1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

To trinh Nghi dinh 22

12 100 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ TƯ PHÁP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: /TTr - BTP Hà Nội, ngày tháng năm 2016 DỰ THẢO TỜ TRÌNH Về dự thảo Nghị định thay Nghị định số 22/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tư pháp Kính gửi: Chính phủ Thực Chương trình cơng tác Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ năm 2016, Nghị số 49/NQ-CP ngày 07 tháng năm 2016 Chính phủ Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng năm 2016, Nghị số 71/NQ-CP ngày 05 tháng năm 2016 Chính phủ Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng năm 2016 thực ý kiến đạo Chính phủ Công văn số 1613/TTg-TCCV ngày 10/9/2016 việc xây dựng Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, Bộ Tư pháp triển khai việc xây dựng dự thảo Nghị định thay Nghị định số 22/2013/NĐ-CP ngày 13/3/2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tư pháp Bộ Tư pháp trình Chính phủ dự thảo Nghị định thay Nghị định số 22/2013/NĐ-CP với nội dung cụ thể sau đây: I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH NGHỊ ĐỊNH Nghị định số 22/2013/NĐ-CP ban hành cụ thể hóa đường lối, quan điểm, sách Đảng, pháp luật Nhà nước kiện toàn tổ chức máy nhà nước theo hướng cải cách hành chính, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phương thức hoạt động Bộ Tư pháp theo hướng quản lý đa ngành, đa lĩnh vực, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sách pháp luật Chức năng, nhiệm vụ Bộ, Ngành rà soát xác định rõ ràng, cụ thể, khơng bỏ sót không chồng chéo với Bộ, ngành khác; phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước với hoạt động nghiệp lĩnh vực quản lý nhà nước Bộ; đề cao trách nhiệm Bộ Tư pháp chịu trách nhiệm trước Chính phủ quản lý thống phạm vi nước công tác xây dựng thi hành pháp luật, kiểm tra văn quy phạm pháp luật, phổ biến, giáo dục pháp luật, thi hành án dân sự, hành tư pháp, bổ trợ tư pháp, hướng dẫn nghiệp vụ công tác pháp chế Bộ, Ngành, địa phương, doanh nghiệp Nhà nước hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp công tác Tư pháp khác phạm vi nước; quản lý nhà nước dịch vụ công lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Cho đến nay, bản, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Bộ, ngành Tư pháp chồng chéo, trùng lặp với Bộ, ngành khác Cơ cấu tổ chức Bộ Tư pháp theo quy định Nghị định số 22/2013/NĐ-CP kiện toàn, củng cố, thành lập chuyển đổi mơ hình hoạt động số đơn vị thuộc Bộ để đáp ứng yêu cầu triển khai thực nhiệm vụ giao, cụ thể: Vụ Bổ trợ tư pháp, Vụ Hành tư pháp, Cơ quan đại diện Bộ Tư pháp thành phố Hồ Chí Minh chuyển đổi thành Cục Bổ trợ tư pháp, Cục Hộ tịch, quốc tịch, chứng thực, Cục Cơng tác phía Nam, đến nay, hoạt động đơn vị vào ổn định, qua đánh giá Bộ Tư pháp, việc chuyển đổi mơ hình hoạt động đơn vị nêu góp phần tạo chuyển biến tích cực hoạt động đơn vị, tạo điều kiện đẩy mạnh phân cấp quản lý cho đơn vị, giảm tải cơng việc mang tính chất vụ mà Lãnh đạo Bộ phải trực tiếp xử lý Trong cấu tổ chức Bộ hình thành thích hợp số quan quản lý chuyên ngành, lĩnh vực để phù hợp với việc tổ chức Bộ quản lý nhà nước đa ngành, đa lĩnh vực, giải tốt vấn đề phân cấp, ủy quyền Bộ trưởng quản lý chuyên ngành, lĩnh vực thực quản lý chuyên sâu, ổn định ngành, lĩnh vực cụ thể Trong thời gian 03 năm thực Nghị định số 