc 3: Sự tham gia của mọi người
Nguyên tắc 4: Tiếp cận theo quá trình
Nguyên tắc 5: Tiếp cận theo hệ thống
Trang 5Nguyên tắc 6: Cải tiến liên tục
Nguyên tắc 7: Quyết dịnh dựa trên sự kiện
Nguyên tắc 8: Quan hệ hợp tác cùng có lợi với nhà cung ứng
Tám nguyên tắc quản lý chất lượng này được nêu trong tiêu chuẩn ISO9000:2005 (TCVN 9000:2007) nhằm giúp cho Lãnh đạo của Doanh nghiệp nắm vữngphần hồn của ISO 9001:2008 và sử dụng để dẫn dắt doanh nghiệp đạt được những kếtquả cao hơn khi áp dụng ISO 9001:2008 cho Doanh nghiệp của mình
2.4 Nội dung của tiêu chuẩn ISO 9001:2008
Điều khoản 0: Giới thiệu
Điều khoản 1 Phạm vi áp dụng
Điều khoản 2 Tài liệu viện dẫn
Điều khoản 3: Thuật ngữ và định nghĩa
Điều khoản 4: Yêu cầu chung đối với hệ thống quản lý chất lượng
Điều khoản 5: Trách nhiệm lãnh đạo
Điều khoản 6: Quản lý nguồn lực
Điều khoản 7: Tạo sản phẩm
Điều khoản 8: Đo lường, phân tích, cải tiến
Có thể tổng hợp các điều khoản của ISO 9001:2008 theo dạng mô hình cây như
sau:
Mô hình quản lý chất lượng theo nguyên tắc tiếp cận theo quá trình như sau:
Trang 6ISO 9001:2008 là một vòng tròn PDCA lớn, vì vậy giúp cho hệ thống liên tục
4 Sáu (06) thủ tục cơ bản sau:
- Thủ tục (quy trình) kiểm soát tài liệu
- Thủ tục (quy trình) kiểm soát hồ sơ
- Thủ tục (quy trình) đánh giá nội bộ
- Thủ tục (quy trình) kiểm soát sản phẩm không phù hợp
Ngoài những thủ tục, hồ sơ bắt buộc phải có theo yêu cầu của tiêu chuẩn ISO9001:2008, Doanh nghiệp có thể xây dựng thêm các thủ tục, hướng dẫn công việc vàlập các hồ sơ cần thiết nhằm đảm bảo hệ thống quản lý có hiệu lực và hiệu quả
Chương 2
Trang 7PHÂN TÍCH HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ ỨNG DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TY TNHH ĐẤT VIỆT
1 Khái quát về Công ty TNHH Đất Việt
Lịch sử hình thành và phát triển.
Khởi nghiệp từ năm 2005, bằng việc kinh doanh hộ gia đình, còn gặp nhiều khókhăn Năm 2006 là năm đánh dấu một bước ngoặt khi công ty chính thức đăng ký kinhdoanh
Công ty TNHH Đất Việt được thành lập ngày 20 tháng 01 năm 2006 theo giấyphép kinh doanh số 21.02.000986 với số vốn điều lệ ban đầu là 1.900.000.000 đồng.Kinh doanh các ngành nghề chính: sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng, vận tảihàng hóa…
Lãnh đạo công ty xác định trong thời kỳ mới thành lập vừa phát triển hệ thốngquản lý, vừa xây dựng hình ảnh và thương hiệu,vừa mở rộng hoạt động kinh doanh đểtạo đà phát triển năm tiếp theo
Nắm bắt được nhu cầu phát triển ngày càng cao của ngành xây dựng, năm 2011công ty quyết định mở rộng nhà máy tại khu công nghiệp Hạp Lĩnh –TP Bắc Ninh, vớitổng diện tích là 28.000m2 , nhờ vậy, trong giai đoạn hiện nay công ty đã bước lên mộtnấc thang mới khi mà doanh thu của công ty đã liên tục tăng trưởng từ mức xấp xỉ 15
tỷ đồng lên khoảng trên 20 tỷ đồng năm 2012
Công ty TNHH Đất Việt được thành lập vào năm 2006 sử dụng công nghệ hiệnđại nhất với tổng giá trị đầu tư thiết bị và máy móc khoảng trên 7 tỷ đồng
Kể từ khi được thành lập đến nay, Công ty TNHH Đất Việt đạt doanh thu và lợinhuận lớn tạo công việc ổn định và có thu nhập cao cho công nhân Đồng thời, ĐấtViệt đã tạo được tên tuổi trên thị trường, các sản phẩm bê tông của Đất Việt đượckhách hàng đánh giá cao cả về mẫu mã lẫn chất lượng
Với số vốn điều lệ ban đầu là 1.900.000.000 đồng, sau nhiều lần tăng vốn, hiệnnay vốn điều lệ của công ty là 6.000.000.000 đồng
Công ty TNHH Đất Việt là một trong những Công ty hàng đầu Bắc Ninh vớicông nghệ tiên tiến và đội ngũ cán bộ công nhân viên làm việc chuyên nghiệp đứngđầu về sản xuất các mặt hàng được chế tạo từ bê tông đúc sẵn, có chất lượng cao vàdịch vụ hoàn hảo tới từng đối tượng khách hàng
1.2 Cơ cấu tổ chức.
Trang 8GIÁM ĐỐC
P.GIÁM ĐỐC HÀNH CHÍNH
P.GIÁM ĐỐC SẢN XUẤT
1.3 Chức năng nhiệm vụ
Công ty TNHH Đất Việt là công ty sản xuất kinh doanh về vật liệu xây dựngnên chức năng, nhiệm vụ chính là sản xuất và kinh doanh nhằm thu lại lợi nhuận caonhất trên cơ sở đảm bảo về mặt chất lượng và uy tín
1 Hệ thống quản lý chất lượng tại Công ty TNHH Đất Việt.
1.1 Lý do xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2008.
Ngày nay cùng với sự đi lên của đất nước, sự phát triển nhanh và mạnh của nềnkinh tế thị trường, kéo theo đó là các doanh nghiệp thi nhau ra đời tạo nên nền kinh tếthị trường cạnh tranh khốc liệt, doanh nghiệp muốn tồn tại, muốn phát triển thì bắtbuộc phải luôn luôn đổi mới, phản ứng nhanh với thị trường, đưa ra các chính sáchnhằm tạo dựng thương hiệu cho chính mình Quản lý chất lượng là một lựa chọn thiếtthực của nhà quản trị đối với doanh nghiệp mình, nhằm nâng cao thương hiệu cũngnhư vị thế của doanh nghiệp
Công ty TNHH Đất Việt đã sớm nhận thức được điều đó và đã xây dựng, ápdụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:9008 từ năm 2014 Điều này thể hiện rất
rõ quyết tâm rất lớn của Ban lãnh đạo công ty
1.2 Phạm vi áp dụng
- Phạm vi áp dụng áp dụng tất cả các điều khoản của tiêu chuẩn ISO 9001:2008ngoại trừ điều khoản: Mục 7.5.2 Xác nhận giá trị sử dụng của sản phẩm: Vì sản phẩmcủa Công ty đều có thể xác định giá trị sử dụng của chúng theo yêu cầu đã hoạch định
- Công ty từ chối các yêu cầu của khách hàng mà vi phạm các quy định của Nhànước Việt Nam
Trang 91.3 Sổ tay chất lượng
− Sổ tay chất lượng (STCL) của Công ty TNHH Đất Việt được thiết lập nhằm xácđịnh phạm vi hoạt động của Hệ thống Quản lý chất lượng (HTCL), mô tả các quá trìnhhoạt động trong hệ thống đồng thời viện dẫn các quy trình, tài liệu áp dụng trong hệthống, nhằm đảm bảo hệ thống quản lý chất lượng của Công ty phù hợp với hoạt độngthực tiễn và yêu cầu của tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 / ISO 9001:2008
− Sổ tay chất lượng là tài liệu cấp cao nhất, mô tả hệ thống quản lý chất lượng củaCông ty, nhằm thoả mãn các yêu cầu của khách hàng, cơ quan quản lý đầu tư thôngqua các biện pháp kiểm soát, phòng ngừa và cải tiến liên tục
− Việc kiểm soát Sổ tay chất lượng được thực hiện như sau:
+ Những Sổ tay chất lượng được kiểm soát có đóng dấu, có đánh số riêng để phânphát cho các cán bộ chủ chốt theo danh sách phân phối của Đại diện Lãnh đạo về Chấtlượng (QMR)
+ Những quyển không được đóng dấu để gửi cho cơ quan chứng nhận hoặc chokhách hàng
+ Việc sửa đổi từng phần hay toàn bộ STCL sẽ được thực hiện khi Công ty cónhững thay đổi về chính sách, tổ chức hay phương thức hoạt động Mọi sửa đổi STCLphải được thực hiện theo QT01
+ Sổ tay chất lượng này không được sao chụp dưới bất kỳ hình thức nào nếukhông được sự đồng ý bằng văn bản của Tổng Giám đốc hoặc QMR
1.4 hệ thống quản lý chất lượng
