Cùng với quá trình hội nhập và phát triển việc áp dụng hệ thống quản lí chất lượng ngày càng đóng vai trò quan trọng trong quá trình hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.. Hệ th
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1 : KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN 76 1
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH một thành viên 76: 1
1.1.1 Giới thiệu chung về Công ty TNHH một thành viên 76: 1
1.1.2.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty: 1
1.2 Cơ cấu tổ chức của Công ty: 3
1.2.1 Bộ phận quản lý : 3
1.2.1.1 Ban giám đốc: 3
1.2.1.2 Khối phòng ban 4
1.2.2 Khối phân xưởng sản xuất: 6
1.2.3 Các tổ chức quần chúng trong Công ty: 7
1.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty: 7
1.3.1 Phân tích về tình hình tài chính: 7
1.3.1.1 Về tài sản 7
1.3.1.2.Về nguồn vốn: 9
1.3.2 Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: 13
1.3.2.1 Kết quả về sản phẩm: 13
1.3.2.2 Doanh thu 14
1.3.2.3.Chi phí 15
1.3.3 Đánh giá chung về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: 17
1.3.3.1 Thuận lợi: 17
1.3.3.2 Khó khăn : 18
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống quản trị chất lượng tại Công ty: 18 1.4.1 Môi trường quốc gia: 18
1.4.1.1 Môi trường chính trị luật pháp: 18
1.4.1.2 Cơ chế, chính sách quản lí kinh tế: 18
1.4.1.3 Môi trường khoa học công nghệ: 19
1.4.2 Môi trường ngành: 20
1.4.2.1 Khách hàng: 20
1.4.2.2 Nhà cung ứng: 20
SV: Nguyễn Bích Diệp
Trang 21.4.2.3 Đối thủ cạnh tranh: 21
1.4.3 Môi trường nội bộ Công ty: 22
1.4.3.1 Lao động: 22
1.4.3.2 Khả năng về máy móc thiết bị và công nghệ hiện có: 23
1.4.3.3 Nguyên vật liệu : 24
1.4.3.4 Trình độ tổ chức quản lí: 25
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN 76 26
2.1 Thực trạng về hệ thống quản trị chất lượng tại Công ty: 26
2.1.1 Giới thiệu chung về thang đánh giá chất lượng của IKEA và hệ thống quản trị chất lượng Qway 26
2.1.2 Bộ máy quản trị chất lượng: 28
2.1.2.1 Ban giám đốc 28
2.1.2.1.1 Giám đốc 28
2.1.2.1.2 Phó giám đốc sản xuất: 28
2.1.2.2 Phòng ban chức năng: 29
2.1.2.2.1 Phòng kế hoạch vật tư: 29
2.1.2.2.2 Phòng xuất nhập khẩu: 29
2.1.2.2.3 Phòng kĩ thuật- công nghệ: 29
2.1.2.2.4 Phòng kiểm nghiệm (KCS): 29
2.1.2.3 Phân xưởng sản xuất: 30
2.1.3 Công tác hoạch định chất lượng: 30
2.1.3.1 Hệ thống văn bản tài liệu chất lượng: 30
2.1.3.2 Chính sách chất lượng 32
2.1.3.3 Mục tiêu chất lượng: 32
2.1.4 Công tác tổ chức thực hiện chất lượng: 32
2.1.4.1 Qui trình khởi động: 32
2.1.4.1.1 Mục đích: 32
2.1.4.2.2 Văn bản áp dụng: 33
2.1.4.2.3 Tiến trình thực hiện: 33
2.1.4.2.4 Báo giá: 34
2.1.4.2.5 Tiến trình chế thử mẫu: 34
2.1.4.2.6 Cam kết về qui trình kiểm nghiệm theo các tiêu chuẩn kĩ thuật: .34
Trang 32.1.4.2.7 Mẫu biểu áp dụng: 35
2.1.4.2 Qui trình kiểm tra tiếp nhận: 35
2.1.4.2.1 Mục đích: 35
2.1.4.2.2 Văn bản áp dụng: 36
2.1.4.2.3 Tiến trình thực hiện: 36
2.1.4.2.4 Phương pháp lấy mẫu: 38
2.1.4.2.5 Thiết bị dụng cụ đo kiểm: 40
2.1.4.2.6 Mẫu biểu áp dụng: bao gồm: 40
2.1.4.2.7 Truy nguyên nguồn gốc: 40
2.1.4.3 Qui trình kiểm soát: 41
2.1.4.3.1 Mục đích: 41
2.1.4.3.2 Văn bản áp dụng: 41
2.1.4.3.3 Kiểm soát vật tư không phù hợp: 41
2.1.4.3.4 Kiểm soát qui trình sản xuất : 43
2.1.4.3.5 Kiểm soát sản phẩm không phù hợp : 44
2.1.4.3.6 Mẫu biểu áp dụng: 46
2.1.4.4 Qui trình kiểm soát xuất xưởng 46
2.1.4.4.1 Mục đích: 46
2.1.4.4.2 Văn bản áp dụng: 46
2.1.4.4.3 Tiến trình thực hiện: 46
2.1.4.4.4 Kế hoạch lấy mẫu kiểm tra: 48
2.1.4.4.5 Cơ sở vật chất 49
2.1.4.4.6.Tiếp nhận khiếu nại từ khách hàng: 50
2.1.4.4.7 Mẫu biểu áp dụng: 51
2.1.4.5 Kiểm soát hồ sơ và hàng mẫu: 51
2.1.4.5.1 Văn bản áp dụng: 51
2.1.4.5.2 Qui trình quản lí tài liệu: 51
2.1.4.5.3 Qui trình quản lí mẫu: 52
2.1.4.6 Cải tiến chất lượng: 52
2.2 Giải pháp mà doanh nghiệp đang áp dụng để hoàn thiện hệ thống quản lí chất lượng: 52
2.2.1 Sửa đổi qui trình khởi động sản phẩm: 53
2.2.2 Phát triển phần tiêu chuẩn chất lượng: 54
2.2.3 Chú trọng hơn vào cải tiến liên tục ở tất cả các qui trình: 55
SV: Nguyễn Bích Diệp
Trang 42.3 Đánh giá hệ thống quản lí chất lượng Qway: 57
2.3.1 Thành tựu đạt được: 57
2.3.1.1 Trong nội bộ Công ty: 57
2.3.1.2 Về phía khách hàng: 58
2.3.2 Hạn chế trong hệ thống quản trị chất lượng của Công ty: 60
2.3.2.1 Qui trình khởi động sản phẩm còn chưa hợp lí: 60
2.3.2.2.Qui trình kiểm tra tiếp nhận chưa đạt được yêu cầu: 61
2.3.2.2.1 Về tổ chức, phân công nhiệm vụ: 61
2.3.2.2.2 Về thực hiện: 62
2.3.2.3 Qui trình kiểm soát chưa chặt chẽ: 63
2.3.2.3.1.Qui trình kiểm soát vật tư chưa phù hợp: 63
2.3.2.3.2 Qui trình kiểm soát sản xuất: 63
2.3.2.3.3 Qui trình kiểm soát sản phẩm không phù hợp: 64
2.3.2.4 Qui trình kiểm tra lần cuối chưa thực sự hiệu quả: 66
2.3.3 Nguyên nhân của các hạn chế: 67
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HỆ THỐNG QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN 76 .69 3.1 Định hướng phát triển: 69
3.1.1 Định hướng kinh doanh của Công ty: 69
3.1.1.1 Hoàn thành tốt nhiệm vụ sản xuất quốc phòng, kinh tế 69
3.1.1.2 Nâng cao hiệu quả các khâu quản lý trong sản xuất kinh doanh: 70
3.1.1.3 Triển khai các dự án đầu tư: 71
3.1.2 Mục tiêu trong phát triển hệ thống quản trị chất lượng của Công ty: 71
3.1.2.1 Tiếp tục phát triển hệ thống chất lượng Qway sang hệ thống 4SIP: 71
3.1.2.2 Chính sách chất lượng: 72
3.1.2.3 Mục tiêu hệ thống quản lý chất lượng trong thời gian tới: 72
3.2 Một số biện pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện hệ thống quản trị chất lượng tại Công ty: 72
3.2.1 Nâng cao trình độ và năng lực của cán bộ quản lí: 72
3.2.2 Tổ chức phổ biến hệ thống văn bản chất lượng cụ thể tới công nhân, nâng cao trình độ tay nghề, ý thức kỉ luật của công nhân: 73
3.2.3 Hoàn thiện hệ thống văn bản của hệ thống quản lí chất lượng: 74
3.2.3.1 Cải tiến qui trình khởi động: 74
3.2.3.2.Cải tiến qui trình kiểm tra tiếp nhận: 75
Trang 53.2.3.2.1 Về tổ chức, phân công nhiệm vụ: 75
3.2.3.2.2 Về thực hiện: 76
3.2.3.2.3 Cải tiến qui trình kiểm soát sản xuất: 78
3.2.3.2.4 Cải tiến qui trình kiểm tra xuất xưởng: 80
3.3 Kiến nghị với nhà nước: 81
3.3.1.Nhà nước cần có các hành động nhằm bình ổn giá cả, kiềm chế lạm phát: 81
3.3.2 Các chính sách khuyến khích các hoạt động xuất khẩu: 82
3.3.3 Hoàn thiện hệ thống luật pháp: 82
KẾT LUẬN 83
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84
SV: Nguyễn Bích Diệp
Trang 6DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của Công ty 3
Sơ đồ 1.2: Đồ thị thể hiện yếu tố vốn ( Tài sản) 7
Sơ đồ 1.3: Đồ thị thể hiện yếu tố vốn (Nguồn vốn) 9
Sơ đồ 1.4: Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa doanh thu- giá vốn hàng bán 17
Sơ đồ 2.1: Thang đánh giá hệ thống quản lí chất lượng của IKEA 26
Sơ đồ 2.2: Yêu cầu về chất lượng sản phẩm theo con mắt khách hàng 27
Sơ đồ 2.3: Bộ máy quản trị chất lượng 28
Sơ đồ 2.4: Qui trình kiểm tra tiếp nhận 37
Sơ đồ 2.5: Qui trình kiểm soát vật tư không phù hợp 42
Sơ đồ 2.6: Qui trình kiểm soát sản phẩm không phù hợp 45
Sơ đồ 2.7: Qui trình kiểm soát xuất xưởng 47