22/2013/NĐ-CP, Bộ xây dựng trình quan có thẩm quyền thành lập Cục Quản lý xử lý vi phạm hành theo dõi thi hành pháp luật theo yêu cầu triển khai thi hành Luật xử lý vi phạm hành kiện tồn Tổng cục Thi hành án dân để thực nhiệm vụ quản lý công tác thi hành án hành theo Luật tố tụng hành Đồng thời Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành định thành lập Văn phòng Đảng – Đoàn thể Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng thuộc Bộ Tư pháp theo quy định pháp luật Trên sở Nghị định số 22/2013/NĐ-CP, Bộ Tư pháp kiện toàn cấu tổ chức đơn vị thuộc Bộ, bảo đảm phân định rõ, không chồng chéo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đơn vị, thể chế hóa việc phân cấp thẩm quyền Thủ trưởng đơn vị với Bộ theo hướng quy định rõ nhiệm vụ Thủ trưởng đơn vị định, nhiệm vụ Thủ trưởng đơn vị tham mưu, trình Bộ trưởng xem xét, giải Phương thức lề lối làm việc có nhiều tiến hơn, mở rộng dân chủ, phân cấp quản lý đẩy mạnh đôi với việc tăng cường công tác hướng dẫn, kiểm tra, giám sát thực Bộ Tư pháp tổ chức rà soát, đánh giá hiệu tổ chức hoạt động Phòng đơn vị thuộc Bộ Qua đánh giá Bộ đơn vị thuộc Bộ, mơ hình cấp Phòng đơn vị thuộc Bộ phát huy hiệu đạt nhiều kết tích cực như: Việc thành lập đơn vị cấp Phòng thuộc Bộ nhìn chung thực sở đánh giá cần thiết việc thành lập tổ chức, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mối quan hệ công tác nhằm bảo đảm tổ chức cơng việc có hiệu quả; việc thành lập cấp Phòng đơn vị góp phần bảo đảm có đầu mối tính chun sâu, chun mơn hóa cao theo lĩnh vực cơng tác đơn vị, tạo điều kiện cho Lãnh đạo đơn vị tập trung đạo, điều hành công việc chung, định hướng có tính chất quan trọng cho hoạt động đơn vị, đồng thời tạo môi trường rèn luyện, đào tạo cán Tuy nhiên, sau năm thực Nghị định số 22/2013/NĐ-CP, nhiều quy định Nghị định bộc lộ điểm chưa phù hợp với văn ban hành thực tiễn thực nhiệm vụ Bộ Cụ thể sau: Nghị định số 22/2013/NĐ-CP ban hành vào Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18/4/2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu kiện toàn tổ chức máy Bộ, ngành theo cấu Chính phủ nhiệm kỳ 2016-2021, ngày 01/9/2016 Chính phủ ban hành Nghị định số 123/2016/NĐ-CP thay Nghị định số 36/2012/NĐ-CP, có quy định nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức Bộ, quan ngang Bộ việc thực cải cách hành chính, quản lý nhà nước dịch vụ nghiệp công thuộc ngành lĩnh vực, công tác tổ chức, cán bộ, cấu tổ chức Bộ tiêu chí thành lập tổ chức trực thuộc Bộ Theo cần sửa đổi Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tư pháp để bảo đảm phù hợp với quy định Nghị định số 123/2016/NĐ-CP Sau Nghị định số 22/2013/NĐ-CP, nhiều văn ban hành như: Hiến pháp năm 2013; Luật hộ tịch năm 2014; Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2015, Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật ban hành văn quy phạm pháp luật; Nghị số 107/2015/NQ-QH13 ngày 26/11/2015 Quốc Hội thực chế định thừa phát lại; Nghị định số 22/2015/NĐ-CP ngày 16/02/2015 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Phá sản Quản tài viên hành nghề quản lý, lý tài sản; Nghị số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 Chính phủ hỗ trợ phát triển doanh nghiệp đến năm 2020 , theo văn quy phạm pháp luật nêu trên, chức năng, nhiệm vụ Bộ Tư pháp số lĩnh vực tiếp tục được tăng cường, mở rộng đòi hỏi cần rà soát, hệ thống lại Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Mơ hình tổ chức số đơn vị thuộc Bộ Tư pháp bộc lộ bất cập, hạn chế so với yêu cầu quản lý nhà nước lĩnh vực, đặc biệt bối cảnh đẩy mạnh cải cách hành chính, đơn giản hố thủ tục hành chính, xã hội hố hoạt động tư pháp xây dựng hành phục vụ Điều đòi hỏi phải có kiện tồn, đổi mơ hình tổ chức nhằm tạo điều kiện tổ chức máy nhân cần thiết để triển khai thực có hiệu nhiệm vụ trị Bộ, ngành Tư pháp, hồn thành mục tiêu cải cách hành chính, cải cách tư pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Xuất phát từ vấn đề nêu trên, việc nghiên cứu, xây dựng Nghị định thay Nghị định số 22/2013/NĐ-CP ngày 13/3/2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tư pháp cần thiết, đáp ứng yêu cầu đổi tổ chức hoạt động Bộ, ngành Tư pháp II QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH Bảo đảm phù hợp với chủ trương, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước tổ chức máy quan hành nhà nước, luật ban hành, Nghị định số 123/2016/NĐ-CP ngày 01/9/2016 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ Rà sốt, hệ thống hóa đầy đủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Bộ, bảo đảm quy định rõ ràng, cụ thể, không quy định chồng chéo nhiệm vụ, quyền hạn Bộ với Bộ, ngành khác; đồng thời, tạo điều kiện để phát huy vai trò Bộ việc tham mưu, giúp Chính phủ quản lý nhà nước cơng tác tư pháp pháp luật, đáp ứng yêu cầu xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, cải cách tư pháp, cải cách hành chính, xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Cơ cấu tổ chức Bộ hợp lý đủ để bao quát toàn nhiệm vụ quản lý Bộ, đảm bảo nguyên tắc tổ chức thực nhiều việc, việc không nên giao nhiều tổ chức chịu trách nhiệm; việc có liên quan đến nhiều tổ chức có đầu mối chịu trách nhiệm tổng thể trước Lãnh đạo Bộ; bảo đảm ổn định tổ chức hoạt động đơn vị thuộc Bộ Kế thừa phát triển nội dung hợp lý Nghị định số 22/2013/NĐ-CP Chính phủ, bảo đảm tính ổn định việc thực chức năng, nhiệm vụ giao III QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH Thực Kế hoạch xây dựng Nghị định thay Nghị định số 22/2013/NĐ-CP, Bộ Tư pháp triển khai hoạt động cần thiết cho công tác xây dựng dự thảo Nghị định theo quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2015 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, cụ thể sau: Rà soát chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đơn vị thuộc Bộ, đề xuất mơ hình tổ chức đơn vị, mơ hình tổ chức Bộ nội dung sửa đổi, bổ sung quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Tư pháp (Công văn số 2568/BTP-TCCB ngày 03/8/2016 Bộ Tư pháp) Thành lập Ban soạn thảo, Tổ biên tập xây dựng dự thảo Nghị định số 22/2013/NĐ-CP (do 02 đồng chí Thứ trưởng Bộ Tư pháp Trưởng, Phó Trưởng Ban soạn thảo) Xây dựng dự thảo Nghị định Đề án kiện toàn tổ chức đơn vị thuộc Bộ theo Nghị định số 83/2006/NĐ-CP ngày 17/8/2006 Chính phủ quy định trình tự, thủ tục thành lập, tổ chức lại, giải thể tổ chức hành chính, tổ chức nghiệp nhà nước Họp Ban soạn thảo, Tổ biên tập; gửi lấy ý kiến Bô, ngành, quan, tổ chức có liên quan gửi đăng lấy ý kiến góp ý Cổng Thơng tin điện tử Bộ Tư pháp để chỉnh lý, hoàn thiện nội dung dự thảo theo quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Thẩm định dự thảo Nghị định theo quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Nghị định số 83/2006/NĐ-CP Chỉnh lý, hoàn thiện dự thảo Nghị định văn có liên quan IV BỐ CỤC VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH Về bố cục dự thảo Nghị định Dự thảo Nghị định, gồm Điều, cụ thể: - Điều Vị trí, chức năng; - Điều Nhiệm vụ quyền hạn; - Điều Cơ cấu tổ chức; - Điều Hiệu lực thi hành; - Điều Trách nhiệm thi hành Nội dung dự thảo Nghị định 2.1 Về chức (Điều 1) Trên sở rà soát chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Bộ Tư pháp sau Nghị số 22/2013/NĐ-CP ban hành cho thấy Bộ Tư pháp giao số nhiệm vụ thừa phát lại1, quản tài viên2 chức không thay đổi Đồng thời, để bảo đảm xác định rõ chức Bộ Tư pháp công tác theo dõi thi hành pháp luật, trợ giúp pháp lý, Điều dự thảo Nghị định bổ sung chức Bộ Tư pháp vấn đề cụ thể sau: “Bộ Tư pháp quan Chính phủ, thực chức quản lý nhà nước về: xây dựng theo dõi thi hành pháp luật, kiểm tra văn quy phạm pháp luật, kiểm sốt thủ tục hành chính, phổ biến, giáo dục pháp luật, thi hành án dân sự, thi hành án hành chính, hành tư pháp, bổ trợ tư pháp, trợ giúp pháp lý, bồi thường nhà nước; …” 2.2 Về nhiệm vụ, quyền hạn (Điều 2) Theo Nghị số 107/2015/NQ-QH13 Nghị định số 22/2015/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật phá sản Quản tài viên hành nghề quản lý, lý tài sản a) Về nhiệm vụ, quyền hạn phù hợp nhiệm vụ cần bổ sung Dự thảo Nghị định kế thừa quy định nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Tư pháp Điều Nghị định số 22/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung nhiệm vụ, quyền hạn giao có điều chỉnh theo văn ban hành sau Nghị định số 22/2013/NĐ-CP, cụ thể sau: - Bổ sung nhiệm vụ điểm b khoản nhiệm vụ “b) Thẩm định đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh Bộ, quan ngang Bộ; chủ trì, phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ chuẩn bị ý kiến Chính phủ đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh khơng Chính phủ trình ý kiến Chính phủ kiến nghị luật, pháp lệnh theo quy định pháp luật” để phù hợp với Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015; - Bổ sung điểm h khoản nhiệm vụ: “Quản lý nhà nước Cơ sở liệu quốc gia pháp luật” để phù hợp với quy định Điều 22 Nghị định số 52/2015/NĐ-CP ngày 28/5/2015 Chính phủ quy định Cơ sở liệu quốc gia pháp luật; - Sửa đổi, bổ sung điểm a khoản nhiệm vụ kiểm tra văn QPPL quyền địa phương đơn vị hành – kinh tế đặc biệt ban hành; bỏ cụm từ “xử lý theo thẩm quyền” để phù hợp với Điều 165, 166 Luật ban hành Điều 119 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật ban hành văn quy phạm pháp luật; - Bổ sung điểm b khoản nhiệm vụ “Chỉ đạo, hướng dẫn việc xây dựng xây dựng xã, phường tiếp cận pháp luật” để phù hợp với Quyết định số 09/2013/QĐ-TTg ngày 24/01/2013 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy định chuẩn tiếp cận pháp luật người dân sở; - Bổ sung vào khoản 16 nhiệm vụ thừa phát lại theo Nghị số 107/2015/NQ-QH13 ngày 29/11/2015 Quốc hội thực chế định Thừa phát lại; - Bổ sung vào khoản 16 nhiệm vụ quản tài viên hành nghề quản lý lý tài sản theo Nghị định số 22/2015/NĐ-CP ngày 16/2/2016 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Phá sản Quản tài viên hành nghề quản lý, lý tài sản; - Quy định khái quát lại nhiệm vụ “Ban hành, quản lý hướng dẫn sử dụng thống biểu mẫu, giấy tờ, sổ sách lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ theo quy định pháp luật” khoản 18; - Tách nhiệm vụ hợp tác quốc tế pháp luật tư pháp thành hai khoản: khoản 19 quy định công tác “pháp luật quốc tế” khoản 21 quy