Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
167,5 KB
Nội dung
TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM –––––––––––––––––––––––– Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: /TANDTC-KHXX (Dự thảo) ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Hà Nội, ngày tháng năm 2015 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH (SỬA ĐỔI) –––––––––––––––––––– I GIỚI THIỆU Luật tố tụng hành Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 24-11-2010 có hiệu lực thi hành từ ngày 01-7-2011 Theo quy định Luật tố tụng hành thẩm quyền giải khiếu kiện hành Tòa án nhân dân mở rộng; trình tự, thủ tục giải có sửa đổi, bổ sung quan trọng tạo sở pháp lý đầy đủ toàn diện để Toà án nhân dân giải khiếu kiện hành có hiệu quả, phù hợp với cam kết quốc tế Việt Nam Tuy nhiên, thực tiễn qua năm thi hành Luật tố tụng hành cho thấy, số quy định Luật bộc lộ hạn chế, bất cập (như: quy định thẩm quyền xét xử cấp Tòa án; quyền nghĩa vụ người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng; thủ tục tranh tụng phiên tòa ) Những hạn chế, bất cập Luật tố tụng hành nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng án, định hành bị sửa, bị hủy chiếm tỷ lệ cao; hiệu lực thi hành án, định Toà án vụ án hành chưa bảo đảm; cơng tác xét xử vụ án hành Tòa án nhân dân chưa đáp ứng mong đợi người dân toàn xã hội Ngày 28-11-2013, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua Hiến pháp mới, quy định “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”; “Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp; có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân” Theo quy định Hiến pháp 2013, nhiều nội dung quan trọng nguyên tắc tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân bổ sung, sửa đổi; cụ thể là: (1) Việc xét xử sơ thẩm Tòa án nhân dân có Hội thẩm tham gia, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn; (2) Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật; nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm; (3) Tòa án nhân dân xét xử công khai Trong trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, phong, mỹ tục dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên giữ bí mật đời tư theo yêu cầu đáng đương sự, Tòa án nhân dân xét xử kín; (4) Tòa án nhân dân xét xử tập thể định theo đa số, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn; (5) Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm; (6) Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo đảm; (7) Quyền bào chữa bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp đương bảo đảm; (8) Tòa án nhân dân tối cao quan xét xử cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; (9) Tòa án nhân dân tối cao thực việc tổng kết thực tiễn xét xử, bảo đảm áp dụng thống pháp luật xét xử; (10) Tòa án nhân dân có trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp Các quy định Hiến pháp năm 2013 nêu nội dung quan trọng cần cụ thể hóa luật tố tụng nói chung Luật tố tụng hành nói riêng, tạo sở pháp lý để Tòa án nhân dân thực có hiệu chức năng, nhiệm vụ giao Trên sở quan điểm, định hướng Đảng cải cách tư pháp quy định Hiến pháp 2013, theo phân công Ủy ban thường vụ Quốc hội, Tòa án nhân dân tối cao phối hợp với quan hữu quan xây dựng dự án Luật tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) Ngày 24-11-2014, kỳ họp thứ 8, Quốc hội khố XIII thơng qua Luật tổ chức Tồ án nhân dân (sửa đổi), theo nhiều nội dung quan trọng vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ nguyên tắc hoạt động Tòa án nhân dân; cấu tổ chức, thẩm quyền cấp Tòa án; nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán, Hội thẩm có thay đổi Những nội dung cần tiếp tục thể luật tố tụng nói chung Luật tố tụng hành nói riêng để bảo đảm tính đồng bộ, thống hệ thống pháp luật Căn