Sơ đồ 2.8: Qui trình tiếp nhận khiếu nại từ khách hàng 50
Sơ đồ 2.9: Cơ cấu sản phẩm hỏng công đoạn cắt phôi 56
Sơ đồ 2.10: Cơ cấu sản phẩm hỏng ở công đoạn may 57
Sơ đồ 2.11: Sự thay đổi của sản phẩm xuất khẩu 59
Sơ đồ 2.12: Biểu đồ so sánh tỉ lệ sản phẩm hỏng công đoạn may 60
Sơ đồ 2.13: So sánh tỉ lệ số biên bản- số vật tư đầu vào 63
Sơ đồ 2.14: Giản đồ nhân quả 65
Sơ đồ 2.15: Phương pháp phân tích tại sao 66
Sơ đồ 2.16: Công tác 3 kiểm 66
Sơ đồ 3.1 Quá trình kiểm đầu vào 76
Sơ đồ 3.2 Biểu đồ Pareto 79
Sơ đồ 3.3 Biểu đồ kiểm soát: 79
Sơ đồ 3.4: Công tác 3 kiểm được điều chỉnh 80
Trang 7BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty 76 trong 5 năm gần đây
(2005- 6 tháng đầu năm 2010) 11
Bảng 1.2: Kết quả hoạt động kinh doanh công ty 76 trong 5 năm gần đây (từ năm 2006 đến 6 tháng đầu năm 2010) 12
Bảng 1.3:Tình hình sản xuất- tiêu thụ sản phẩm thuộc nhóm hàng kinh tế 13
Bảng 1.4: Mức tăng (giảm) doanh thu qua các năm 14
Bảng 1.5: Mức tăng (giảm) chi phí qua các năm 14
Bảng 1.6: Sự tăng giảm các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận 16
Bảng 1.7: Thiết bị máy móc của Công ty 23
Bảng 2.1: Tổng hợp số biên bản vật tư đầu vào 38
Bảng 2.2 : Kế hoạch lấy mẫu kiểm hàng 2.5 39
Bảng 2.3: Tỉ lệ một số sản phẩm hỏng ở công đoạn may 43
Bảng 2.4: Tỉ lệ một số sản phẩm hỏng công đoạn cắt phôi 44
Bảng 2.5: Danh mục dụng cụ đo 49
Bảng 2.6 : Số lượng một số sản phẩm xuất khẩu chủ đạo của Công ty 59
Bảng 2.7: Nguyên liệu đầu vào của sản phẩm shoping bag yellow 62
Bảng 2.8: Số lượng một số sản phẩm chủ yếu hỏng ở công đoạn may 64
SV: Nguyễn Bích Diệp
Trang 8LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, hội nhập trở thành xu thế tất yếu, một nước sẽ không thể pháttriển nếu không tham gia hội nhập kinh tế quốc tế Khi toàn cầu hóa trở thành xu thếkhách quan thì yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế cũng trở nên cấp bách Toàn cầuhóa trở thành xu thế mới của quá trình phát triển kinh tế thị trường, phản ánh trình
độ phát triển cao của nền sản xuất, phân công lao động quốc tế hóa và sản xuất trởnên phổ biến
Trong môi trường phát triển kinh tế hội nhập, cạnh tranh trở thành yếu tốmang tính quốc tế, đóng vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của mỗidoanh nghiệp Theo M.E Porter thì khả năng cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp đượcthể hiện thông qua hai chiến lược cơ bản là phân biệt hóa sản phẩm và chi phí thấp
Xu hướng của cạnh tranh ngày nay là cạnh tranh bằng khác biệt hóa sản phẩm, vìvậy chất lượng sản phẩm trở thành một trong những chiến lược quan trọng nhất làmtăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Chất lượng sản phẩm được hình thành trong tất cả mọi hoạt động của doanhnghiệp, là kết quả của hàng loạt các yếu tố có liên quan Muốn có chất lượng sảnphẩm tốt doanh nghiệp cần phải chú trọng đến hoạt động quản lí tất cả các yếu tố
đó Để hoạt động quản lí thực hiện một cách đúng đắn thì phải có một hệ thống chấtlượng tiên tiến và phù hợp Cùng với quá trình hội nhập và phát triển việc áp dụng
hệ thống quản lí chất lượng ngày càng đóng vai trò quan trọng trong quá trình hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Hệ thống quản lý chất lượng cung cấpnhững chuẩn mực cho các hoạt động quản lý, sản xuất, kinh doanh; giúp cho cán
bộ, công nhân viên thực hiện việc quản lý, kiểm soát chất lượng và công việc mộtcách nhất quán Bởi vậy việc hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng đang là vấn đềrất quan trọng, nó góp phần tạo nên lợi thế cạnh tranh về chất lượng sản phẩm và uytín của doanh nghiệp
Nhận thức được tầm quan trọng của hệ thống quản lí chất lượng đối với
sự sống còn của các doanh nghiệp trong thời kì hội nhập, qua quá trình thựctập tại Công ty TNHH một thành viên 76 em đã quyết định chọn đề tài chuyên
đề thực tập là:“ Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng tại Công ty TNHH một thành viên 76” Nhưng do đặc thù của Công ty là một Công ty hoạt động
chủ yếu trong lĩnh vực xuất khẩu, hạch toán độc lập nhưng vẫn trực thuộc Bộquốc phòng với các mặt hàng xuất khẩu chiếm phần lớn doanh thu, nên đề tài
Trang 9này chỉ nghiên cứu hoàn thiện hệ thống chất lượng Qway mà Công ty đã ápdụng cho các mặt hàng kinh tế phục vụ xuất khẩu.
Chuyên đề thực tập gồm 3 phần:
Chương 1: Khái quát về Công ty TNHH một thành viên 76 Chương 2: Thực trạng về hệ thống quản lí chất lượng tại Công ty TNHH một thành viên 76
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống quản lí chất lượng tại Công ty TNHH một thành viên 76
Qua quá trình thực tập tại Công ty, cùng với sự giúp đỡ của các bác, các
cô chú cán bộ nhân viên phòng kế hoạch vật tư, phòng kiểm nghiệm và cácphòng ban khác, dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của THS Nguyễn Thị Hồng Thắm
đã giúp em hoàn thành được chuyên đề thực tập này Nhưng do trình độ có hạnnên trong chuyên đề thực tập không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mongnhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo để chuyên đề thực tập của emđược hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn và trân trọng mọi ý kiến đóng góp
SV: Nguyễn Bích Diệp
Trang 10CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN 76
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH một thành viên 76:
1.1.1 Giới thiệu chung về Công ty TNHH một thành viên 76:
Tên giao dịch trong nước : Công ty TNHH một thành viên 76
Tên giao dịch nước ngoài : 76 one remember limited liability company
Giám đốc : Nguyễn Xuân Khải
Địa chỉ trụ sở chính : Xã Kiêu Kỵ - Gia Lâm - Hà Nội
-Ngành nghề kinh doanh đã đăng kí:
Sản xuất các mặt hàng quốc phòng như lưới ngụy trang, mô hình nghi binh,nghi trang, sơn quân sự các loại, bao cát công sự, áo mưa, hỗ trợ bơi Xuất khẩu cácsản phẩm trang bị cho quốc phòng đi các nước như Cuba, Venezuela Sản xuất cácmặt hàng kinh tế như bao xi măng các loại, bao đựng phân bón,túi đựng đồ dùngtrong các siêu thị Xuất khẩu các mặt hàng như túi siêu thị, túi Dimba, túi Giángsinh, túi chậu cây cho hơn 20 nước trên thế giới, cung cấp cho tập đoàn IKEA Bánbuôn bán lẻ xăng dầu
-Ngành nghề đăng kí bổ sung:
Trang 11Sản xuất vali, túi xách và các loại tương tự, sản xuất yên đêm, sản xuất bao bì
và các sản phẩm bằng plastic, sản xuất sản phẩm khác từ cao su
1.1.2.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty:
Công ty TNHH một thành viên 76 là doanh nghiệp Quốc phòng – An ninh, trựcthuộc Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng- Bộ Quốc Phòng được tổ chức và hoạtđộng theo các mục tiêu phát triển kinh tế, quốc phòng của nhà nước và quân đội.Với diện tích mặt bằng là 93.419 m2, nằm ở khu vực giáp ranh giữa Hà Nội và HưngYên, cách thủ đô 17 km đường bộ, kề sát trục đường quốc lộ 5A nối Hà Nội vớithành phố cảng Hải Phòng
Công ty 76 tiền thân là Xí nghiệp T606 trực thuộc Cục vật tư nhiên liệu – Tổngcục Hậu cần, thành lập ngày 9/3/1971 với quân số được biên chế ban đầu là 133 đồngchí với 6 phòng ban và 2 phân xưởng và một số trang thiết bị cũ kỹ, lạc hậu Xí nghiệpT606 có nhiệm vụ tổ chức sản xuất các sản phẩm như: Vỏ mìn, vỏ lựu đạn, khung théplàm hầm hào công sự, các dụng cụ sửa chữa vũ khí, khí tài, ôxy tinh khiết phục vụ chocứu thương bệnh binh