định công tác “hợp tác quốc tế pháp luật tư pháp” Đồng thời bổ sung khoản 20 nhiệm vụ: “Là quan giúp Thủ tướng Chính phủ đạo thống cơng tác giải tranh chấp đầu tư quốc tế đại diện pháp lý cho Chính phủ giải tranh chấp đầu tư quốc tế” để phù hợp với Quyết định số 04/2014/QĐ-TTg ngày 14/01/2014 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế phối hợp giải tranh chấp đầu tư quốc tế; Đồng thời, dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung số nhiệm vụ Bộ Tư pháp công tác pháp luật quốc tế hợp tác quốc tế pháp luật tư pháp để bảo đảm phù hợp với thực tế nhiệm vụ Bộ Tư pháp, tách bạch rõ nhiệm vụ Bộ “pháp luật quốc tế” “hợp tác quốc tế pháp luật tư pháp”; - Bổ sung nhiệm vụ: “Làm thường trực cơng tác cải cách tư pháp Chính phủ; thực nhiệm vụ cải cách tư pháp lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ theo phân cơng, phân cấp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ” khoản 26, Điều “cải cách hành chính, cải cách tư pháp” để phù hợp với thực tế nhiệm vụ Bộ Tư pháp công tác cải cách tư pháp; - Về nhiệm vụ kiểm sốt thủ tục hành chính: Sau Chính phủ ban hành Nghị định thay Nghị định số 74/2012/NĐ-CP, Bộ Tư pháp phối hợp với Văn phòng Chính phủ xác định rõ chức năng, nhiệm vụ Bộ Tư pháp với Văn phòng Chính phủ Bộ, ngành có liên quan cơng tác kiểm sốt thủ tục hành chính, bảo đảm phù hợp với quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật gắn kết chặt chẽ, đồng cải cách hành với xây dựng Chính phủ điện tử kiểm sốt thủ tục hành lãnh đạo trực tiếp Thủ tướng Chính phủ theo yêu cầu Nghị số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 Chính phủ hỗ trợ phát triển doanh nghiệp đến năm 2020 b) Về nhiệm vụ không phù hợp Qua rà soát, đánh giá cho thấy, theo quy định Luật giám định tư pháp năm 2012, Bộ Tư pháp quan giúp Chính phủ thống quản lý nhà nước giám định tư pháp; Bộ Y tế, Bộ Cơng an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng, Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch, Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam bộ, quan ngang khác thực quản lý nhà nước chịu trách nhiệm trước Chính phủ tổ chức, hoạt động giám định tư pháp lĩnh vực quản lý; phối hợp với Bộ Tư pháp việc thống quản lý nhà nước giám định tư pháp; Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn thực quản lý nhà nước giám định tư pháp địa phương Qua thực tiễn hoạt động quản lý Bộ Tư pháp, hoạt động giám định tư pháp gắn liền với yêu cầu quản lý chuyên môn, nghiệp vụ Bộ, Ngành đội ngũ giám định viên Do đó, việc thực vai trò quản lý Bộ Tư pháp chưa thực phát huy hiệu Tuy vậy, Luật Giám định tư pháp năm 2012 quy định nhiệm vụ quản lý nhà nước giám định tư pháp thuộc Bộ Tư pháp Do đó, dự thảo Nghị định thay Nghị định số 22/2013/NĐ-CP quy định nhiệm vụ Bộ Tư pháp xin trân trọng báo cáo Chính phủ cho phép Bộ Tư pháp đưa nội dung sửa đổi Luật giám định tư pháp vào chương trình xây dựng luật Chính phủ thời gian tới để có sở đánh giá, xác định nội dung, quan quản lý nhà nước hoạt động giám định tư pháp, bảo đảm hiệu quản lý công tác 2.3 Về cấu tổ chức (Điều 3) Về cấu tổ chức, giữ ổn định quy định Nghị định số 22/2013/NĐ-CP, đồng thời, có bổ sung đơn vị thuộc Bộ thành lập sau Nghị định số 22/2013/NĐ-CP đề xuất chuyển đổi mơ hình hoạt động Vụ Kế hoạch – Tài thành Cục Kế hoạch – Tài - Đối với việc chuyển đổi mơ hình tổ chức lại hoạt động số đơn vị thuộc Bộ (có Đề án kèm theo) Với vai