Nghị số 70/2014/QH13 ngày 30-5-2014 Quốc hội điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh nhiệm kỳ Quốc hội khố XIII, năm 2014 Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2015; theo phân cơng Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Tòa án nhân dân tối cao phối hợp với quan hữu quan xây dựng dự án Luật tố tụng hành (sửa đổi) II MỤC TIÊU BAN HÀNH LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH (SỬA ĐỔI) Việc ban hành Luật tố tụng hành (sửa đổi) phải đạt mục tiêu sau đây: Thể chế hoá chủ trương, đường lối, quan điểm cải cách tư pháp xác định nghị quyết, văn kiện Đảng, đặc biệt Nghị số 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 “Về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”; cụ thể là: “Mở rộng thẩm quyền xét xử Tồ án khiếu kiện hành Đổi mạnh mẽ thủ tục giải khiếu kiện hành Tồ án; tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tham gia tố tụng, bảo đảm bình đẳng cơng dân quan cơng quyền trước Tồ án” Cụ thể hóa quy định Hiến pháp năm 2013 Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp; có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân; bảo đảm tranh tụng xét xử để Tòa án nhân dân thực chỗ dựa nhân dân cơng lý, góp phần tích cực vào việc bảo vệ khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân bị xâm phạm Bảo đảm trình tự thủ tục tố tụng hành có tính khả thi, dân chủ, cơng khai, công bằng, thuận lợi cho người tham gia tố tụng thực quyền nghĩa vụ mình; đề cao trách nhiệm cá nhân, quan, tổ chức hoạt động tố tụng hành Khắc phục hạn chế, vướng mắc, bất cập Luật tố tụng hành hành; bảo đảm án, định Tồ án có hiệu lực pháp luật phải thi hành Không làm cản trở việc thực điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên III CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA DỰ THẢO LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH (SỬA ĐỔI) Dự thảo Luật tố tụng hành (sửa đổi) quy định vấn đề sau đây: Quy định nguyên tắc tố tụng hành Quy định khiếu kiện thuộc thẩm quyền giải Toà án, thẩm quyền Toà án nhân dân cấp; nhiệm vụ, quyền hạn quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng hành Quy định vấn đề liên quan đến chứng minh, chứng tố tụng hành chính; việc phát kiến nghị sửa đổi, bổ sung huỷ bỏ văn pháp luật q trình giải vụ án hành Toà án Quy định thời hiệu, thủ tục khởi kiện, thụ lý vụ án hành chính; thời hạn chuẩn bị xét xử, đối thoại tố tụng hành Quy định việc giải vụ án hành theo thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm thủ tục đặc biệt xem xét lại định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Quy định việc giải vụ án hành theo thủ tục rút gọn Quy định thủ tục thi hành án, định Tòa án vụ án hành khiếu nại, tố cáo tố tụng hành IV ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH (SỬA ĐỔI) Về khiếu kiện thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân 1.1 Xác định vấn đề Theo quy định khoản Điều 28 Luật tố tụng hành Tòa án có thẩm quyền giải “Khiếu kiện định hành chính, hành vi hành chính, trừ định hành chính, hành vi hành thuộc phạm vi bí mật nhà nước lĩnh vực quốc phòng, an ninh, ngoại giao theo danh mục Chính phủ quy định định hành chính, hành vi hành mang tính nội quan, tổ chức” Khái niệm “quyết định hành chính” giải thích khoản Điều Luật tố tụng hành chưa làm rõ tiêu chí đặc trưng định hành (như: tính quyền lực công, tác động trực tiếp định hành quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức) Bởi vậy, thực tế, việc xác định văn có phải định hành đối tượng khởi kiện vụ án hành hay khơng gặp khó khăn Thêm vào đó, với quy định khiếu kiện thuộc thẩm quyền giải Tòa án nêu định xử lý hành Tòa án ban hành đối tượng khởi kiện vụ án hành Việc quy định Tòa án phải xem xét, phán định Tòa án ban hành khơng hợp lý khơng khả thi Bên cạnh đó, theo