Sau ngày tổ quốc thống nhất, tháng 1/1977 theo yêu cầu nhiệm vụ mới, xínghiệp 147 và xí nghiệp 177 được sát nhập vào T606 và được đổi tên thành nhà máyZ176, sự kiện này đã đánh dấu một bước phát triển và trưởng thành của nhà máy và
tổ chức lực lượng với nhiệm vụ chính được xác định là: Sản xuất sơn cho tàuthuyền, sơn trang trí, sản xuất các mặt hàng nhựa polyme, dép nhựa cho bộ đội, sảnxuất phụ tùng ô tô, các máy lẻ phi tiêu chuẩn phục vụ bộ đội làm kinh tế
Sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 6 (năm 1986), với chính sách chuyển đổi từ
cơ chế tập trung bao cấp sang hạch toán kinh tế thị trường, cũng như nhiều doanhnghiệp quốc phòng khác, Nhà máy đã gặp rất nhiều khó khăn, sau đó Nhà máy đãquyết định tự vay vốn, phát huy nội lực, đầu tư dây truyền thiết bị, đổi mới côngnghệ, đổi mới mặt hàng, đổi mới phương thức quản lý cho phù hợp với cơ chế hạchtoán kinh tế nhằm đứng vững trong nền kinh tế thị trường và giải quyết tốt nhữngkhó khăn về việc làm và thu nhập cho người lao động
Tháng 8 năm 1993, thực hiện nghị quyết của chính phủ về thành lập lại doanhnghiệp Nhà nước , nhà máy Z 176 có thêm tên gọi mới là Nhà máy hóa chất 76 Đếntháng 9 năm 1996 đổi tên thành Công ty hóa chất 76
Năm 2001 Công ty đã tiếp cận với các đối tác nước ngoài nhằm cung cấp cácsản phẩm túi xách và bao bì từ nhựa và đổi tên từ Công ty hóa chất 76 thành Công ty
SV: Nguyễn Bích Diệp
Trang 1276 Tháng 8 năm 2004 đổi thành Công ty 76- Bộ Quốc Phòng và đến tháng 3 năm
2010 đổi thành Công ty TNHH một thành viên 76
Trải qua gần 40 năm xây dựng và phát triển, với sự định hướng đúng đắn củatập thể Ban lãnh đạo, Công ty đã khẳng định được những bước đi của mình là đúnghướng Nhiều năm qua, Công ty đã tích cực đầu tư thêm dây chuyền sản xuất, thiết
bị, mở rộng qui mô sản xuất cả về chất lượng và số lượng Sản phẩm của Công tyvới chất lượng, mẫu mã, phù hợp về giá cả đã nhanh chóng tạo được chỗ đứng trênthị trường
1.2 Cơ cấu tổ chức của Công ty:
Công ty TNHH một thành viên 76 có cơ cấu quản lý theo kiểu trực tuyếnchức năng, với 8 phòng chức năng và 8 phân xưởng sản xuất với gần 1.000 côngnhân lao động
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của Công ty
Phòng TC-LĐ
Phòng TC-KT
Phòng CT
Phòng HC-HC
Phòng KT-CN
Phòng KCS
PXA4
PXA5
PXA6
PXA7
PXA8
Trang 131.2.1.1 Ban giám đốc:
- Giám đốc công ty: Đại tá Nguyễn Xuân Khải (Phiên hiệu C1)
Là người nắm toàn bộ quyền hành, chỉ đạo chung toàn Công ty, là chủ tàikhoản, quyết định mọi vấn đề của Công ty, chịu trách nhiệm cao nhất trước phápluật và trước cơ quan cấp trên về việc tổ chức mọi hoạt động của Công ty cũng nhưnhiệm vụ do cấp trên giao.Chỉ đạo và điều hành chung mọi hoạt động công tácthuộc lĩnh vực của Công ty theo quy định của cấp trên, quy định chức năng quyềnhạn, cơ cấu tổ chức của Công ty
- Phó giám đốc hậu cần: Đại tá Vũ Minh Tiệp (Phiên hiệu C2)
Chỉ đạo, triển khai các lĩnh vực công tác pháp chế, cải cách hành chính, côngtác hậu cần, tuyển dụng lao động, chịu trách nhiệm về đời sống văn hóa tinh thầncủa cán bộ công nhân viên
- Phó giám đốc kỹ thuật: Đại tá Ngô Thị Thanh (Phiên hiệu C3)
Chỉ đạo triển khai thực hiện các lĩnh vực công tác: xem xét điều chỉnh các chỉtiêu kinh tế kỹ thuật; giám sát vệc thực hiện các quy trình công nghệ; công tác huấnluyện đào tạo về mặt kĩ thuật cho công nhân viên; công tác sáng kiến cải tiến kỹthuật, công tác an toàn lao động sản xuất, thanh xử lý các vật tư thiết bị
- Phó giám đốc sản xuất: Thượng tá Đỗ Quang Nghinh (Phiên hiệu C4)
Chỉ đạo, tổ chức sản xuất chung, chỉ đạo công tác xuất nhập khẩu, công táckho tàng, vệ sinh công nghiệp, thiết lập báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh củacông ty, tiến hành điều độ sản xuất kinh doanh sao cho linh hoạt, kịp thời
1.2.1.2 Khối phòng ban
Các phòng ban có nhiệm vụ bám sát nhiệm vụ sản xuất của Công ty, chủ độngtriển khai và thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn của từng phòng cố gắng để hoànthành nhiệm vụ kế hoạch mà Công ty đề ra
- Phòng kế hoạch - vật tư (Phiên hiệu B1) :
* Chức năng : Là cơ quan xây dựng, quản lý và tổ chức thực hiện kế hoạch sảnxuất kinh doanh trong Công ty; xây dựng kế hoạch phát triển và tiêu thụ các mặthàng mới của Công ty; thực hiện công tác đầu tư xây dựng cơ bản
* Nhiệm vụ: lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch mua sắm, cung ứng vật tư cho sảnxuất và quản lý quá trình sử dụng vật tư, nhiên liệu, quản lý vật tư, nhập khẩunguyên vật liệu cho sản xuất kinh doanh Điều độ sản xuất, bảo đảm sản xuất ổnđịnh Kết hợp với phòng xuất nhập khẩu lập kế hoạch sản xuất và kế hoạch giaohàng, đáp ứng kịp thời cho quy trình sản xuất Kinh doanh các mặt hàng nội địa
SV: Nguyễn Bích Diệp
Trang 14đảm bảo doanh thu hàng quốc phòng, quản lý hệ thống cửa hàng bán và giới thiệusản phẩm Thiết lập mối quan hệ với các bạn hàng, tìm kiếm nguồn hàng
- Phòng tổ chức - lao động (Phiên hiệu B2):
* Chức năng: Là cơ quan quản lí, tổ chức công tác huấn luyện đào tạo, tổ chứclao động và tiền lương phối hợp với các bộ phận có liên quan nhằm xây dựng,hướng dẫn thực hiện và kiểm tra thực hiện quy chế, các chế độ chính sách liên quanđến người lao động
* Nhiệm vụ : Xây dựng kế hoạch tuyển dụng, kế hoạch đào tạo hàng năm, biênchế sắp xếp công việc, soạn thảo các nội qui, qui chế trong Công ty, thực hiện côngtác trả lương và các chính sách cho người lao động
- Phòng xuất nhập khẩu (Phiên hiệu B3) :
* Chức năng : Là cơ quan tổ chức, quản lí công tác mua sắm và tiêu thụ một sốloại nguyên liệu và sản phẩm cho Công ty có liên quan đến đối tác nước ngoài
* Nhiệm vụ : quản lý công tác xuất nhập khẩu, kinh doanh thương mại, dịch vụ ủythác, quan hệ đối ngoại mở rộng thị trường, làm các thủ tục liên quan đến xuất khẩuhàng hóa của công ty ra nước ngoài Phối hợp với phòng kế hoạch, kinh doanh, tàichính lập kế hoạch mua sắm vật tư và kế hoạch sản xuất
- Phòng tài chính - kế toán (Phiên hiệu B4) :
* Chức năng: Là cơ quan tổ chức và quản lý các chỉ tiêu tài chính đảm bảo đúngpháp luật, bảo toàn và phát triển được vốn Công ty
* Nhiệm vụ: Quản lý tài chính của Công ty, quản lý mọi nguồn thu chi, hàngtháng, hàng năm, tính toán đầu ra, đầu vào của từng loại sản phẩm, tổ chức thống kê,ghi chép, kiểm tra hóa đơn chứng từ, đề xuất tổ chức quản lý bảo toàn và phát triểnvốn, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, thực hiện nghiã vụ trích nộp thuế, nộpngân sách cho nhà nước, quốc phòng và trích lập các quỹ trong Công ty, kết hợp vớiphòng tổ chức lao động để phát tiền lương cho công nhân viên
Trang 15niên CSHCM, hội Phụ nữ vững mạnh, chăm lo đời sống vật chất tinh thần của cán
bộ công nhân viên trong Công ty
- Phòng hành chính - hậu cần (Phiên hiệu B6):
* Chức năng: Là cơ quan tổ chức và quản lý công tác Hành chính - Hậu cần củaCông ty Bảo đảm và quản lý công tác hậu cần đời sống trên các mặt quân nhu,quân y, doanh trại, nhà trẻ