2.4.1 các yêu cầu chung
Hệ thống quản lý chất lượng của Công ty được xây dựng, thực hiện, duy trì vàcải tiến liên tục trên cơ sở các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001:2008
2.4.1.1.Các quá trình trong HTCL
− Các quá trình cần thiết cho HTCL được xác định trong STCL, trong các qui trình,hướng dẫn công việc, sơ đồ quản lý của Công ty Các tài liệu này mô tả trình tự cácquá trình trong HTCL, sự tương tác lẫn nhau và hướng dẫn cách thức thực hiện chúngtrong toàn Công ty
− Tài liệu HTCL cũng xác định các chuẩn mực, các phuơng pháp cần thiết để đảmbảo việc kiểm soát và điều hành các quá trình một cách có hiệu lực Điều này được mô
tả trong qui định Trách nhiệm – Quyền hạn của từng cấp, các qui trình, các hướng dẫn
Trang 10về cách thức thực hiện quá trình và xác định các phương pháp giám sát và đo lườngtính hiệu lực, hiệu quả của quá trình.
2.4.1.2.Các nguồn lực và thông tin
Ban Giám đốc Công ty chịu trách nhiệm về việc cung cấp các nguồn lực và tổchức hệ thống thông tin cần thiết để hỗ trợ việc điều hành và giám sát các quá trìnhcủa HTCL
2.4.1.3.Giám sát và đo lường HTCL
− Các quá trình của HTCL được các bộ phận có trách nhiệm giám sát và đo lườngmột cách có hệ thống Điều này đảm bảo tính hiệu lực và xác định các cơ hội cải tiến
− Các quá trình tạo sản phẩm thường xuyên được các bộ phận có trách nhiệm giámsát thông qua việc đo lường các thông số và đặc tính sản phẩm tại các điểm kiểm tra.Kết quả thực hiện các quá trình quản lý chất lượng cũng được quan sát thông qua cáccuộc đánh giá chất lượng nội bộ Kết quả tổng thể của toàn bộ HTCL được giám sátthông qua việc đo lường sự thỏa mãn của khách hàng
2.4.1.4.Sự phù hợp và cải tiến liên tục HTCL
− Các quá trình HTCL được Ban Giám đốc Công ty định kỳ xem xét để xác địnhnhững điểm chưa phù hợp cũng như những cơ hội để cải tiến hệ thống
− Các hành động cần thiết để khắc phục, phòng ngừa thông qua những vấn đề khôngphù hợp hiện có cũng như tiềm ẩn Các hành động cần thiết để cải tiến HTCL đượcthực hiện thông qua hành động khắc phục, phòng ngừa và cải tiến liên tục HTCL
2.4.1.5.Các quá trình có nguồn lực từ bên ngoài
− Các quá trình có ảnh hưởng đến sự phù hợp của sản phẩm mua, gia công hoặc cungcấp từ bên ngoài phải được kiểm soát cụ thể để đảm bảo các quá trình này đáp ứng cácyêu cầu qui định của Công ty cũng như sự thỏa mãn của khách hàng
− Việc kiểm soát bao gồm: lựa chọn nhà cung cấp, đánh giá giám sát việc giao hàngcủa nhà cung cấp, kiểm tra nguyên vật liệu mua vào, lập hồ sơ chứng minh sự phù hợpcủa sản phẩm được kiểm tra
2.4.2 các yêu cầu về hệ thống tài liệu
Hệ thống tài liệu của Công ty bao gồm cấp :
Cấp 1: Chính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng , Sổ tay chất lượng của Công ty
Cấp 2: Các quy trình yêu cầu bởi tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 và cần thiết
Trang 11cho hoạt động của Công ty
