BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Số: /TTr-BLĐTBXH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 DỰ THẢO Ngày 21.2.2017 TỜ TRÌNH Về Dự thảo Nghị định quy định chi tiết số điều Luật trẻ em năm 2016 Kính gửi: Chính phủ Thực Quyết định số 931/QĐ-TTg ngày 30/5/2016 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Danh mục phân cơng quan chủ trì soạn thảo văn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quy định chi tiết thi hành luật thông qua kỳ họp thứ 11, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội chủ trì, phối hợp với bộ, quan, tổ chức liên quan xây dựng dự thảo Nghị định Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật trẻ em năm 2016 (sau gọi tắt dự thảo Nghị định) Bộ Lao động - Thương binh Xã hội kính trình Chính phủ dự thảo Nghị định với nội dung sau: I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH NGHỊ ĐỊNH Luật trẻ em Quốc hội khóa XIII thông qua ngày 05/4/2016 kỳ họp thứ 11 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/6/2017 Luật trẻ em năm 2016 với nhiều điểm tiến quy định chế độ, sách chăm sóc, giáo dục, bảo vệ trẻ em đề cao, tăng cường trách nhiệm quan nhà nước, gia đình tồn xã hội việc chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em thể rõ tâm trị toàn hệ thống việc hoàn thiện khung pháp lý cho việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, thúc đẩy việc thực ngày tốt quyền trẻ em Việt Nam hài hòa với Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em Dự thảo Nghị định quy định chi tiết thi hành điều khoản giao Luật trẻ em, bao gồm: khoản Điều 10 (Trẻ em có hồn đặc biệt sách trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt); khoản Điều 52 (hỗ trợ, can thiệp trẻ em bị xâm hại, có nguy bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt quy trình tiếp nhận, xử lý thông tin, thông báo tố giác hành vi xâm hại trẻ em); khoản Điều 54 (trách nhiệm bảo vệ trẻ em môi trường mạng); khoản Điều 65 khoản Điều 67 (quy trình, thủ tục đăng ký chuyển đổi hình thức chăm sóc thay thế); khoản Điều 78 (trách nhiệm quan, tổ chức, sở giáo dục, gia đình, cá nhân việc bảo đảm để trẻ em tham gia vào vấn đề trẻ em) Trong trình xây dựng dự thảo Nghị định, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội tiến hành rà soát, đánh giá hệ thống pháp luật hành có liên quan, đánh giá điều kiện kinh tế - xã hội thực tiễn thi hành sách trẻ em để có đủ sở pháp lý, sở thực tiễn cho việc cụ thể hóa đầy đủ sách, quy định Luật trẻ em nhằm khắc phục vướng mắc, hạn chế quy định hành bảo đảm điều kiện thực khả thi, có lộ trình thực phù hợp, đồng với điều kiện kinh tế - xã hội giai đoạn II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG NGHỊ ĐỊNH Thể chế hóa đường lối, chủ trương Đảng, Hiến pháp năm 2013 bảo đảm thực thi quyền người, quyền công dân, quyền trẻ em trách nhiệm Nhà nước, gia đình, xã hội việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em trẻ em tham gia vào vấn đề trẻ em Bám sát nội dung, quy định Luật trẻ em giao Chính phủ quy định chi tiết thi hành để xác định đầy đủ, xác phạm vi điều chỉnh; quy định biện pháp tổ chức thi hành Luật trẻ em bổ sung quy định để giải vấn đề vướng mắc thực tiễn thực quyền trẻ em, bảo đảm xây dựng khung pháp lý toàn diện tiếp cận dựa quyền trẻ em khả thi, hiệu quả, phù hợp với điều kiện thực tiễn, nâng cao