* Nhiệm vụ: Chuẩn bị điều kiện phục vụ công tác lãnh đạo chỉ huy Quản lý,thực hiện công tác văn thư, bảo mật, lễ tân, điều độ xe, cảnh quan và vệ sinh môitrường Công tác bảo vệ đảm bảo an toàn, an ninh khu sản xuất và khu sinh hoạt.Theo dõi, kiểm tra việc xuất nhập vật tư, hàng hoá ra vào Công ty Đảm bảo vàhướng dẫn công tác quân nhu trên các mặt
- Phòng kỹ thuật - công nghệ: (Phiên hiệu B7):
* Chức năng và nhiệm vụ:
Quản lý công nghệ, thiết bị, đôn đốc các phân xưởng thực hiện quy trình côngnghệ sản xuất Ra định mức, tiêu chuẩn kỹ thuật, quy trình công nghệ, tìm ra cácbiện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến công nghệ, trang thiết bị kết hợpcùng với các phân xưởng tổ chức triển khai thực hiện Nghiên cứu và phát triển cácmẫu mã, sản phẩm mới Nghiên cứu áp dụng các thành tựu khoa học công nghệ vàosản xuất, đề xuất về định hướng phát triển sản xuất và nghiên cứu khoa học
Phòng kiểm nghiệm (KCS) (Phiên hiệu B8):
* Chức năng và nhiệm vụ:
Nghiên cứu xây dựng chính sách, hệ thống, các kế hoạch nâng cao chất lượngsản phẩm của Công ty; quản lý trực tiếp các bộ phận kiểm nghiệm, đo lường; hướngdẫn và giám sát các bộ phận sản xuất trong Công ty, kiểm tra chất lượng nguyên vậtliệu và bán thành phẩm, tổ chức kiểm tra quyết định chuyển chặng công nghệ đốivới các sản phẩm lớn, quan trọng; tổ chức cho khách hàng và các cơ quan quản lýcấp trên nghiệm thu sản phẩm; làm các thủ tục đăng ký chất lượng hàng hóa; phốihợp với các bộ phận khác kiểm tra tài liệu thiết kế, tài liệu công nghệ, máy móc thiết
bị và trang bị công nghệ, dụng cụ đo lường v.v…trước khi sản xuất; giải quyết khiếunại của khách hàng về chất lượng sản phẩm
1.2.2 Khối phân xưởng sản xuất:
SV: Nguyễn Bích Diệp
Trang 16Công ty gồm có 8 phân xưởng (từ phân xưởng A1 đến A8) sản xuất cácnhiệm vụ sản xuất khác nhau.Cụ thể:
- Phân xưởng A1: Có nhiệm vụ sửa chữa máy móc thiết bị, điện công nghiệp
và chế tạo khuân mẫu cùng các chi tiết của các máy móc đang vận hành,đảm bảocông tác cơ điện, dụng cụ phục vụ các phân xưởng sản xuất
- Phân xưởng A2: Cắt phôi dây quai và phôi manh tráng hàng xuất khẩu
- Phân xưởng A3: May bao bì hàng xuất khẩu
- Phân xưởng A4: May bao bì hàng xuất khẩu
- Phân xưởng A5: Sản xuất các mặt hàng quốc phòng như lưới ngụy trang,bao cát công sự, các mô hình nghi binh, nghi trang, quần áo mưa …
- Phân xưởng A6: Gấp bao bì hàng kinh tế sắp xếp thành phẩm và kết hợpvới các phòng ban để đóng kiện hoàn chỉnh hàng xuất xưởng
- Phân xưởng A7: Dệt, tráng manh để sản xuất các sản phẩm may xuất khẩu
- Phân xưởng A8: Dệt manh tráng để sản xuất các sản phẩm may xuất khẩuMỗi phân xưởng có 1 quản đốc, 1 phó quản đốc, 1 kỹ thuật viên, 1 thống kêxưởng, 1 thủ kho và các tổ trưởng sản xuất
1.2.3 Các tổ chức quần chúng trong Công ty:
- Tổ chức công đoàn cơ sở
- Tổ chức đoàn thanh niên cơ sở
- Hội liên hiệp phụ nữ cấp cơ sở
1.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty:
Trang 17Nhìn vào biểu đồ trên có thể thấy: Giá trị của tài sản ngắn hạn và tài sản dàihạn tăng liên tục qua các năm Cụ thể:
* Tài sản ngắn hạn:
- Các khoản phải thu : Hàng tồn kho và các khoản phải thu chiếm tỉ trọng lớn.Các khoản phải thu qua các năm lần lượt chiếm tỉ trọng trên tổng tài sản là lần lượtlà: 39,83%; 33,87%; 28,66%; 16,35%; và 15,58% Cho thấy các khoản phải thu tuytăng về giá trị nhưng giảm mạnh về cơ cấu Điều này chứng tỏ Công ty đã chú ý đếnthu hồi các khoản phải thu Cố gắng hạn chế hiện tượng ứ đọng vốn trong khâuthanh toán, làm cho việc sử dụng đồng vốn hiệu quả hơn Mặt khác cũng chứng tỏrằng Công ty đã tìm được cho mình những khách hàng đáng tin cậy
- Cơ cấu và giá trị của tiền và các khoản tương đương tiền biến động mạnhqua các năm (lần lượt qua các năm là 14,65%; 8,43%, 25,07%; 17,92%; 19,22%)
Từ năm 2006 đến năm 2009 vốn bằng tiền của công ty tăng bình quân 40,94% Điềunày làm cho khả năng thanh toán tức thời của công ty được thuận lợi
- Hàng tồn kho: Giá trị hàng tồn kho tăng mạnh trong năm 2007 với số tăngtuyệt đối là 52.298.860 nghìn đồng và số tăng tương đối là 141,88% ( so với năm2006) Nguyên nhân do sản phẩm hoàn thành nhưng chưa xuất kho.Tuy nhiên cơcấu hàng tồn kho trong tổng tài sản thì lại có xu hướng giảm mạnh từ năm 2008.Với
số giảm tuyệt đối so với năm 2007 là 38.648.854 nghìn đồng và số giảm tương đối
là 76,51% Năm 2009, tỉ lệ hàng tồn kho cũng giảm so với năm 2008 với số giảmtuyệt đối là 5.020.848 nghìn đồng và tỷ lệ giảm tuyệt đối là 11,04% Các kết quảtrên cho thấy tỷ lệ hàng tồn kho có xu hướng giảm dần qua các năm
* Tài sản dài hạn:
- Tài sản cố định tăng cả về tuyệt đối lẫn tương đối Cụ thể cơ cấu tài sản tăngdần qua các năm (22,99%; 25,47%; 26,38%; 40,92%, 47,60%) Nguyên nhân là doCông ty liên tục đầu tư thêm máy móc, dây chuyền sản xuất mới để phục vụ nhu cầusản xuất ngày càng nhiều, qui mô về năng lực sản xuất kinh doanh đang có chiềuhướng tốt
SV: Nguyễn Bích Diệp
Trang 18- Chí phí xây dựng cơ bản dở dang : Cơ cấu chi phí xây dựng cơ bản dở dangchiếm tỷ trọng nhỏ trong năm 2006 và 2007 (0,2 và 0,21%) tuy nhiên lại tăng độtbiến trong năm 2008 (3,94%) và nhất là năm 2009 (9,19%), thể hiện công ty đangđầu tư xây dựng các công trình và mở rộng sản xuất.Qua đó có thể đánh giá đượcqui mô tài sản của Công ty đang tăng lên.
1.3.1.2.Về nguồn vốn:
Qua phân tích số liệu từ bảng 1 ta thấy tổng nguồn vốn tăng mạnh qua cácnăm (tăng lần lượt từ năm 2006 đến 6 tháng đầu năm 2010 cụ thể là 172.607.064;297.374.150; 363.167.945; 387.788.599; 778.544.781 nghìn đồng) Năm 2007,nguồn vốn tăng tuyệt đối so với năm 2006 là 124.767.086 nghìn đồng, với số tăngtương đối là 72,28% Năm 2008 so với năm 2007, số tăng tuyệt đối là 65.793.795nghìn đồng và số tăng tương đối là 22,12% Năm 2009 so với năm 2008, số tăngtuyệt đối là 24.620.654 nghìn đồng và số tăng tương đối là 6,78% Đặc biệt số liệu 6tháng đầu năm 2010 cho thấy nguồn vốn tăng mạnh với tổng nguồn vốn lên tới778.544.781 nghìn đồng
Sơ đồ 1.3: Đồ thị thể hiện yếu tố vốn (Nguồn vốn)
* Vốn chủ sở hữu :
- Trong tổng nguồn vốn, ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu luôn chiếm tỉ trọnglớn và tăng đều qua các năm, đặc biệt là năm 2009 đạt mức 74,64% và 6 tháng đầunăm 2010 cơ cấu của vốn chủ sở hữu đạt mức 73,51% So sánh vốn chủ sở hữu giữa
0 100,000,000
Trang 19các năm ta thấy vốn chủ sở hữu tăng cả về tuyệt đối lẫn tương đối Năm 2007 so vớinăm 2006 tăng tương đối 102,91%; năm 2008 so với năm 2007 tăng tương đối 47,1%;năm 2009 so với năm 2008 tăng tương đối 12,83% và chỉ 6 tháng đầu năm 2010 tăngtương đối so với năm 2009 là 97,72% Cho thấy nguồn vốn đều tăng qua các năm tuynhiên tốc độ tăng không ổn định Đồng thời trong nguồn vốn chủ sở hữu thì vốn đầu tưxây dựng cơ bản chiếm tỷ trọng rất lớn, vốn đầu tư xây dựng cơ bản tăng mạnh cả vềgiá trị và cơ cấu (giá trị tuyệt đối tăng trung bình 91.243.457.450 đồng), điều này chothấy Công ty liên tục đầu tư vào mở rộng sản xuất, mở rộng quy mô nhằm tăng sốlượng sản phẩm đáp ứng đủ nhu cầu của thị trường.