trò quan quản lý nhà nước thi hành án dân sự, thi hành án hành chính, Bộ Tư pháp giao nhiệm vụ định kế hoạch phân bổ kinh phí, bảo đảm sở vật chất, phương tiện hoạt động quan thi hành án dân địa phương (bao gồm 63 Cục Thi hành án dân 700 Chi cục Thi hành dân nước); bảo đảm sở vật chất, phương tiện cho công tác quản lý nhà nước thi hành án hành theo quy định pháp luật Do yêu cầu quản lý sở vật chất, kỹ thuật, hoạt động mua sắm tài sản, đầu tư xây dựng Bộ ngày cần tăng cường sở vật chất, kỹ thuật đơn vị thuộc Bộ, quan THADS trải rộng phạm vi nước Tuy nhiên nay, mơ hình tổ chức đơn vị tham mưu, quản lý hoạt động đầu tư xây dựng bản, mua sắm tài sản Bộ chưa thực phù hợp, thiếu tính chun nghiệp, chưa có đơn vị đầu mối để tổ chức thực mua sắm tập trung 3, việc quản lý hoạt động đầu tư xây dựng phân tán4 Trên sở quy định Luật thống kê, Luật đấu thầu, Quyết định số 08/2016/QĐ-TTg ngày 26/02/2016 Thủ tướng Chính phủ quy định quy định Nghị định số 123/2016/NĐ-CP ngày 01/9/2016 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan Điểm b, khoản 4, Điều 10 Quyết định số 08/2016/QĐ-TTg, Bộ có trách nhiệm: “Quyết định theo thẩm quyền đơn vị mua sắm tập trung để thực mua sắm tài sản, thuốc thuộc danh Mục mua sắm tập trung Bộ, quan trung ương, địa phương sở tổ chức xếp lại đơn vị nghiệp cơng lập có chức cung cấp dịch vụ cơng tài chính, tài sản, y tế có (khơng thành lập mới, khơng bổ sung biên chế)” Theo Điều Thông tư số 35/2016/TT-BTC Bộ Tài chính, việc mua sắm tập trung phải thực thông qua đơn vị mua sắm tập trung Hiện có đơn vị: Vụ Kế hoạch – Tài chính, Tổng cục Thi hành án dân sự, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng giao đầu mối tham mưu thực nội dung liên quan đến quản lý, thực đầu tư xây dựng ngang Bộ Bộ Tư pháp đề xuất chuyển mơ hình hoạt động Vụ Kế hoạch – Tài thuộc Bộ thành Cục Kế hoạch – Tài chính, với chức năng: Tham mưu, giúp Bộ trưởng thực quản lý công tác kế hoạch, thống kê; tài chính, kế tốn; quản lý, sử dụng tài sản nhà nước đầu tư phát triển Bộ, ngành Tư pháp theo quy định pháp luật - Đối với tổ chức cấp Phòng đơn vị thuộc Bộ Trên sở quy định việc thành lập phòng Vụ khoản Điều 18 Nghị định số 123/2016/NĐ-CP, đồng thời quán triệt thực Nghị số 39-NQ/TW ngày 17/4/2015 Bộ Chính trị tinh giản biên chế cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Bộ Tư pháp xây dựng tiêu chí việc thành lập phòng Vụ dựa Danh mục vị trí việc làm quan, tổ chức hành Bộ Tư pháp Bộ Nội Vụ phê duyệt5, Đề án vị trí việc làm đơn vị Hội đồng thẩm định đề án vị trí việc làm đơn vị quản lý nhà nước Bộ phê duyệt số lượng biên chế cụ thể phòng để làm sở cho việc xác định Phòng Vụ, cụ thể sau: + Đối với tiêu chí Vụ có nhiều mảng cơng tác đươc hiểu sau, vị trí việc làm thuộc nhóm chun mơn, nghiệp vụ nhóm hỗ trợ, phục vụ coi mảng cơng tác Một phòng có nhiều mảng cơng tác mảng cơng tác phòng thuộc Vụ thực + Đối với tiêu chí Vụ có khối lượng cơng việc lớn, xác định sở rà soát cụ thể khối lượng cơng việc Vụ Phòng Vụ theo Đề án vị trí việc làm đơn vị Hội đồng thẩm định vị trí việc làm Bộ phê duyệt số lượng biên chế có Phòng (bao gồm số lượng lãnh đạo cấp Phòng) có tối thiểu 05 biên chế trở lên xem xét, thành lập Phòng Trên sở tiêu chí thành lập phòng sở đề xuất đơn vị, Bộ Tư pháp rà soát, đánh giá kỹ việc thành lập phòng Vụ đề xuất số lượng phòng Vụ sau: Vụ Hợp tác quốc tế; Vụ Thi đua – Khen thưởng, Văn phòng Đảng – Đồn thể: khơng