hiệu quả, chất lượng quản lý nhà nước công tác trẻ em; xác định rõ trách nhiệm quan, tổ chức việc bảo đảm thực thi sách chăm sóc, bảo vệ trẻ em nâng cao nhận thức toàn xã hội việc thực quyền trẻ em Kế thừa có chọn lọc quy định văn quy phạm pháp luật hành tổ chức thực thi quyền trẻ em, chế độ, sách biện pháp bảo vệ, chăm sóc trẻ em thực tiễn kiểm nghiệm phù hợp với Luật trẻ em; bảo đảm tính thống nhất, đồng hệ thống pháp luật; bảo đảm phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội III QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NGHỊ ĐỊNH Để xây dựng Nghị định, Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội ban hành định việc thành lập Ban Soạn thảo, Tổ Biên tập xây dựng Nghị định quy định chi tiết số điều Luật trẻ em.1 Thành viên Ban Soạn thảo Tổ Biên tập lãnh đạo, cán thuộc quan/ đơn vị: Văn phòng Chính phủ, Bộ Tư pháp, Bộ Nội vụ, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Cơng an, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ Tài chính, Bộ Thơng tin Truyền thông, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Y tế, Trung ương Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em, Văn phòng Bộ, Vụ Pháp chế, Vụ Tổ chức cán bộ, Vụ Kế hoạch – Tài chính, Vụ Hợp tác quốc tế, Vụ Bình đẳng giới, Cục Bảo trợ xã hội, Cục An toàn lao động, Cục Phòng, chống tệ nạn xã hội, Thanh tra Bộ) Ban Soạn thảo, Tổ Biên tập tập trung nghiên cứu, quy định chi tiết vấn đề Luật trẻ em giao để xây dựng dự thảo Nghị định, tổ chức đánh giá tác động nội dung, sách, biện pháp thi hành quan trọng dự thảo Nghị định đánh giá tác động thủ tục hành thủ tục hành quy định dự thảo Nghị định; họp cho ý kiến nhiều lần nội dung dự thảo Nghị định Bộ Lao động - Thương binh Xã hội tổ chức số tọa đàm, hội thảo để lấy ý kiến bộ, ngành, địa phương, chuyên gia dự thảo Nghị định đăng tải Cổng thơng tin điện tử Chính phủ, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội để lấy ý kiến nhân dân, đồng thời lấy ý kiến văn bộ, ngành, địa phương Ngoài ra, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội tiến hành khảo sát tham vấn ý kiến 220 trẻ em 76 cán làm công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em nội dung dự thảo Nghị định 03 tỉnh, thành phố Thái Nguyên, Hà Nội, Ninh Thuận Đường dây Tư vấn hỗ trợ trẻ em 18001567 Trên sở ý kiến thẩm định Bộ Tư pháp, ý kiến Bộ, ngành, địa phương, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội tiếp thu, chỉnh lý, hoàn thiện dự thảo Nghị định trình Chính phủ IV NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH Bố cục dự thảo Nghị định: Dự thảo Nghị định gồm chương 59 Điều, cụ thể: - Chương I: Quy định chung gồm 02 Điều (Điều 1, Điều 2); - Chương II: Các nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt sách nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt gồm mục, 19 Điều (từ Điều đến Điều 21): + Mục 1: Các nhóm trẻ em gồm có hồn cảnh đặc biệt có 14 Điều (từ Điều đến Điều 16) + Mục 2: Chính sách nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt gồm 03 Điều (từ Điều 17 đến Điều 21) - Chương III: Hỗ trợ can thiệp trường hợp trẻ em bị xâm hại có nguy bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, gồm mục 11 Điều (từ Điều 22 đến Điều 32): + Mục 1: Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em gồm (02) Điều (từ Điều 22 Điều 23) + Mục 2: Tiếp