Cấp 3: Các biểu mẫu , hồ sơ
Công ty nhận xác định các quá trình của hệ thống QLCL được tương ứng với các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001:2008
HTQLCL của Công ty được xây dựng thực hiện, duy trì và cải tiến liên tục trên cơ
sở các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001:2008
Ngoài Sổ tay chất lượng, chính sách chất lượng và mục tiêu chất lượng thì các quy trình được áp dụng trong hệ thống quản lý chất lượng của Công ty bao gồm:
1 QT 01 Quy trình kiểm soát tài liệu
2 QT 02 Quy trình kiểm soát hồ sơ
3 QT 03 Quy trình đánh giá nội bộ và xem xét của lãnh đạo về HTQLCL
4 QT 04 Quy trình quản lý nguồn lực
5 QT 05 Quy trình xử lý sản phẩm phông phù hợp
6 QT 06 Quy trình hành động khắc phục phòng ngừa
7 QT 07 Quy trình mua hàng
8 QT 08 Quy trình bán hàng
9 QT 09 Quy trình kiểm soát sản xuất gạch bê tông tự chèn
10 QT 10 Quy trình kiểm soát sản xuất cống bê tông cốt thép
2.4.3 kiểm soát tài liệu
− Công ty đảm bảo các tài liệu của HTCL được kiểm soát Ban ISO chịu trách nhiệmthực hiện, duy trì việc kiểm soát Việc kiểm soát tài liệu của HTCL nhằm đảm bảo:
− Kiểm soát sự phù hợp của tài liệu trước khi phê duyệt và ban hành
− Định kỳ xem xét hệ thống tài liệu, cập nhật tài liệu khi phát sinh, phân phối tài liệu
và phê duyệt tài liệu khi cần thiết
− Kiểm soát các thay đổi và tình trạng sửa đổi hiện hành của tài liệu
1
2
3
Trang 12− Đảm bảo các tài liệu thích hợp sẵn có ở nơi sử dụng, thu hồi tài liệu lỗi thời.
− Kiểm soát tài liệu rõ ràng và dễ nhận biết trước khi ban hành
− Kiểm soát và phân phối tài liệu có nguồn gốc từ bên ngoài có liên quan đến HTCL
2.4.4 kiểm soát hồ sơ
− Công ty đảm bảo các hồ sơ của HTCL đều được kiểm soát, nhằm chứng minh tínhhiệu lực và hiệu quả của hệ thống và những cơ sở dữ liệu thực hiện cải tiến HTCL
− Hồ sơ được lưu giữ tại từng bộ phận, phòng ban
− Hồ sơ được quy định kiểm soát tại từng quy trình liên quan đến công việc cụ thể
− Trưởng các bộ phận có trách nhiệm kiểm soát điều kiện môi trường, lưu trữ hồ sơthích hợp để tránh bị hư hỏng, thất lạc Định kỳ kiểm tra hồ sơ
2.5 trách nhiệm của lãnh đạo.
2.5.1 cam kết của lãnh đạo
− Giám đốc Công ty cam kết xây dựng, thực hiện, duy trì và cải tiến liên tục hệ thốngquản lý chất lượng hoạt động một cách có hiệu quả bằng cách:
− Truyền đạt trong Công ty từ cấp lãnh đạo đến cấp thừa hành về tầm quan trọng củaviệc đáp ứng các yêu cầu của khách hàng cũng như các yêu cầu pháp luật đối với sảnphẩm trong các cuộc họp thường kỳ, đột xuất, …và xem đó là nghĩa vụ, là trách nhiệmđầu tiên mà mình phải thực hiện
− Xây dựng chính sách chất lượng phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh hiệntại và định hướng của Công ty trong tương lai
− Đảm bảo mục tiêu chất lượng được thiết lập phù hợp với chính sách chất lượng,đáp ứng yêu cầu mong đợi của khách hàng và cải tiến hệ thống quản lý chất lượng