- Quĩ dự phòng tài chính tăng nhẹ về cơ cấu và tăng mạnh về giá trị vào 6tháng đầu năm 2010 với số tăng tuyệt đối so với năm 2009 là 3.524.881 nghìn đồng
- Cuối năm lợi nhuận sau thuế được chia hết cho công nhân viên Công tydưới dạng tiền thưởng, qua đó tạo động lực làm việc cho cán bộ công nhân viên
* Vốn nợ:
-Nguồn vốn nợ có xu hướng giảm dần qua các năm, chiếm phần lớn trongnguồn vốn nợ là nợ ngắn hạn, còn nợ dài hạn chiếm tỷ lệ rất thấp chứng tỏ doanhnghiệp không phải vay nợ nhiều, nguyên nhân là do doanh nghiệp được đầu tư chủyếu từ Bộ Quốc phòng đồng thời có liên kết với tập đoàn IKEA của Thụy Điển
SV: Nguyễn Bích Diệp
Trang 20Bảng 1.1: Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty 76 trong 5 năm gần đây (2005- 6 tháng đầu năm 2010)
ĐVT: Nghìn VNĐ
Chỉ tiêu
Giá trị Cơ cấu(%) Giá trị Cơ cấu(%) Giá trị Cơ cấu(%) Giá trị Giá trị Cơ cấu(%)
2 Nguồn kinh phí, quỹ khác 2.224.831 1,29 2.198.377 0,74 2.903.169 0,81 11.375.005 2,93 23.284.794 2,99 Quỹ khen thưởng phúc lợi 1.911.820 1,11 2.401.979 0,81 1.840.297 0,51 10.299.541 2,65 18.615.472 2,39
Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 376.701 0,22 376.701 0,13 291.516 0,08 239.553 0,06 1.299.107 0,17
Trang 21Bảng 1.2: Kết quả hoạt động kinh doanh công ty 76 trong 5 năm gần đây (từ năm 2006 đến 6 tháng đầu năm 2010)
ST
10 LN thuần từ hđ kinh doanh 4.430.850 5.885.385 132,82 8.601.662 146,15 16.319.587 189,73 8.416.363
16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại
17 Lợi nhuận sau thuế TNDN 3.358.166 4.701.351 139,99 7.612.284 161,92 12.870.057 169,07 6.671.850
Nguồn cung cấp: Phòng Kế toán – Tài chính
SV: Nguyễn Bích Diệp
Trang 22-Hệ số Nợ/Tổng tài sản có xu hướng giảm qua các năm (lần lượt từ năm 2006đến năm 2009 là 0,5; 0,41; 0,29; 0,25) thể hiện mức tài trợ tài sản dựa trên cáckhoản nợ đang ngày càng giảm Khả năng thanh toán hiện thời (Tài sản ngắnhạn/Nợ ngắn hạn) của công ty ở mức khá cao (lần lượt qua các năm là 1,54; 1,77;2,37; 1,94; 1,9) cho thấy Công ty luôn luôn có thể đảm nhận được các khoản nợngắn hạn đến hạn trả.
* Nguồn kinh phí, quỹ khác :
- Năm 2010, Công ty đã thành lập quĩ phát triển công nghệ nhằm nghiên cứu,khuyến khích sự sáng tạo, đổi mới trong sản xuất, ứng dụng công nghệ trong sảnxuất nhằm tạo ra sản phẩm có chất lượng tốt hơn, đáp ứng tốt hơn nhu cầu thịtrường, đây là điều kiện thuận lợi để công ty phát triển sản xuất theo chiều sâu
Trên cơ sở phân tích khái quát tình hình tài sản, nguồn vốn của Công ty cóthể thấy: Quy mô tài sản của Công ty tăng, cơ sơ vật chất kỹ thuật của Công ty đượctăng cường Việc phân bổ vốn tương đối hợp lý, các khoản phải thu giảm dần về tỷtrọng, tình hình đầu tư theo chiều sâu của Công ty có nhiều khả quan Nguồn vốn chủ
sở hữu của Công ty tăng lên một cách đáng kể Tỷ trọng các khoản nợ phải trả giảm.Điều đó chứng tỏ Công ty đang trên đà phát triển, tạo tiền đề cho đầu tư theo chiều sâucủa Công ty trong thời gian tới
1.3.2 Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh:
1.3.2.1 Kết quả về sản phẩm:
Do tính chất đa dạng về các mặt hàng của Công ty nên ta chỉ xét đến các sảnphẩm chiếm phần lớn doanh thu của Công ty như các sản phẩm xuất khẩu và sảnphẩm chiếm tỉ trọng lớn trong nhóm hàng quốc phòng cụ thể vải nilon tráng PVC
Bảng 1.3:Tình hình sản xuất- tiêu thụ sản phẩm thuộc nhóm hàng kinh tế
Năm Kế hoạch Vải nilon tráng PVC(m) Tiêu thụ So sánh % Kế hoạch Sản phẩm xuất khẩu (cái) Tiêu thụ So sánh %
2006 tiêu thụ vượt mức kế hoạch đặt ra là 57,53% Tuy nhiên từ năm 2006 đến năm
2009 lượng tiêu thụ sản phẩm lại có xu hướng giảm Cụ thể tỉ lệ số lượng sản phẩmtiêu thụ được so với kế hoạch đặt ra lần lượt là 157,53%; 79,00%; 45,28%; 21,75%
Trang 23Cho thấy lượng hàng tiêu thụ đang giảm đi đáng kể Đến 9 tháng đầu năm 2010 tỉ lệnày lại có xu hướng tăng, tỉ lệ hàng tiêu thụ vượt mức kế hoạch đặt ra 15,75%
Với sản phẩm xuất khẩu, từ năm 2006 đến năm 2009 số lượng sản phẩm tiêuthụ tăng liên tục, tuy nhiên so với kế hoạch đặt ra thì lại có xu hướng giảm dần Năm
2006, tiêu thụ vượt kế hoạch đặt ra 6,17% Năm 2007 vượt kế hoạch 5,99% tuynhiên năm 2008, năm 2009 và 9 tháng đầu năm 2010 tiêu thụ không đạt kế hoạchđặt ra, cụ thể tỉ lệ hàng tiêu thụ so với kế hoạch lần lượt là 92,19%; 90,98%;77,97%
Qua đó có thể thấy tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty có xu hướnggiảm Nguyên nhân do ảnh hưởng của cơn bão tài chính thế giới, làm cho giá cảnguyên vật liệu tăng, nhu cầu sử dụng giảm, dẫn tới việc tiêu thụ sản phẩm củaCông ty có xu hướng giảm, ảnh hưởng không nhỏ tới tình hình sản xuất kinh doanhcủa Công ty
(Nghìn VNĐ)
Tỉ lệ % so với năm trước
Trang 24Năm Tổng chi phí Chênh lệch
(nghìn VNĐ)
Tỉ lệ % so với năm trước
Tuy nhiên để khắc phục việc doanh thu tăng không ổn định, Công ty đã nỗlực thực hiện các biện pháp nhằm giảm thiểu các chi phí quản lý và chi phí bánhàng Tuy 2 chi phí vẫn tăng qua các năm do lượng hàng tiêu thụ ngày càng lớnnhưng tốc độ tăng lại có xu hướng giảm ( chi phí bán hàng tăng lần lượt 23,4%;13,6%; 20,7%)còn chi phí quản lý doanh nghiệp tăng lần lượt 32,11%; 67,16% và48,23%.)
Đồng thời Công ty cũng tiến hành các biện pháp dự trữ nguyên vật liệu nhằmlàm hạn chế tác động từ thị trường nguyên vật liệu thế giới Kết quả là lợi nhuậntrước và sau thuế tăng ổn định qua các năm
Trang 259 Chi phí quản lí doanh nghiệp 1.772.947 132,01 4.843.916 167,16 5.910.808 148,23
16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, lợi nhuận trước thuế đều tăng trưởng lần lượt32,86%; 39,11% và 89,37% từ năm 2006 đến năm 2009 và dự báo năm 2010 cũng
sẽ tăng trưởng.Tiếp đó,lợi nhuận sau thuế cũng tăng trưởng lần lượt là 39,99%;61,92%; 69,07% từ năm 2007 đến năm 2009)
Tổng doanh thu của năm 2007 tăng lên so với năm 2006 là 39,17%; lợi nhuậntrước thuế tăng 32,86%, cho thấy tỷ lệ tăng của lợi nhuận nhỏ hơn tỷ lệ tăng củadoanh thu, chứng tỏ việc kiểm soát chi phí của Công ty vẫn chưa hiệu quả Năm
2008, tổng doanh thu tăng 27,72% so với năm 2007 và lợi nhuận trước thuế tăng39,11%, chứng tỏ công ty đã tiết kiệm được chi phí Đặc biệt, năm 2010, doanh thutăng lên so với năm 2010 là 18,23%, tuy nhiên lợi nhuận trước thuế tăng 89,37%,chứng tỏ Công ty đã tiết kiệm được các khoản chi phí đáng kể
Sơ đồ 1.4: Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa doanh thu- giá vốn hàng bán
lợi nhuận sau thuế
Trang 26Nhìn vào đồ thị ta có thể thấy, doanh thu của Công ty cao và tăng đều qua cácnăm tuy nhiên do chi phí lớn nên lợi nhuận sau thuế không cao.Tỉ lệ của lợi nhuậnsau thuế so với doanh thu chưa cao vì vậy Công ty cần có biện pháp kiểm soát chiphí sao cho hiệu quả hơn.