quy định khoản Điều 28 Luật tố tụng hành định hành chính, hành vi hành thuộc phạm vi bí mật nhà nước lĩnh vực quốc phòng, an ninh, ngoại giao Chính phủ quy định không thuộc đối tượng khởi kiện vụ án hành Quy định khơng phù hợp với quy định khoản Điều 14 Hiến pháp năm 2013 việc “Quyền người, quyền công dân bị hạn chế theo quy định Luật ” Hơn nữa, việc quy định quyền khởi kiện vụ án hành người dân bị hạn chế quan thực chức hành pháp (Chính phủ) không hợp lý 1.2 Mục tiêu phương án lựa chọn Quy định rõ xác khái niệm định hành để làm sở cho việc xác định đối tượng khởi kiện vụ án hành chính, khắc phục tồn tại, bất cập việc xem xét khiếu kiện thuộc thẩm quyền Tòa án; bảo đảm phù hợp với quy định Hiến pháp năm 2013 tính thống nhất, đồng với quy định Luật khiếu nại luật có liên quan 1.3 Phương án lựa chọn Trong dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung quy định “quyết định hành chính” định hành chính, hành vi hành thuộc thẩm quyền giải quyết, cụ thể là: “Quyết định hành văn quan hành nhà nước người có thẩm quyền quan hành nhà nước ban hành, định vấn đề cụ thể hoạt động quản lý hành áp dụng lần đối tượng cụ thể mà định làm phát sinh, thay đổi, hạn chế, chấm dứt quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức có nội dung làm phát sinh nghĩa vụ, ảnh hưởng đến quyền, lợi ích cá nhân, quan, tổ chức” Dự thảo Luật quy định Tồ án có thẩm quyền giải khiếu kiện định hành chính, hành vi hành chính, trừ định hành chính, hành vi hành thuộc phạm vi bí mật nhà nước lĩnh vực quốc phòng, an ninh, ngoại giao theo quy định luật, định, hành vi Tòa án nhân dân việc áp dụng biện pháp xử lý hành chính, xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng định hành chính, hành vi hành mang tính nội quan, tổ chức hệ thống quan, tổ chức 1.4 Tác động phương án lựa chọn Với phương án lựa chọn, mặt mở rộng thẩm quyền giải Toà án nhân dân khiếu kiện hành (quyền khiếu kiện bị hạn chế theo quy định Luật); đồng thời, với việc loại trừ định, hành vi Toà án việc áp dụng biện pháp xử lý hành xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng bảo đảm tính khả thi, phù hợp với tình hình thực tế nước ta Về phân định thẩm quyền Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương; Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương 2.1 Xác định vấn đề Trong thời gian qua, án, định hành Tòa án nhân dân cấp huyện bị hủy, sửa chiếm tỷ lệ cao Một số ý kiến cho việc giao cho Tòa án nhân dân cấp huyện giải khiếu kiện định hành chính, hành vi hành Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện Ủy ban nhân dân cấp huyện nguyên nhân dẫn tới việc giải vụ án Tòa án khơng bảo đảm khách quan có ảnh hưởng, tác động quan quản lý hành nhà nước địa phương Bởi vậy, quy định thẩm quyền sơ thẩm khiếu kiện hành Tòa án nhân dân cấp huyện cần cân nhắc lại 2.2 Mục tiêu phương án lựa chọn Hạn chế tối đa tác động tiêu cực nảy sinh từ quan thực quyền hành pháp địa phương Thẩm phán, Hội thẩm; bảo đảm thực nguyên tắc hiến định Thẩm phán, Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật xét xử; phân định thẩm quyền hợp lý để Tòa án giải khiếu kiện hành khách quan, cơng bằng, pháp luật 2.3 Phương án lựa chọn Trong dự thảo Luật sửa đổi quy định thẩm quyền Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh theo hướng Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh không giải khiếu kiện định hành chính, hành vi hành của Ủy ban nhân dân cấp huyện, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện mà loại khiếu kiện giao cho Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giải sơ thẩm 2.4 Tác động phương án lựa chọn Việc quy định Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh không giải khiếu kiện định hành chính, hành vi hành của Ủy ban nhân dân cấp huyện, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện mà loại khiếu kiện giao cho Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giải sơ thẩm bảo đảm cho việc giải vụ án Toà án khách quan, phù hợp với điều kiện, tình hình nước ta Sửa đổi phù hợp với định hướng cải cách tư pháp; phải có chế tố tụng để người dân tiếp cận cơng lý cách nhanh nhất, thuận lợi nhất; người dân tìm đến Tòa án yêu cầu họ phải tiếp nhận giải khách quan, công bằng, bảo đảm công lý Về người đại diện người bị kiện tố tụng hành 3.1 Xác định vấn đề Theo quy định khoản Điều 49 khoản Điều 54 Luật tố tụng hành người bị kiện ủy quyền cho người đại diện tham gia giải vụ án hành chính; người đại diện không ủy quyền lại cho người thứ ba phải thực toàn quyền, nghĩa vụ tố tụng hành người bị kiện Quy định thực tế nảy sinh bất cập nhiều trường hợp, người bị kiện ủy quyền cho cán bộ, công chức không nắm rõ thẩm quyền xem xét, giải việc liên quan đến định hành chính, hành vi hành bị khiếu kiện, chí có trường hợp ủy quyền cho Luật sư tham gia tố tụng làm cho việc tổ chức đối thoại đương sự, việc kiểm tra, đánh giá chứng cứ, tranh luận phiên tòa gặp khó khăn, khơng hiệu quả, việc giải vụ án bị kéo dài, khơng bảo đảm để Tòa án xem xét giải khách quan, toàn diện vụ án 3.2 Mục tiêu phương án lựa chọn Bảo đảm người đại diện người bị kiện tố tụng hành phải người có đủ hiểu biết, kinh nghiệm quản lý để đưa ý kiến, quan điểm, lập luận định hành chính, hành vi hành bị khiếu kiện; bảo đảm chất lượng đối thoại, tranh tụng phiên tòa; góp phần giải vụ án hiệu quả, bảo đảm công bằng, công lý 3.3 Phương án lựa chọn Trong dự thảo Luật, bên cạnh việc kế thừa quy định hợp lý người đại diện Luật tố tụng hành hành bổ sung quy định: “Trường hợp người bị kiện người đứng đầu quan, tổ chức quan, tổ chức người ủy quyền phải người có chức danh quản lý, thực chức năng, nhiệm vụ lĩnh vực có liên quan đến định hành chính, hành vi hành bị khiếu kiện” 3.4 Tác động phương án lựa chọn Với việc bổ sung quy định người đại diện người bị kiện quan, tổ chức dự thảo Luật giúp cho việc giải vụ án thực chất hiệu quả; chất lượng đối thoại người dân quan công quyền; chất lượng tranh tụng phiên tòa nâng lên; củng cố niềm tin nhân dân toàn xã hội vào việc giải khiếu kiện hành Tòa án Về thủ tục phúc thẩm lần 4.1 Xác định vấn đề Theo Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Tòa án nhân dân tổ chức theo cấp; bao gồm: Tòa án nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương; Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Tòa án nhân dân cấp cao Tòa án nhân dân tối cao Như vậy, thẩm quyền cấp Tòa án cần điều chỉnh lại cho phù hợp; bảo đảm địa vị pháp lý Tòa án nhân dân tối cao quan xét xử cao nhất, thực tốt nhiệm vụ hiến định giám đốc việc xét xử, bảo đảm áp dụng thống pháp luật xét xử Bên cạnh đó, năm qua, cơng tác giải đơn đề nghị giám đốc thẩm bộc lộ nhiều bất cập, đặc biệt tình trạng tải việc giải đơn đề nghị giám đốc thẩm Tòa án nhân dân tối cao dẫn đến tình trạng có sai sót q trình giải vụ án không phát giải kịp thời, hậu khó khắc phục, ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp người dân 4.2 Mục tiêu phương án lựa chọn Tạo chế tố tụng để Tòa án phát giải nhanh chóng sai sót q trình giải vụ án, khôi phục bảo vệ kịp thời quyền, lợi ích đáng người tham gia tố tụng; khắc phục tình trạng tải việc giải đơn đề nghị giám đốc thẩm Tòa án nhân dân tối cao 4.3 Phương án lựa chọn Dự thảo Luật quy định thủ tục phúc thẩm lần trường hợp án, định phúc thẩm Toà hành Tồ án nhân dân cấp cao bị kháng cáo, kháng nghị 4.4 Tác động phương án lựa chọn Với phương án lựa chọn quy định dự thảo Luật bảo đảm cho việc giải vụ án nhanh chóng, kịp thời giảm tải việc kháng nghị giám đốc thẩm lên Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao; đồng thời việc quy định thủ tục phúc thẩm lần không