− Thực hiện các cuộc họp xem xét lãnh đạo, so sánh các kết quả đạt được với cácmục tiêu chất lượng đã đề ra Quyết định các hành động cần thiết liên quan đến chínhsách chất lượng, mục tiêu chất lượng, khắc phục sự không phù hợp, phòng ngừa và cảitiến liên tục HTCL
− Đảm bảo HTCL được áp dụng, duy trì và cải tiến bằng việc cung cấp đầy đủ và kịpthời các nguồn lực cần thiết để thực hiện chính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng
và thỏa mãn yêu cầu khách hàng
2.5.2 định hướng khách hàng
− Những thông tin thu thập được từ khách hàng là một trong những nhân tố quyếtđịnh hoạt động sản xuất – kinh doanh, do vậy Giám đốc Công ty đảm bảo rằng:
Trang 13− Yêu cầu mong đợi của khách hàng trong hiện tại và tương lai được xác định rõ đểlàm cơ sở cho việc xây dựng, cải tiến qui trình, đầu tư bổ sung, nhằm nâng cao sự thỏamãn của khách hàng Các yêu cầu của khách hàng được chuyển thành các yêu cầu vàthông số kỹ thuật cụ thể trong các quá trình của Công ty Chúng được truyền đạt trongtoàn Công ty, từ cấp quản lý đến cấp thừa hành để thấu hiểu, thực hiện đầy đủ và qua
đó nâng cao sự thỏa mãn khách hàng
− Toàn bộ HTCL được thiết kế và thực hiện để đảm bảo rằng Công ty thỏa mãn đượccác nhu cầu ngày càng cao của khách hàng
2.5.3 chính sách chất lượng của công ty
Với phương châm: “Thỏa mãn mọi yêu cầu hợp lý của khách hàng” Ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty đề ra “Chính sách chất lượng” với cam
kết như sau:
- Lấy chữ “Tín” làm mục tiêu hàng đầu để phát triển Công ty dựa trên nền tảng chất
lượng sản phẩm và phong cách phục vụ chuyên nghiệp
- Lấy “Con người” làm trung tâm do đó Công ty hiểu được rằng không ngừng nâng cao
trình độ chuyên môn, đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ công nhân viên songhành cùng sự phát triển bền vững
- Cải tiến liên tục công nghệ, phương pháp làm việc để nâng cao năng lực cạnh tranh vàchất lượng sản phẩm dịch vụ
- Xây dựng văn hóa doanh nghiệp nhằm tập trung sức mạnh tập thể, thống nhất mộtkhối trong đường lối lãnh đạo, đoàn kết nhất trí trong toàn thể cán bộ công nhân viêntrong Công ty
- Áp dụng và duy trì cải tiến Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO9001:2008 nhằm nâng cao hiệu quả quản lí và chất lượng phục vụ khách hàng
2.5.4 họach định chất lượng
2.5.4.1 Mục tiêu chất lượng
− Mục tiêu chất lượng của Công ty được Ban Giám đốc xác định hàng năm và theothứ tự ưu tiên Căn cứ vào tình hình sản xuất kinh doanh, định hướng phát triển vàchính sách chất lượng của Công ty
− Mục tiêu chất lượng được xây dựng phải cụ thể, đo được, đạt được, lặp lại và cóthời gian xác định nhằm đáp ứng các yêu cầu mong đợi của khách hàng và cải tiếnHTCL
− Căn cứ vào mục tiêu chung của Công ty, từng bộ phận chức năng phải đề ra mục
Trang 14tiêu chất lượng cho bộ phận của mình Mọi người đều lấy mục tiêu thỏa mãn kháchhàng làm phương châm hoạt động của mình.