nhận, xử lý thông tin, thông báo tố giác hành vi xâm hại trẻ em gồm 03 Điều (từ Điều 24 đến Điều 26) + Mục 3: Kế hoạch hỗ trợ, can thiệp trường hợp trẻ em bị xâm hại có nguy bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi trẻ em có hồn cảnh đặc biệt gồm Điều (từ Điều 27 đến Điều 32) - Chương IV: Trách nhiệm bảo vệ trẻ em môi trường mạng, gồm Điều (từ Điều 33 đến Điều 37) - Chương V: Chăm sóc thay cho trẻ em gồm mục, 11 Điều (từ Điều 38 đến Điều 48): + Mục 1: Trình tự, thủ tục đăng ký, lập danh sách, điều phối việc lựa chọn cá nhân, gia đình nhận chăm sóc thay gồm 06 Điều (từ Điều 38 đến Điều 43) + Mục 2: Trình tự, thủ tục tiếp nhận, chuyển hình thức chăm sóc thay gồm 05 Điều (từ Điều 44 đến Điều 48) - Chương VI: Trách nhiệm quan, tổ chức, sở giáo dục, gia đình, cá nhân việc bảo đảm để trẻ em tham gia vào vấn đề trẻ em, gồm 08 Điều (từ Điều 49 đến Điều 56) - Chương VII: Điều khoản thi hành, gồm 03 Điều, (từ Điều 57 đến Điều 59) Những nội dung dự thảo Nghị định 2.1 Các nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt sách hỗ trợ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Cụ thể hóa 14 nhóm đối tượng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, dự thảo Nghị định quy định xây dựng tiêu chí, điều kiện để xác định trẻ em thuộc nhóm đối tượng có hồn cảnh đặc biệt Các điều kiện, tiêu chí xác định trẻ em có hồn cảnh đặc biệt xây dựng sở khoa học thực tiễn nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc xếp, xác định trường hợp trẻ em cụ thể để có sách chăm sóc, bảo vệ tương xứng, phù hợp Đồng thời, dự thảo Nghị định quy định nhóm sách hỗ trợ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, bao gồm nhóm sách hỗ trợ giáo dục, đào tạo giáo dục nghề nghiệp; sách chăm sóc sức khỏe; sách trợ giúp xã hội; sách hỗ trợ sử dụng dịch vụ trợ giúp pháp lý, tư vấn, trị liệu tâm lý dịch vụ bảo vệ trẻ em khác Trong phần quy định nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt sách mà trẻ em có hồn cảnh đặc biệt hưởng, nội dung chi tiết mức hưởng trình tự, thủ tục hưởng chế độ, sách Nghị định chuyên ngành lĩnh vực (giáo dục, y tế, bảo trợ xã hội…) quy định cụ thể, phù hợp với điều kiện, kinh tế - xã hội đất nước thời kỳ., 2.2 Về xây dựng thực kế hoạch hỗ trợ, can thiệp trường hợp trẻ em bị xâm hại, có nguy bạo lực, bóc lột, bỏ rơi trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Ngày 16/8/2010, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Thông tư số 23/2010/TT-BLĐTBXH quy định quy trình can thiệp, trợ giúp trẻ em bị bạo lực xâm hại tình dục Qua trình triển khai thực hiện, việc giải trường hợp trẻ em bị xâm hại, có nguy bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi trẻ em có hồn cảnh đặc biệt đặt u cầu phải có đồng có tham gia, phối hợp chặt chẽ bộ, ngành, địa phương, tổ chức có liên quan Vì vậy, việc xây dựng thực kế hoạch hỗ trợ, can thiệp trẻ em bị xâm hại, có nguy bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi trẻ em có hồn cảnh đặc biệt quy định cụ thể Nghị định cần thiết, tạo sở pháp lý cho hệ thống dịch vụ bảo vệ trẻ em cấp vận hành cách hiệu nâng cao trách nhiệm bên trình cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em 2.3 Quy trình, thủ tục đăng ký chuyển đổi hình thức chăm sóc thay Để tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể thực việc nhận chăm sóc thay