trái với quy định Hiến pháp năm 2013 Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 2014 Đây trình tự tố tụng quy định hệ thống luật nhiều nước giới Về thủ tục rút gọn 5.1 Xác định vấn đề Việc Luật tố tụng hành hành quy định tất khiếu kiện hành Tòa án nhân dân giải theo trình tự, thủ tục giống (trừ thủ tục giải khiếu nại danh sách cử tri) chưa hợp lý Theo tinh thần quy định khoản khoản Điều 103 Hiến pháp năm 2013 bên cạnh thủ tục thơng thường, việc xét xử tiến hành theo thủ tục rút gọn Thẩm phán thực khơng bắt buộc phải có Hội thẩm nhân dân tham gia Như vậy, để cụ thể hóa quy định Hiến pháp năm 2013, bảo đảm giải nhanh gọn, kịp thời vụ án đơn giản, chứng rõ ràng cần quy định thủ tục rút gọn tố tụng hành 5.2 Mục tiêu phương án lựa chọn Cụ thể hóa quy định Hiến pháp năm 2013 thủ tục rút gọn; tạo chế tố tụng để giải nhanh gọn, kịp thời vụ án đơn giản, chứng rõ ràng; góp phần trì trật tự xã hội, khôi phục bảo vệ quyền, lợi ích đáng cá nhân, quan, tổ chức 5.3 Phương án lựa chọn Trong dự thảo Luật bổ sung quy định thủ tục rút gọn Thẩm phán thực không bắt buộc phải có Hội thẩm nhân dân tham gia, áp dụng để giải vụ án có tình tiết đơn giản, chứng đầy đủ, rõ ràng; khơng có người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; mức xử phạt 50 triệu đồng không kèm theo hình thức xử phạt bổ sung, biện pháp khắc phục hậu 5.4 Tác động phương án lựa chọn Việc quy định thủ tục rút gọn tố tụng hành bảo đảm u cầu cụ thể hóa Hiến pháp năm 2013; tạo sở pháp lý để Tòa án giải nhanh chóng, hiệu quả, tiết kiệm thời gian chi phí cho đương Thủ tục áp dụng nhiều nước giới Về lệ phí giám đốc thẩm 6.1 Xác định vấn đề Hiện nay, tình trạng đương có đơn đề nghị đốc thẩm nhiều, số lượng đơn đề nghị chấp nhận kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm lại chiếm tỉ lệ thấp Một ngun nhân tình trạng có nhiều đương làm đơn đề nghị với ý thức cầu may nhằm kéo dài thời gian thi hành án, gây khó khăn cho bên thi hành án; có nhiều trường hợp đương làm đơn gửi nhiều quan, tổ chức khác tất đơn sau gửi Tòa án Tòa án phải xem xét Với thực trạng này, có ý kiến đề nghị quy định lệ phí nộp đơn đề nghị giám đốc thẩm để ràng buộc trách nhiệm đương sự; đồng thời quy định cụ thể trình tự, thủ tục giải đơn đề nghị giám đốc thẩm để bảo đảm quyền lợi người có đơn nộp lệ phí nâng cao chất lượng, hiệu công tác 6.2 Mục tiêu phương án lựa chọn Tố tụng hóa thủ tục giải đơn đề nghị giám đốc thẩm; xác định trách nhiệm người đề nghị Tòa án việc nhận giải đơn đề nghị giám đốc thẩm 6.3 Phương án lựa chọn Trong dự thảo Luật bổ sung quy định lệ phí giám đốc thẩm để tránh việc gửi đơn đề nghị xem xét kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm tràn lan, theo đương đề nghị xem xét án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật phải nộp lệ phí giám đốc thẩm, trừ trường hợp miễn nộp tiền tạm ứng án phí, tiền tạm ứng lệ phí, án phí, lệ phí Tòa án theo quy định pháp luật án phí, lệ phí Tòa án Bên cạnh đó, dự thảo Luật quy định cụ thể về thời hạn, thủ tục xem xét đơn đề nghị giám đốc thẩm theo hướng quy định chặt chẽ việc thụ lý đơn, phân công cán xét đơn, thời hạn, thủ tục giải đơn 6.4 Tác động phương án lựa chọn Với phương án lựa chọn ràng buộc trách nhiệm người có đơn đề nghị giám đốc thẩm Tòa án việc giải đơn đề nghị giám đốc thẩm Tạo chế pháp lý minh bạch, rõ ràng; khắc phục bất cập công tác giải đơn đề nghị giám đốc thẩm Về thẩm quyền Hội đồng giám đốc thẩm 7.1 Xác định vấn đề Quan niệm giám đốc thẩm, tái thẩm cấp xét xử khơng xác dẫn đến việc quy định thẩm quyền Hội đồng giám đốc thẩm, tái thẩm chưa phù hợp, làm cho việc giải nhiều vụ án bị kéo dài, gây tốn thời gian chi phí cho đương Tòa án (trên thực tế, có nhiều vụ việc có đủ để Hội đồng giám đốc thẩm, tái thẩm định theo quy định Luật tố tụng hành hành phải hủy