2.5.4.2 Họach định hệ thống quản lý chất lượng
a Hoạch định hệ thống quản lý chất lượng
− Công tác hoạch định hệ thống quản lý chất lượng tại Công ty được thực hiện, duytrì và cải tiến thường xuyên nhằm đáp ứng các yêu cầu qui định, đảm bảo hệ thốnghoạt động hiệu quả và thực hiện được các mục tiêu chất lượng đã đề ra
− Tính nhất quán của hệ thống quản lý chất lượng phải được duy trì khi có sự thayđổi đối với HTCL, đối với hoạt động sản xuất kinh doanh đã được hoạch định và thựchiện
b Hoạch định sản phẩm
Với các sản phẩm quen thuộc, việc hoạch định chất lượng thực hiện theo cácqui trình đã lập thành văn bản của HTCL và trong các đơn hàng cụ thể đối với kháchhàng
c Họach định mục tiêu
Căn cứ quan điểm và định hướng về chất lượng được Giám đốc Công ty công
bố tại Chính sách chất lượng, kết quả hoạt động của từng giai đoạn và khả năng thựchiện công việc, Lãnh đạo Công ty thiết lập mục tiêu chất lượng chung của toàn Công
ty Từ đó, các bộ phận xây dựng mục tiêu chất lượng cụ thể, thích hợp với nhiệm vụ vànăng lực của mình Các mục tiêu chất lượng đều được Giám đốc Công ty xem xét, phêduyệt Trên cơ sở đó, lãnh đạo Công ty có trách nhiệm cung cấp các nguồn lực cầnthiết để đảm bảo các ban chức năng hoàn thành và ngược lại, đó chính là các đăng kýkết quả đạt được của ban chức năng với lãnh đạo Công ty
Từ mục tiêu chất lượng cụ thể từng thời kỳ, ban chức năng có nhiệm vụ xâydựng biện pháp, kế hoạch thực hiện; phân công người chịu trách nhiệm và theo dõi,ghi nhận kết quả đạt được
Vào từng thời điểm thích hợp, Công ty tổ chức đánh giá, xem xét việc thực hiệnMTCL Dựa vào đó để đưa ra biện pháp thúc đẩy hoặc phát huy thỏa đáng và xâydựng MTCL mới cho thời gian tới
2.5.5 trách nhiệm quyền hạn và trao đổi thông tin
2.5.5.1 Trách nhiệm và quyền hạn
- Giám đốc:
Trang 15Là người lãnh đạo cao nhất trong mọi công việc điều hành sản xuất kinh doanhcủa Công ty Chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản tri về kết quả sản xuất kinh doanhcủa Công ty Giám đốc quản lý các phòng ban thông qua phó Tổng Giám đốc và cáctrưởng Phòng Nhiệm vụ và quyền hạn của Tổng Giám đốc được quy định trong quychế thành lập công ty Trong HTCL nhiệm vụ của Giám đốc như sau:
+ Phê duyệt và công bố chính sách chất lượng
+ Phê duyệt HTCL và giám sát để duy trì hệ thống hoạt động có hiệu quả.+ Lựa chọn các nhà cung ứng vật tư, thiết bị
+ Chủ trì các cuộc họp xem xét cuả lãnh đạo về hệ thống quản lý chất lượng.+ Phê duyệt kế hoạch sản xuất định kỳ và hằng năm
+ Khi vắng mặt uỷ quyền cho phó Giám đốc thay thế
− Phó Giám đốc:
Phó Giám đốc là cán bộ thay mặt cho Giám đốc, được Giám đốc uỷ quyền chịutrách nhiệm trong một số lĩnh vực quản lý chuyên môn, chịu trách nhiệm trực tiếptrước Giám đốc Công ty về nhiệm vụ được phân công, bao gồm:
+ Thay mặt Giám đốc giải quyết công việc cụ thể theo uỷ quyền khi Giám đốcvắng mặt
+ Xem xét nhu cầu và khả năng của khách hàng trong các lĩnh vực công việcchuyên trách
+ Tổ chức nghiên cứu, tiêu thụ sản phẩm, thực hiện các dịch vụ bán hàng và saubán hàng
+ Tiếp nhận các nhà cung cấp vật tư đầu vào cho từng lĩnh vực công việc cụ thể
do mình phụ trách
+ Theo dõi và giám sát quá trình sản xuất hàng ngày tại các Đơn vị sản xuất.+ Trực tiếp phê duyệt, chỉ đạo công tác kỹ thuật chuyên môn trong các lĩnh vựcsản xuất của Công ty theo phân công của Tổng Giám đốc
+ Phối hợp xây dựng quy chế điều hành và giám sát công tác An toàn lao động,Phòng chống cháy nổ và Thi đua khen thưởng trong toàn Công ty
2.5.5.2 Đại diện lãnh đạo
− Đại diện cho Ban Giám đốc Công ty tham gia xây dựng, tổ chức triển khai và kiểmsoát hệ thống quản lý chất lượng tại Công ty trong suốt nhiệm kỳ được phân công
− Đảm bảo chính sách chất lượng được thấu hiểu ở các cấp trong Công ty Tổ chức
Trang 16và thực hiện việc đào tạo các vấn đề có liên quan đến chất lượng cho Cán bộ, côngnhân lao động và các nhà thầu phụ, kể cả việc đào tạo các đánh giá viên nội bộ.