trẻ em, dự thảo Nghị định quy định cụ thể, chi tiết quy trình, thủ tục đăng ký chuyển đổi hình thức chăm sóc thay theo hướng đơn giản hóa thủ tục hành Theo đó, nội dung trình tự, thủ tục đăng ký, lập danh sách, điều phối việc lựa chọn cá nhân, gia đình nhận chăm sóc thay thế, bước tiếp nhận chuyển đổi hình thức chăm sóc thay thế, trách nhiệm cụ thể quan, tổ chức, gia đình, cá nhân nhận chăm sóc thay quy định đầy đủ, chi tiết, phù hợp với đối tượng hình thức chăm sóc thay Các quy định giải khó khăn nhận chăm sóc thay trẻ em thời gian qua, tăng cường trách nhiệm quan nhà nước việc tạo điều kiện tối đa cho cá nhân, gia đình, sở bảo trợ xã hội việc nhận chăm sóc thay thế, góp phần thúc đẩy việc thực sách chăm sóc thay trẻ em thời gian tới để em có hồn cảnh đặc biệt sớm tìm người thân, gia đình, sở chăm sóc thay 2.4 Trách nhiệm bảo vệ trẻ em môi trường mạng Bảo vệ trẻ em môi trường mạng vấn đề cấp bách nay, bên cạnh hội tiếp cận với nguồn thông tin phong phú mạng, mặt trái trẻ em tham gia vào môi trường mạng có nguy chịu nhiều rủi ro bị xâm hại nhiều như: bị tiết lộ thông tin thuộc bí mật cá nhân bị sử dụng thơng tin cá nhân vào mục đích xấu, dễ bị lơi kéo, kích động để vi phạm pháp luật, bị xâm hại tình dục, bóc lột lừa đảo qua trò chơi mạng, bị tác động ảnh hưởng tiêu cực từ nguồn thông tin thiếu lành mạnh đến nhân cách tinh thần trẻ em Do đó, dự thảo Nghị định quy định biện pháp bảo vệ trẻ em môi trường mạng toàn diện, phù hợp với yếu tố tâm sinh lý, nhận thức nhu cầu, hoàn cảnh trẻ em, tạo điều kiện cho trẻ em phải hưởng lợi ích từ sử dụng internet Trẻ em nạn nhân hình thức xâm hại mơi trường mạng phải phát hiện, hỗ trợ phù hợp với chuẩn mực quốc tế nước Đồng thời, dự thảo Nghị định quy định rõ trách nhiệm chủ thể việc bảo vệ trẻ em môi trường mạng, nâng cao ý thức, trách nhiệm gia đình, nhà trường, doanh nghiệp, cộng đồng quan quản lý nhà nước việc bảo vệ trẻ em môi trường mạng Các biện pháp bảo vệ trẻ em môi trường mạng dự thảo Nghị định bảo đảm thực chất, hiệu quả, để trẻ em phát huy lợi ích môi trường mạng học tập phát triển, đồng thời ngăn chặn kịp thời xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp trẻ em 2.5 Quy trình tiếp nhận, xử lý thơng tin, thơng báo tố giác hành vi xâm hại trẻ em thông qua tổng đài điện thoại quốc gia Bộ Lao động – Thương binh Xã hội thiết lập Đường dây Tư vấn hỗ trợ trẻ em 18001567 từ tháng năm 2004 với sứ mệnh thúc đẩy bảo vệ quyền trẻ em, thực nhiệm vụ trọng tâm: cung cấp thông tin trực tiếp điện thoại; kết nối dịch vụ bảo vệ, hỗ trợ trẻ em có nguy cần bảo vệ khẩn cấp; thu thập, hệ thống hóa thơng tin thực báo cáo định kỳ, báo cáo theo chuyên đề; cung cấp dịch vụ trực tiếp: dịch vụ tham vấn, trị liệu tâm lý qua điện thoại trực tiếp tổng đài Từ thực tiễn hoạt động Đường dây cho thấy, cần phát huy vai trò Đường dây việc kết nối, chuyển tuyến, điều phối dịch vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em liên ngành, tham gia vào hoạt động hỗ trợ, can thiệp trường hợp trẻ em có nguy bị tổn hại Do đó, dự thảo Nghị định nâng cấp hoạt động Đường dây tư vấn hỗ trợ trẻ em thành Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em; quy định địa vị pháp lý chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mơ hình tổ chức Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em phù hợp với yêu cầu tiếp