Như vậy dù sản xuất kinh doanh có chịu ảnh hưởng lớn từ tác động bên ngoàithị trường thế giới song nhờ có trình độ và kinh nghiệm của ban lãnh đạo chỉ huy,công ty vẫn có thể mang về một nguồn lợi nhuận và đều tăng qua các năm và vớimức tăng trưởng khá tốt
1.3.3 Đánh giá chung về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh:
- Công ty có ban lãnh đạo trình độ cao giàu kinh nghiệm, đội ngũ thợ lànhnghề luôn tuân thủ nội quy quy định, đây sẽ là một nguồn nhân lực dồi dào quý báucho sự phát triển bền vững cả trong hiện tại và tương lai
Trang 271.3.3.2 Khó khăn :
- Các mặt hàng đang sản xuất đã bắt đầu xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh, cácđơn hàng đang bị chia sẻ cho các nước khác mà đặc biệt là Trung Quốc Một số mặthàng chính truyền thống chiếm doanh thu lớn đang có nguy cơ tiêu thụ chậm lại
- Các loại mặt hàng của doanh nghiệp trong tương lai có khả năng bịthay thế bởi các sản phẩm thay thế khác Các mẫu sản phẩm của doanh nghiệp100% dựa vào các mẫu do tập đoàn IKEA đặt, vẫn chưa có đủ khả năng đểphát triển những mẫu mới
- Dây chuyền thiết bị vẫn chưa có bước đột phá hơn để phát triển những mặthàng có công nghệ mới Trong khi đó doanh thu của Công ty đang phụ thuộc gầnnhư hoàn toàn vào hoạt động xuất khẩu túi siêu thị, trong nước vẫn chưa có ai biếtđến và đặt hàng sản phẩm của Công ty
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống quản trị chất lượng tại Công ty: 1.4.1 Môi trường quốc gia:
1.4.1.1 Môi trường chính trị luật pháp:
Môi trường luật pháp là yếu tố quan trọng tác động, ảnh hưởng đến tất cả cácngành kinh doanh, các yếu tố của thể chế luật pháp có thể ảnh hưởng đến sự tồn tại
và phát triển của Công ty Hệ thống các chính sách thuế và các đạo luật liên quanđến xuất nhập khẩu được nhà nước ban hành đã ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt độngsản xuất kinh doanh và gián tiếp ảnh hưởng đến hệ thống quản lí chất lượng tạiCông ty Các pháp lệnh cần thiết về chất lượng sản phẩm và quản lí chất lượng sảnphẩm được ban hành qui định các tiêu chuẩn và trách nhiệm với người sản xuất kinhdoanh đã ảnh hưởng tới việc đảm bảo chất lượng sản phẩm phù hợp với lợi ích củangười tiêu dùng Dựa trên những qui định đó, Công ty đã phát triển hệ thống chấtlượng của mình nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu thị trường
Điều kiện kinh tế chính trị ổn định đem lại thuận lợi cho hoạt động sản xuấtkinh doanh của Công ty Kinh tế và chính trị có mối liên hệ mật thiết với nhau,chính trị có ổn định mới yên tâm phát triển kinh tế Một Công ty không thể kinhdoanh phát triển trong điều kiện chính trị bất ổn Điều kiện chính trị ổn định nước tacũng đem lại điều kiện tốt cho phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
76 và ảnh hưởng gián tiếp đến hệ thống quản lí chất lượng của Công ty
1.4.1.2 Cơ chế, chính sách quản lí kinh tế:
Môi trường pháp lí với những chính sách và cơ chế quản lí kinh tế có tácđộng trực tiếp và to lớn đến việc tạo ra chất lượng sản phẩm của các doanh nghiệp
SV: Nguyễn Bích Diệp
Trang 28nói chung và Công ty 76 nói riêng Cơ chế quản lí đã tạo môi trường thuận lợi chođầu tư nghiên cứu nhu cầu, thiết kế sản phẩm, đồng thời cũng tạo ra sức ép thúc đẩycác doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng sản phẩm
Với các chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho hội nhập kinh tế thế giới đồngthời khuyến khích phát triển của nhà nước đã tác động trực tiếp và to lớn đến việcthực hiện và nâng cao hệ thống chất lượng tại Công ty Công ty 76 là doanh nghiệpvới hơn 50% vốn thuộc sở hữu của nhà nước, được nhà nước hỗ trợ về nhiều mặtnên Công ty có thuận lợi trong việc đầu tư, nghiên cứu nhu cầu và thiết kế sản phẩmphù hợp với nhu cầu thị trường Trong nhiều năm liền, Công ty là nhà cung cấp bao
bì lớn nhất miền Bắc với các sản phẩm được xuất khẩu đi hơn 20 nước trên thế giới
Môi trường kinh tế hội nhập như hiện nay đã tạo môi trường kinh doanhthuận lợi cho Công ty vươn ra thị trường thế giới tuy nhiên cũng buộc Công ty phảinâng cao chất lượng sản phẩm của mình thông qua cạnh tranh, đồng thời hệ thốngchất lượng cũng phải nhạy bén hơn với môi trường Do đó Công ty phải khôngngừng nâng cao tính tự chủ, sáng tạo trong cải tiến chất lượng
1.4.1.3 Môi trường khoa học công nghệ:
Trong thời đại ngày nay, khi khoa học kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuấttrực tiếp thì trình độ chất lượng của bất kỳ sản phẩm nào cũng gắn liền và bị chiphối bởi sự phát triển của khoa học kỹ thuật, nhất là sự ứng dụng các thành tựu của
nó vào sản xuất Kết quả chính của việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất làtạo ra sự nhảy vọt về năng suất, chất lượng và hiệu quả Tiến bộ khoa học côngnghệ tạo ra khả năng không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm Tác động củatiến bộ khoa học ngày nay là không có giới hạn, nhờ đó sản phẩm sản xuất ra luôn
có các thuộc tính chất lượng với các chỉ tiêu kinh tế- kĩ thuật ngày càng hoàn thiệnhơn, thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng ngày càng tốt hơn
Các hướng chủ yếu của việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện naylà: sáng tạo vật liệu mới hay vật liệu thay thế, cải tiến hay đổi mới công nghệ, cảitiến sản phẩm cũ và chế thử sản phẩm mới
Ngoài ra sự phát triển nhanh chóng của tiến bộ khoa học công nghệ đặc biệt
là sự phát triển của công nghệ thông tin còn làm cho phương thức quản lí chất lượngngày càng hiện đại hơn, thuận lợi, nhanh chóng, chính xác hơn nhờ áp dụng nhữngthành tựu đó
Môi trường khoa học công nghệ ngày càng tiên tiến đã buộc Công ty phảithay đổi, hoàn thiện hệ thống máy móc thiết bị công nghệ, cũng như áp dụng các
Trang 29phương thức quản lí chất lượng hiện đại để nâng cao chất lượng sản phẩm và hiệuquả hoạt động của toàn bộ hệ thống chất lượng trong Công ty, đáp ứng đầy đủ nhucầu thị trường.
Mặt hàng kinh tế của Công ty chiếm phần lớn doanh thu với chủng loại đadạng, chủ yếu để xuất khẩu sang thị trường nước ngoài và phần lớn cung cấp cho tậpđoàn IKEA Với thị trường tiêu thụ là hệ thống các siêu thị của tập đoàn IKEA nằm
ở 20 nước trên thế giới, chủ yếu là những nước phát triển như thị trường Bắc Mĩ, thịtrường Châu Âu như Đức, Anh, Pháp, Thụy Điển và thị trường Châu Á như NhậtBản, Singapore đây là khách hàng có ý nghĩa sống còn đối với Công ty
Thị trường cung cấp sản phẩm của Công ty là thị trường rộng lớn nhưng rấtkhó tính, đòi hỏi Công ty phải đáp ứng các yêu cầu khắt khe về nhiều mặt trong vấn
đề chất lượng là yếu tố quyết định đến đơn hàng Đây là cơ hội và cũng là thách thứccủa Công ty hiện tại và trong thời gian tới, khi mà yếu tố cạnh tranh trong môi trườngngày càng trở nên gay gắt Các đối tác nước ngoài luôn đặt vấn đề chất lượng lên hàngđầu, trong đó yêu cầu về các sản phẩm với màu sắc và hoa văn đẹp, chất lượng cao,thân thiện với môi trường, dễ dàng sử dụng, dễ dàng chứa đựng….luôn được đặt ra
và đòi hỏi Công ty phải đáp ứng Để duy trì khách hàng truyền thống, tìm kiếm và
mở rộng thị trường mới cả trong và ngoài nước, Công ty đã có nhiều chính sách,trong đó có chính sách không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ
1.4.2.2 Nhà cung ứng:
Hệ thống cung ứng đúng chủng loại, số lượng, kịp thời, đồng bộ là cơ sở quantrọng cho ổn định chất lượng sản phẩm Hệ thống cung ứng được tổ chức tốt là điềukiện để thực hiện tốt các mục tiêu chất lượng Vì nguyên liệu là yếu tố tham gia cấuthành sản phẩm và hình thành các thuộc tính chất lượng, nó ảnh hưởng trực tiếp đến
SV: Nguyễn Bích Diệp
Trang 30chất lượng Trong môi trường kinh doanh hiện nay, tạo ra mối quan hệ tin tưởng ổnđịnh với các nhà cung ứng là biện pháp quan trọng trong việc bảo đảm chất lượng Nhà cung ứng nguyên liệu chính của Công ty chủ yếu là các Công ty nướcngoài, với các nguyên liệu chính là các hạt nhựa kéo sợi( PP trắng, hạt nhựa màu)được nhập khẩu 100% từ Hàn Quốc, Ấn Độ, Đài Loan Các loại vật liệu phụ đượccung cấp chủ yếu bởi các nhà thầu phụ như Công ty Trúc Hào, Công ty Cổ phần TiếnĐạt, Công ty Bao bì Nam Minh, Công ty Cổ phần tập đoàn Minh Tâm và một sốCông ty của các nước như Đài Loan, Hàn Quốc…
Những nguyên liệu và vật liệu phụ mà Công ty sử dụng đa phần là những loạinguyên vật liệu phổ biến, dễ tìm kiếm, có thể tìm được nhiều nhà cung ứng có thểcung cấp những loại sản phẩm này Đây cũng là thuận lợi của Công ty khi tìm kiếmthị trường đầu vào, với số lượng lớn và giá cả phù hợp
Tuy nhiên do tính chất nhập khẩu của một số loại nguyên vật liệu chính nênCông ty gặp phải một số khó khăn trong việc tạo ra một hệ thống cung ứng tốt, đảmbảo sự phối hợp đồng bộ giữa bên cung ứng và Công ty nhằm cung cấp nguyên vậtliệu đúng chủng loại, chất lượng, số lượng và đặc biệt là đảm bảo đúng về mặt thờigian Trong môi trường kinh doanh như hiện nay, Công ty cần tạo ra mối quan hệ tintưởng ổn định với một số nhà cung ứng quan trọng, đây cũng là biện pháp quan trọngnhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm của Công ty
Mặc dù đã khẳng định được vị thế của mình trên thị trường cung cấp sảnphẩm, nhưng áp lực cạnh tranh vẫn là rất lớn bởi không chỉ Công ty TNHH mộtthành viên 76 cung cấp sản phẩm cho tập đoàn IKEA mà một số Công ty trongnước như: Công ty Kim Tân, Công ty Vinh Hoa, Công ty Nhựa Hưng Yên, Công ty
Cổ phần Tân Á v.v…Hay một số Công ty nước ngoài như: Trung Quốc, Thái Lan,Indônesia v.v…cũng là những nhà cung cấp tiềm năng
Các sản phẩm của Công ty hầu hết là những sản phẩm có kết cấu đơn giản,được sản xuất hàng loạt theo dây chuyền và công nghệ có sẵn Vì vậy các nhà sản
Trang 31xuất khác có thể dễ dàng sản xuất theo những sản phẩm mà Công ty đã sản xuất vớimẫu mã, chất lượng và dây chuyền sản xuất tương tự, điều này gây ảnh hưởng khôngnhỏ đến hình ảnh sản phẩm của Công ty Đây là thách thức lớn của Công ty trongviệc xây dựng các chính sách chất lượng nhằm không ngừng nâng cao chất lượng sảnphẩm, tăng khả năng cạnh tranh của Công ty trên thị trường đầy tiềm năng.