để xét xử lại) Theo quy định khoản Điều 103 Hiến pháp năm 2013 “Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo đảm” Quy định cần hiểu vụ án sau xét xử sơ thẩm, đương sự, Viện kiểm sát có kháng cáo, kháng nghị hợp lệ phải xét xử phúc thẩm; quy định khơng có nghĩa có xét xử sơ thẩm xét xử phúc thẩm “cấp xét xử” 7.2 Mục tiêu phương án lựa chọn Tạo sở pháp lý để Tòa án giải vụ án hiệu quả, tiết kiệm thời gian chi phí cách hợp lý; kịp thời khắc phục sai sót xét xử 7.3 Phương án lựa chọn Dự thảo Luật quy định Hội đồng giám đốc thẩm có quyền sửa phần toàn án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật có đủ điều kiện: (1) Kết luận án, định khơng phù hợp với tình tiết khách quan vụ án có sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng luật nội dung mà Hội đồng giám đốc thẩm khắc phục ngay; (2) Các tài liệu, chứng hồ sơ vụ án đầy đủ để Hội đồng giám đốc thẩm xem xét, định 7.4 Tác động phương án lựa chọn Với phương án lựa chọn, việc giải vụ án khơng quay vòng nhiều lần nay, gây tốn chi phí thời gian đương Nhà nước; đồng thời bảo đảm cho việc giải vụ án có điểm dừng tạo sở cho việc ban hành án lệ Về thi hành án hành 8.1 Xác định vấn đề Về thi hành án hành chính, theo quy định hành việc thi hành án hành thực theo chế “tự thi hành” Mặc dù Luật tố tụng hành có quy định giao cho Cơ quan thi hành án dân có trách nhiệm đôn đốc việc thi hành quy định không hiệu Thực tiễn công tác thi hành án hành cho thấy nhiều bất cập cần có quy định chặt chẽ việc giám sát, bảo đảm cho án, định hành thi hành nghiêm chỉnh 10 8.2 Mục tiêu phương án lựa chọn Nâng cao chất lượng hiệu cơng tác thi hành án hành chính; bảo đảm án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật phải cá nhân, có quan, tổ chức nghiêm chỉnh chấp hành 8.3 Phương án lựa chọn Trong dự thảo Luật bổ sung quy định Toà án có thẩm quyền định buộc thi hành án hành chính; Cơ quan thi hành án dân có thẩm quyền phải tiến hành đôn đốc việc thi hành theo nội dung án, định Toà án Trường hợp Cơ quan thi hành án dân đôn đốc mà người phải thi hành án khơng thi hành án, định Tồ án Cơ quan thi hành án dân tiến hành lập biên việc không thi hành án Biên việc không thi hành án phải gửi cho Thủ trưởng quan cấp trực tiếp người phải thi hành án để xử lý trách nhiệm người không thi hành án 8.4 Tác động phương án lựa chọn Với phương án lựa chọn, trách nhiệm Tòa án quan cấp trực tiếp người phải thi hành án tăng cường; góp phần nâng cao chất lượng hiệu cơng tác thi hành án hành Trên Báo cáo đánh giá tác động dự án Luật tố tụng hành (sửa đổi) Tồ án nhân dân tối cao xin kính trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến CHÁNH ÁN Nơi nhận: - Như trên; - Ủy ban thường vụ Quốc hội; - Uỷ ban tư pháp Quốc hội; - Uỷ ban pháp luật Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Ban Chỉ đạo CCTPTW; - Ban Nội TW; - Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Văn phòng Chính phủ; - Thanh tra Chính phủ; - Viện kiểm sát nhân dân tối cao; - Bộ Tư pháp; - Bộ Quốc phòng; - Bộ Cơng an; - Bộ Nội vụ; - Bộ Tài chính; - Bộ Tài ngun Mơi trường; - Trung ương Hội luật gia Việt Nam; - Liên đoàn luật sư Việt Nam; - Lưu: VT (TANDTC, Viện KHXX) Trương Hồ Bình 11 ... lợi ích hợp pháp đương bảo đảm; (8) Tòa án nhân dân tối cao quan xét xử cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; (9) Tòa án nhân dân tối cao thực việc tổng kết thực tiễn xét xử, bảo đảm áp dụng... thuộc trung ương 2.1 Xác định vấn đề Trong thời gian qua, án, định hành Tòa án nhân dân cấp huyện bị hủy, sửa chiếm tỷ lệ cao Một số ý kiến cho việc giao cho Tòa án nhân dân cấp huyện giải khiếu... theo cấp; bao gồm: Tòa án nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương; Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Tòa án nhân dân cấp cao Tòa án nhân dân tối cao Như