tổ chức phòng Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật; Vụ Các vấn đề chung xây dựng pháp luật, Vụ Pháp luật hình - hành tổ chức 03 phòng; Vụ Pháp luật dân - kinh tế, Vụ Pháp luật quốc tế được, Vụ Tổ chức cán tổ chức 04 phòng7 Quyết định số 1685/QĐ-BNV ngày 28/6/2016 Bộ trưởng Bộ Nội vụ phê duyệt danh mục vị trí việc làm quan, tổ chức hành Bộ Tư pháp Căn theo danh mục vị trí việc làm Bộ Nội vụ phê duyệt đơn vị thuộc Bộ kèm theo Quyết định số 1685/QĐ-BNV Giảm 09 phòng so với (Vụ Hợp tác quốc tế giảm 04 phòng; Vụ Các vấn đề chung xây dựng pháp luật, Vụ Pháp luật hình - hành chính, Vụ Pháp luật dân - kinh tế, Vụ Phổ biến giáo dục pháp luật , Vụ Tổ chức cán giảm 01 phòng) V VẤN ĐỀ XIN Ý KIẾN CHÍNH PHỦ Liên quan đến việc thành lập Tổng cục xây dựng pháp luật sở cấu lại đơn vị xây dựng pháp luật có loại ý kiến khác nhau: Loại ý kiến thứ nhất: đề nghị giữ nguyên cấu tổ chức đơn vị xây dựng pháp luật với lý cụ thể sau: - Nguyên nhân tồn tại, hạn chế định công tác xây dựng pháp luật chủ yếu xuất phát từ trình phân cơng, phối hợp đơn vị Tuy nhiên, điều tránh khỏi văn quy phạm pháp luật thường chứa đựng nhiều nội dung, lĩnh vực pháp luật khác ln có giao thoa việc thực nhiệm vụ đơn vị - Việc thành lập Tổng cục làm phát sinh thêm quy trình giải cơng việc đơn vị xây dựng pháp luật so với nay, theo đó, đơn vị phải thực báo cáo thêm cấp Tổng cục trưởng, Phó Tổng cục trưởng so với việc báo cáo trực tiếp Lãnh đạo Vụ Lãnh đạo Bộ nay, việc phản ứng sách, tham gia ý kiến Bộ Tư pháp không kịp thời - Theo quy định Luật ban hành văn QPPL 2015, thành viên Ban Soạn thảo Luật, Pháp lệnh phải Lãnh đạo Bộ, đó, thành lập Tổng cục xây dựng pháp luật giao cho 01 Thứ trưởng phụ trách đơn vị khó khăn việc thu xếp thời gian tham gia Ban Soạn thảo, đồng thời không nên tổ chức đơn vị độc lập để thực nhiệm vụ thẩm định sách - Việc đề xuất thành lập Tổng cục xây dựng pháp luật khó khả thi bối cảnh thực Nghị số 39-NQ/TW ngày 17/4/2015 Bộ Chính trị tinh giản biên chế cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức thời gian xây dựng Nghị định theo tinh thần đạo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ khẩn trương Loại ý kiến thứ hai cho nên thành lập Tổng cục xây dựng pháp luật xuất phát từ lý sau: Việc thành lập Tổng cục xây dựng pháp luật làm rõ vai trò quản lý ngành Bộ công tác xây dựng pháp luật, đặc biệt mối quan hệ với Bộ, ngành địa phương công tác xây dựng pháp luật Đồng thời việc thành lập Tổng cục xây dựng pháp luật giúp thu gọn đầu mối đơn vị thuộc Bộ, hình thành đơn vị đầu mối chịu trách nhiệm chung trước Lãnh đạo Bộ công tác xây dựng pháp luật Bộ; phù hợp với yêu cầu quản lý tập trung, thống công tác xây dựng pháp luật Bộ Tư pháp để đáp ứng yêu cầu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, xây dựng nhà nước pháp quyền hội nhập quốc tế; gắn kết khâu quy định xây dựng pháp luật (từ khâu lập đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh đến trình xây dựng, thẩm định văn quy phạm pháp luật); gắn kết lĩnh vực pháp luật với 10 để có cách tiếp cận, xem xét vấn đề cách tồn diện, qua có đề xuất phù hợp cho việc nâng cao chất lượng văn bản, bảo đảm hiệu thi hành thực tế, dài hạn thực tốt nhiệm vụ xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển đất nước; Hình thành Trung tâm Thơng tin pháp luật quốc gia theo tinh thần Nghị 48NQ/TW ngày 24/5/2015 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 