1.4.3 Môi trường nội bộ Công ty:
Trong nội bộ Công ty, các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến hệ thống quản trịchất lượng là lực lượng lao động trong Công ty; phương pháp quản trị, công nghệ,trình độ tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất của Công ty; khả năng về công nghệ,máy móc thiết bị của Công ty; nguồn vật tư, nguyên liệu, nhiên liệu và hệ thống tổchức đảm bảo vật tư, nguyên nhiên vật liệu của doanh nghiệp.Trong 4 yếu tố trên,yếu tố lao động được xem là yếu tố quan trọng nhất
1.4.3.1 Lao động:
Con người là nhân tố trực tiếp tạo ra và quyết định đến chất lượng sản phẩm.Nhóm yếu tố này bao gồm cán bộ lãnh đạo các cấp, cán bộ công nhân viên trongCông ty Dù trình độ công nghệ có hiện đại đến đâu, nhân tố con người vẫn đượccoi là nhân tố căn bản nhất tác động đến hoạt động quản lý và nâng cao chất lượngsản phẩm Bởi người lao động chính là người sử dụng máy móc thiết bị để sản xuất
ra sản phẩm, bên cạnh đó có rất nhiều tác động, thao tác phức tạp đòi hỏi kỹ thuậtkhéo léo, tinh tế mà chỉ có con người mới làm được
Trong Công ty số lao động có trình độ cao đẳng, đại học và sau đại họcchiếm 13% chủ yếu làm việc trong bộ phận quản lí Đây là nhân tố quan trọng trong
hệ thống chất lượng, mỗi nhân viên có chức năng, trách nhiệm và quyền hạn đượcphân chia rõ ràng trong hệ thống quản trị chất lượng Tuy nhiên do đặc thù về lĩnhvực sản xuất của Công ty là sản xuất những mặt hàng dệt may vì vậy số lao độngthủ công chiếm tỉ lệ lớn, với số công nhân ở trình độ sơ cấp và trung cấp chiếm tới87% với đội ngũ công nhân trẻ Đây là thuận lợi nhưng cũng ảnh hưởng không nhỏđến năng suất lao động cũng như chất lượng sản phẩm vì đội ngũ công nhân trẻnhiệt tình nhưng lại thiếu kinh nghiệm làm việc, kĩ năng chuyên môn do chủ yếuđược đào tạo tại chỗ
Tuy nhiên cán bộ trong nhân viên trong Công ty đều nhận thức rõ việc nângcao trách nhiệm sản phẩm là trách nhiệm của mọi thành viên, là sự sống còn, làquyền lợi thân thiết với sự tồn tại và phát triển của Công ty cũng như chính bản thânmình Tạo nên sự thuận lợi trong việc tổ chức đào tạo, nâng cao tay nghề và trình độ
SV: Nguyễn Bích Diệp
Trang 32của cán bộ công nhân viên, nâng cao trách nhiệm trong làm việc, hướng hiệu quảcông việc theo mục tiêu hệ thống chất lượng đề ra.
1.4.3.2 Khả năng về máy móc thiết bị và công nghệ hiện có:
Máy móc thiết bị là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sản phẩm Chấtlượng sản phẩm là kết quả của quá trình làm việc của cả hệ thống chất lượng, bởivậy máy móc thiết bị cũng ảnh hưởng tới toàn bộ hệ thống chất lượng Nhận thứcđược điều đó, trong những năm qua, Công ty đã chú trọng đầu tư bổ sung máy móc,thiết bị kể cả tự trang tự chế nhằm phục vụ cho nhu cầu sản xuất và nâng cao chấtlượng sản phẩm Hiện tại thiết bị của các phân xưởng có thể đáp ứng cơ bản yêu cầusản xuất các mặt hàng truyền thống
Bảng 1.7: Thiết bị máy móc của Công ty
Đơn vị:cái
Chất lượng
Trang 33SX lượng
Nguồn cung cấp: Phòng kĩ thuật công nghệ
Tuy đã rất chú trọng đổi mới mua sắm máy móc, thiết bị nhưng tình trạng máymóc thiết bị của Công ty khá phức tạp, thiết bị có nguồn gốc xuất xứ khác nhau,chưa hoàn toàn đồng bộ, chủ yếu là bổ sung, cải tiến nâng cấp Công ty vẫn còn sửdụng một số máy móc thiết bị cũ, công nghệ lạc hậu nên tính đồng bộ trong dâychuyền công nghệ chưa cao, vẫn cần phải sử dụng nhiều lao động Máy móc thiết bịkhông đồng bộ cũng khiến cho việc quản lý công nghệ, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bịtrở nên phức tạp hơn Ảnh hưởng lớn tới chất lượng các hoạt động, cũng như chấtlượng sản phẩm của Công ty
Công nghệ sản xuất sản phẩm được hình thành trong quá trình triển khai sảnxuất và không ngừng được bổ sung để hoàn thiện Tuy nhiên một số sản phẩm củaCông ty đến nay vẫn được thực hiện bằng công nghệ thủ công, đơn giản trong thờigian dài mà không có sự cải tiến nào đáng kể Bên cạnh đó Công ty cũng chưa chútrọng việc chuyển giao công nghệ mà chủ yếu phát triển, hình thành công nghệ từviệc khai thác thiết bị Điều này sẽ làm giảm khả năng của Công ty trong việc tiếpcận và ứng dụng công nghệ mới vào trong sản xuất
1.4.3.3 Nguyên vật liệu :
Nguyên vật liệu là một yếu tố tham gia trực tiếp cấu thành thực thể của sảnphẩm Những đặc tính của nguyên liệu sẽ được đưa vào sản phẩm vì vậy chất lượngnguyên liệu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm sản xuất ra Không thể cósản phẩm tốt từ nguyên vật liệu kém chất lượng
Nguồn nguyên liệu của Công ty rất đa dạng và phong phú được cung ứng từ
cả trong nước và cả nước ngoài Đặc điểm nguồn nguyên liệu của Công ty với kếtcấu đơn giản (do sản phẩm của Công ty là các túi nhựa PP nên các loại manh dệt
SV: Nguyễn Bích Diệp
Trang 34được sản xuất tại Công ty bằng nguyên liệu chính là hạt nhựa nhập khẩu, còn cácnguyên vật liệu phụ gồm Khuy, Khoá, Chỉ may, Quai v.v lấy từ thị trường trongnước ) rất dễ tìm kiếm trên thị trường, vì vậy khả năng đồng nhất của nguyên liệu làkhá cao, là cơ sở quan trọng cho ổn định chất lượng sản phẩm.