− Hỗ trợ, kiểm soát các đơn vị trong việc thực hiện, duy trì và cải tiến chất lượng ởtất cả các cấp trong Công ty
− Báo cáo kết quả của việc thực hiện hệ thống quản lý chất lượng cho Giám đốc xemxét, kể cả các nhu cầu cải tiến
− Xem xét các tài liệu của Hệ thống quản lý chất lượng trước khi trình Giám đốc phêduyệt
− Đảm bảo các sửa đổi cần thiết phát sinh từ các vấn đề chất lượng, các khiếu nại củakhách hàng, các hành động khắc phục, phòng ngừa và cải tiến được thực hiện
− Chỉ đạo theo dõi việc thu thập, lưu giữ và thanh lý các hồ sơ chất lượng
− Lập kế hoạch và tổ chức việc đánh giá nội bộ
− Chuẩn bị các thông tin đầu vào cho việc xem xét của lãnh đạo Công ty
− Thay mặt Giám đốc giải quyết các vấn đề có liên quan đến chất lượng
− Liên hệ với các cơ quan để tổ chức, đào tạo, chứng nhận và giám sát duy trì hệthống quản lý chất lượng
2.5.5.3 Trao đổi thông tin nội bộ
− Hệ thống thông tin nội bộ về HTCL được xác lập như sau:
a Về nội dung: Trưởng bộ phận căn cứ vào chức năng và nhiệm vụ của bộ
phận mình mà xác định những yêu cầu về thông tin cần có để các bộ phận liên quanhoặc cấp dưới cung cấp
b Về hình thức: Thông tin có thể bằng các hình thức sau đây:
+ Các buổi họp thường kỳ, đột xuất, các buổi đào tạo, trao đổi trực tuyến
+ Văn bản giao nhiệm vụ trong đó nói rõ trách nhiệm quyền hạn, cấp liên hệ, báocáo
+ Sổ tay chất lượng, các qui trình, hướng dẫn công việc, qui định
+ Kế họach chất lượng
+ Các báo cáo, hồ sơ chất lượng trong hệ thống
+ Các thông báo bằng văn bản hay bằng lời trực tiếp
2.5.6 xem xét của lãnh đạo
− Hệ thống quản lý chất lượng của Công ty được Ban Giám đốc xem xét tổng thể ítnhất 1 lần / năm hoặc đột xuất khi cần thiết để đảm bảo sự phù hợp, hiệu năng và hiệu
Trang 17quả của hệ thống Thông thường việc xem xét của Lãnh đạo được tiến hành định kỳthông qua các cuộc họp giao ban, kết quả xem xét được QMR cập nhật vào sổ họp, khicần thiết thì có kết luận bằng văn bản.
− Việc xem xét này nhằm đánh giá các cơ hội cải tiến hệ thống bao gồm cả chínhsách chất lượng và các mục tiêu chất lượng
− Cuộc họp xem xét lãnh đạo tiến hành theo trình tự sau:
a Các trưởng phòng chuẩn bị các thông tin cần thiết cho cuộc họp xem xét lãnh đạo.
b QMR thông báo nội dung và thư mời họp đến các bộ phận liên quan
c Giám đốc chủ trì cuộc họp xem xét lãnh đạo Nội dung xem xét gồm:
* Xem xét thông tin đầu vào:
+ Thông tin phản hồi của khách hàng, của thị trường
+ Môi trường kinh doanh và các rủi ro có thể xảy ra khi môi trường kinh doanhthay đổi
+ Kết quả đánh giá chất lượng nội bộ và đánh giá của bên thứ ba
+ Việc thực hiện các qui trình và sự phù hợp của sản phẩm
+ Tình trạng hành động khắc phục và phòng ngừa
+ Hành động theo dõi từ các lần xem xét lãnh đạo trước
+ Các thay đổi có ảnh hưởng đến hệ thống quản lý chất lượng
+ Các đề nghị cải tiến
+ Chính sách chất lượng
+ Mục tiêu chất lượng
* Xem xét thông tin đầu ra:
+ Thông tin đầu ra bao gồm các hành động và quyết định liên quan đến:
+ Cải tiến tính hiệu quả của hệ thống quản lý chất lượng và các quá trình của hệthống
+ Cải tiến sản phẩm liên quan đến các yêu cầu của khách hàng
+ Các hoạt động đảm bảo thích nghi khi có sự thay đổi môi trường kinh doanh vàcác rủi ro có thể xảy ra
+ Các nhu cầu về nguồn lực
a Thư ký ISO lập biên bản cuộc họp trong đó nêu rõ:
+ Quyết định của Giám đốc