nhằm thực việc xây dựng, quản lý, cập nhật sở liệu quốc gia pháp luật thống nhất, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp tiếp cận tìm hiểu thơng tin pháp luật cách thuận lợi, thống toàn diện; Tạo chủ động cho đơn vị việc hướng dẫn nghiệp vụ công tác xây dựng pháp luật cho bộ, ngành, địa phương; thực việc bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ công tác xây dựng pháp luật, pháp chế theo quy định Về vấn đề Bộ Tư pháp thấy rằng, việc nghiên cứu có thành lập Tổng cục xây dựng pháp luật hay không vấn đề lớn, đặt xây dựng Nghị định số 22/2013/NĐ-CP Chính phủ, sau lại dừng lại không nghiên cứu tiếp Hiện nay, bối cảnh xây dựng Chính phủ với yêu cầu đặt nhiều yêu cầu thách thức Bộ Tư pháp, ngành tư pháp, công tác tham mưu xây dựng, quản lý xây dựng pháp luật Do đó, việc nghiên cứu kỹ lưỡng để đưa mơ hình thích hợp việc quản lý tham mưu xây dựng pháp luật Bộ Tư pháp cần thiết Tuy nhiên, để đánh giá đưa mơ hình phù hợp, qua đưa cơng tác tham mưu, xây dựng pháp luật, quản lý xây dựng pháp luật Bộ Tư pháp đáp ứng ngày tốt so với yêu cầu Chính phủ, Quốc hội đòi hỏi phải nghiên cứu cơng phu, kỹ lưỡng sở tổng kết chuyên đề chuyên sâu (làm rõ ưu điểm, hạn chế, vấn đề tác động thay đổi mơ hình tổ chức, vấn đề giải chế độ sách v.v…) cơng tác thời gian gấp trưa thể triển khai thực Bên cạnh đó, chiến lược ngành giai đoạn xây dựng, hoàn thiện chưa phê duyệt nên trưa thật rõ định hướng Xuất phát từ tình hình đó, Bộ Tư pháp đề xuất: Trước mắt giữ ngun mơ hình đơn vị xây dựng pháp luật nhằm đảm bảo kịp tiến độ trình Nghị định với Chính phủ nhiệm kỳ Chính phủ này, Bộ Tư pháp nghiên cứu, đánh giá tổng thể, toàn diện để đề xuất mơ hình tổ chức đơn vị xây dựng pháp luật Bảo đảm từ đến cuối nhiệm kỳ Chính phủ khóa phải đưa phương án hợp lý cho việc xây dựng mô hình tổ chức đơn vị xây dựng pháp luật thuộc Bộ Tư pháp để trình Chính phủ xem xét định Trên Tờ trình dự thảo Nghị định thay Nghị định số 22/2013/NĐ-CP, Bộ Tư pháp kính trình Chính phủ xem xét, định Hồ sơ kèm theo gồm: - Dự thảo Nghị định; 11 - Bản so sánh Nghị định số 22/2013/NĐ-CP dự thảo Nghị định thay Nghị định 22/2013/NĐ-CP - Đề án chuyển đổi mơ hình hoạt động Vụ Kế hoạch – Tài sang Cục Kế hoạch – Tài chính; - Đề án thành lập Tổng cục xây dựng pháp luật; - Báo cáo tiếp thu, giải trình ý kiến góp ý Bộ, quan ngang Bộ nội dung dự thảo Nghị định thay Nghị định số 22/2013/NĐ-CP Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tư pháp; - Rà sốt tổ chức Phòng thuộc Vụ Phòng thuộc Cục theo Nghị định số 22/2013/NĐ-CP (kèm theo Quyết định)./ Nơi nhận: BỘ TRƯỞNG - Như trên; - Thủ tướng Chính phủ (để báo cáo); - Bộ Nội vụ; - Văn phòng Chính phủ; - Lưu: VT, TCCB (3) Lê Thành Long 12 ... điều kiện thuận lợi cho người dân, doanh nghi p tiếp cận tìm hiểu thơng tin pháp luật cách thuận lợi, thống to n diện; Tạo chủ động cho đơn vị việc hướng dẫn nghi p vụ công tác xây dựng pháp luật... định số 22/ 2013/NĐ-CP, Bộ Tư pháp kính trình Chính phủ xem xét, định Hồ sơ kèm theo gồm: - Dự thảo Nghị định; 11 - Bản so sánh Nghị định số 22/ 2013/NĐ-CP dự thảo Nghị định thay Nghị định 22/ 2013/NĐ-CP... án đầu tư xây dựng thuộc Bộ Tư pháp theo quy định pháp luật Trên sở Nghị định số 22/ 2013/NĐ-CP, Bộ Tư pháp kiện to n cấu tổ chức đơn vị thuộc Bộ, bảo đảm phân định rõ, không chồng chéo chức năng,

Ngày đăng: 10/12/2017, 08:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w