Tuy nhiên do điều kiện nhập khẩu một số loại nguyên liệu chính nên ảnhhưởng không nhỏ đến việc cung cấp đúng chủng loại, chất lượng, số lượng nguyênvật liệu, đảm bảo đúng về mặt thời hạn cho quá trình sản xuất thực hiện đúng kếhoạch chất lượng đề ra
1.4.3.4 Trình độ tổ chức quản lí:
Hệ thống quản trị chất lượng mà Công ty đang áp dụng là hệ thống Qway,trong đó có sự phối hợp của tất cả các bộ phận với các chức năng và quyền hạnkhông giống nhau thực hiện các nhiệm vụ khác nhau Mỗi một bộ phận thực hiệnmột quy trình trong hệ thống chất lượng, qui trình này lại có liên quan chặt chẽ đếnqui trình khác, đòi hỏi các bộ phận phải phối hợp với nhau Sự phối hợp này lại phụthuộc vào nhận thức, sự hiểu biết về hệ thống quản lý chất lượng, trình độ xây dựng
và chỉ đạo tổ chức thực hiện chương trình, chính sách mục tiêu kế hoạch của bộphận quản lí Nhận thức tốt và xây dựng kế hoạch tốt thì hệ thống quản lí chất lượnghoạt động sẽ tốt và ngược lại Có tới 85% vấn đề về chất lượng là do hoạt độngquản lí gây ra Vì vậy, hoàn thiện quản lí là cơ hội tốt cho nâng cao chất lượng sảnphẩm, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng
Trang 35CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN 76
2.1 Thực trạng về hệ thống quản trị chất lượng tại Công ty:
2.1.1 Giới thiệu chung về thang đánh giá chất lượng của IKEA và hệ thống quản trị chất lượng Qway
Qway là hệ thống chất lượng nằm trong thang đánh giá chất lượng của tậpđoàn IKEA Thang đánh giá này được chia làm 4 cấp
Sơ đồ 2.1: Thang đánh giá hệ thống quản lí chất lượng của IKEA
Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4
Nguồn cung cấp: Phòng xuất nhập khẩu
Trong thang đánh giá chất lượng của tập đoàn IKEA chia ra làm 4 cấp chấtlượng, tương ứng với nó là 4 hệ thống chất lượng với các yêu cầu chất lượng tăngdần từ mức 1 cho đến mức 4 Cụ thể như sau:
Mức 1: QMUST, là hệ thống đảm bảo mức chất lượng yêu cầu bắt buộc phải
có đối với những nhà sản xuất cung cấp sản phẩm cho IKEA với các qui trình bắtbuộc cần thiết phải có Bao gồm các qui trình kiểm tra xuất xưởng, tổng kết tìnhtrạng thử nghiệm, kiểm soát qui trình sản xuất, truy nguyên nguồn gốc và kế hoạchhành động để đạt mức 2- QWAY
Mức 2: QWAY, là hệ thống đảm bảo mức chất lượng tối thiểu được thựchiện từ ngày xuất hàng đầu tiên và trong thời gian thỏa thuận Bao gồm các qui trìnhkhởi động, qui trình kiểm tra tiếp nhận, kiểm tra xuất xưởng, kiểm soát hồ sơ vàhàng mẫu
Mức 3: 4SIP, là hệ thống chất lượng dành cho những nhà cung cấp có mongmuốn phát triển hơn nữa hệ thống quản lí chất lượng của mình
Mức 4: ISO 9001+ 4 SIP: Là hệ thống chất lượng đạt các tiêu chuẩn quốc tếđược chứng nhận bởi bên thứ 3
SV: Nguyễn Bích Diệp
4SIP Chương trình kiểm tra nhà cung cấp
ISO 9001 + 4SIP
Trang 36Các nhà sản xuất khi cung cấp sản phẩm cho IKEA bắt buộc phải chọn 1trong số 4 thang đánh giá trên kết hợp với hệ thống đánh giá chất lượng sẵn có tạiCông ty nhằm tạo ra sản phẩm có chất lượng
Công ty TNHH 76 là nhà cung cấp gia công các mặt hàng túi siêu thị lớnnhất cho tập đoàn IKEA đã lựa chọn hệ thống chất lượng QWAY, nhằm cải thiện hệthống quản lí chất lượng, tập trung bảo đảm chất lượng sản phẩm theo con mắtkhách hàng
Chất lượng sản phẩm theo con mắt khách hàng là khái niệm dùng để mô tảnhững mong đợi của khách hàng về sản phẩm và trong cảm nhận của khách hàng.Bao gồm:
Sơ đồ 2.2: Yêu cầu về chất lượng sản phẩm theo con mắt khách hàng
Tốt và an toàn: An toàn sử dụng
- Nguyên liệu có thể làm mới - Không gây độc hại
- Nguyên liệu có thể tái chế - Không gây dị ứng
- Không có hóa chất độc hại - Ít mùi
- Dễ vệ sinh và bảo dưỡng
Nguồn cung cấp: Phòng xuất nhập khẩu
Không những định hướng theo khách hàng mà ngoài ra hệ thống quản lí chấtlượng này còn được tiếp cận theo quá trình và cải tiến liên tục với sự tham gia củamọi thành viên vào trong hệ thống Qua đó Công ty đã tổ chức và thực hiện theo hệ
Chất lượng sản phẩm theo con mắt khách hàng
Trang 37thống chất lượng này và trong nhiều năm liền đã tạo ra những sản phẩm có chấtlượng cao xuất khẩu cho tập đoàn IKEA.
2.1.2 Bộ máy quản trị chất lượng:
Bộ máy quản trị chất lượng của Công ty được sắp xếp theo kiểu trực tuyến
Phòng Kĩ thuật – Công nghệ
Phòng kiểm nghiệm
Các phân xưởng sản xuất
Trang 38Là người trực tiếp nghiên cứu xây dựng và qui hoạch các chương trình dàihạn và hàng năm về công tác quản lí hệ thống chất lượng.
Xây dựng, triển khai và hướng dẫn thực hiện hệ thống chỉ tiêu chuẩn chấtlượng, hệ thống thông tin, báo cáo phục vụ quản lí và điều hành
Giao chỉ tiêu chất lượng hàng năm cho các bộ phận trong Công ty
Thực hiện việc thanh tra, giám sát đo lường việc thực hiện chất lượng
Chỉ đạo sản xuất, trực tiếp báo cáo với giám đốc các vấn đề liên quan đếnchất lượng trong Công ty
2.1.2.2 Phòng ban chức năng:
2.1.2.2.1 Phòng kế hoạch vật tư:
Có nhiệm vụ lập các kế hoạch sản xuất, kế hoạch cung ứng, tổ chức muahàng, lưu kho và bán hàng
Điều tra, phân tích và dự báo nhu cầu thị trường
Xây dựng các kế hoạch, các chỉ tiêu về năng lực sản xuất như: con người,nhà xưởng, thiết bị, máy móc
Thực hiện qui trình truy nguyên các vật tư, các thành phẩm và bán thành phẩm
2.1.2.2.2 Phòng xuất nhập khẩu:
Có nhiệm vụ tiếp nhận thông tin từ khách hàng, sau đó xử lí thông tin, báocáo lên ban giám đốc và truyền đạt tới mọi cán bộ công nhân viên trong Công ty
Trả lời các thông tin về chất lượng sản phẩm cho khách hàng
Quản lí hệ thống tài liệu về hệ thống chất lượng
Thực hiện qui trình khởi động đối với cả sản phẩm mới và sản phẩm cũ trongCông ty
2.1.2.2.3 Phòng kĩ thuật- công nghệ:
Xây dựng kế hoạch về các qui trình công nghệ, tiến trình công nghệ
Quản lí các tài liệu kĩ thuật sản phẩm trong đó bao gồm các thông tin chi tiếtliên quan đến chi tiết kĩ thuật sản phẩm, thông tin cho người tiêu dùng, các yêu cầucần có trong quá trình sản xuất
Xây dựng các tiêu chuẩn, định mức kĩ thuật, năng lực thiết bị
Chỉ đạo việc thực hiện bảo dưỡng, sửa chữa máy móc trong Công ty
Cải tiến qui trình sản xuất
2.1.2.2.4 Phòng kiểm nghiệm (KCS):
Thực hiện việc kiểm đầu vào với các nguyên vật liệu và các loại phụ kiệncủa Công ty
Trang 39Kiểm soát việc thực hiện sản xuất sản phẩm trên chuyền.
Quản lí dụng cụ đo và các phương pháp đo kiểm
Kiểm tra sản phẩm ở khâu cuối trước khi sản phẩm được bao gói và đưa vàovận chuyển
2.1.2.3 Phân xưởng sản xuất:
Có nhiệm vụ thực hiện các công đoạn sản xuất theo định mức, tiêu chuẩn đãđược đề ra Tiếp nhận các thông tin về chất lượng sản phẩm và đưa vào sản xuất Thựchiện việc bảo dưỡng máy móc định kì và bảo quản sản phẩm, vệ sinh công nghiệp
2.1.3 Công tác hoạch định chất lượng:
2.1.3.1 Hệ thống văn bản tài liệu chất lượng:
Hệ thống văn bản tài liệu của Công ty được chia thành 5 phần :
Phần 1: Số tay chất lượng
Phần 2: Các qui trình thực hiện
Phần 3: Các chỉ dẫn công việc
Phần 4: Các biên bản, hồ sơ, biểu mẫu, báo cáo
Phần 5: Các văn bản khác, tài liệu khác
Hệ thống văn bản trên được xây dựng bởi bộ phận soạn thảo do ban giámđốc phân công dưới sự hướng dẫn của chuyên viên tập đoàn IKEA cùng với hệthống tài liệu về chương trình QWAY do IKEA cung cấp Trong đó:
Ngoài ra tài liệu này mô tả những mục tiêu, chính sách chất lượng và cácbiện pháp thực hiện với các yếu tố của hệ thống chất lượng
Trang 40- Nội dung: Đây là tài liệu mô tả tất cả các qui trình thực hiện trong hệ thốngchất lượng bao gồm 6 qui trình:
1 Khởi động sản phẩm
2 Kiểm tra tiếp nhận
3 Kiểm soát sản xuất
4 Kiểm tra xuất xưởng
5 Kiểm soát hồ sơ và hàng mẫu
6 Cải tiến chất lượng sản phẩm
Phần 3: Các chỉ dẫn công việc:
- Mục đích:
Hướng dẫn các thao tác công việc cần thực hiện trong các qui trình được nêu
ở phần 2 Qua đó giúp cho người thực hiện hiểu rõ được việc mình cần làm và thựchiện công việc tốt hơn
- Nội dung:
Nêu lên các công việc cần làm và trình tự tiến hành của một qui trình cụ thể
Ví dụ: Trong qui trình khởi động : Các chỉ dẫn cần có ở qui trình này bao gồm:Tiếp nhận thông tin từ khách hàng như thế nào?
Báo giá ra sao?
Tiến trình chế thử mẫu gồm những công việc gì?
Qui trình thử nghiệm sản phẩm mới được tiến hành như thế nào?
Phần 4: Các biên bản, hồ sơ, biểu mẫu, báo cáo:
Các biểu mẫu giúp ghi lại việc thực hiện các công việc, các quá trình
Các biên bản , báo cáo, hồ sơ là những bằng chứng khách quan cho việcthực hiện chất lượng ở Công ty
Phần 5: Các văn bản, tài liệu khác:
Các văn bản tài liệu này không phải do Công ty soạn thảo nhưng liên quanđến hệ thống chất lượng của Công ty như các văn bản pháp luật liên quan đến luậtthương mại, luật kinh doanh, sản xuất hàng hóa….và các tài liệu do khách hàngcung cấp
Định kì, Công ty đã tiến hành tổ chức đánh giá nội bộ nhằm kiểm tra tínhhiệu quả của hệ thống, dựa vào đánh giá nội bộ để liên tục cải tiến những quá trình,những điểm không phù hợp, không ngừng hoàn thiện hệ thống Ngoài ra, Công tythường xuyên có những hoạt động tổ chức kiểm tra đánh giá các bộ phận thực hiệncông tác triển khai áp dụng những văn bản trên vào thực tế