nhận, xử lý thông tin, thông báo, tố giác hành vi xâm hại trẻ em; xác định rõ chế hoạt động, chế phối hợp can thiệp Tổng đài với quan nhà nước, tổng đài quốc gia khác có liên quan cơng tác bảo vệ trẻ em để bảo đảm hiệu Tổng đài công tác bảo vệ trẻ em 2.6 Trách nhiệm quan, tổ chức, sở giáo dục, gia đình, cá nhân việc bảo đảm để trẻ em tham gia vào vấn đề trẻ em Dự thảo Nghị định quy định đầy đủ, cụ thể theo hướng tăng cường trách nhiệm quan, tổ chức, sở giáo dục, gia đình, cá nhân việc bảo đảm để trẻ em tham gia vào vấn đề trẻ em Theo đó, quan chủ trì soạn thảo văn q trình xây dựng chương trình, sách, văn quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trẻ em liên quan đến trẻ em phải tổ chức lấy ý kiến trẻ em thông qua tổ chức đại diện tiếng nói, nguyện vọng trẻ em, Hội bảo Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam Đối với tổ chức đại diện tiếng nói, nguyện vọng trẻ em, việc thực hoạt động tổ chức thông qua việc sử dụng đội ngũ cán chuyên trách Trung ương Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh cấp, hệ thống báo chí, quan truyền thơng Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh để phản ánh tiếng nói, nguyện vọng trẻ em Các tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp xây dựng thực định, chương trình, hoạt động trẻ em có liên quan đến trẻ em phải lấy ý kiến trẻ em thơng qua hình thức quy định khoản Điều 74 Luật trẻ em Ngoài ra, dự thảo Nghị định quy định trách nhiệm sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em, gia đình, nhà trường, trách nhiệm quan thơng tin truyền thông việc bảo đảm để trẻ em tham gia vào vấn đề trẻ em V NHỮNG VẤN ĐỀ CÓ Ý KIẾN KHÁC NHAU Trong trình xây dựng, lấy ý kiến dự thảo Nghị định, đa số ý kiến đóng góp trí với nội dung dự thảo Nghị định Bộ Lao động – Thương bình Xã hội tiếp thu ý kiến thẩm định Bộ Tư pháp Công văn BLĐTBXH-BVCSTETP-PLHSHC ngày tháng năm 2017 Tuy nhiên, số vấn đề có ý kiến khác nhau, Bộ Lao động Thương binh Xã hội xin báo cáo Chính phủ sau: Quy định nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Một số ý kiến cho khái niệm việc xác định số nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt quy định số luật chuyên ngành như: Luật người khuyết tật, Luật phòng, chống HIV/AIDS, Luật phòng, chống ma túy, Luật phòng, chống mua, bán người, Luật phòng, chống thiên tai nên đề nghị rà sốt để có dẫn chiếu, áp dụng cho phù hợp, thống nhất; có ý kiến đề nghị khơng quy định lại dự thảo Nghị định để tránh sai sót, chồng chéo lặp lại; có ý kiến đề nghị quy định rõ nội dung thể theo hình thức liệt kê giải thích khái niệm; có ý kiến đề nghị rà sốt quy định nhóm đối tượng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt để đảm bảo tính phù hợp Bộ Lao động - Thương binh Xã hội nhận thấy việc quy định cụ thể 14 nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt cần thiết, đó, sở tiếp thu ý kiến góp ý rà soát quy định hành, dự thảo Nghị dịnh quy định 14 nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt theo hoàn cảnh sống em để thuận lợi việc nhận diện em hưởng sách hỗ trợ Nhà nước, khơng quy định theo hướng giải thích khái niệm để tránh trùng lặp với pháp luật chuyên ngành Các sách hỗ trợ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Có ý kiến đề nghị rà sốt sách trợ giúp trẻ em quy định Chương II để đảm bảo với quy định hành, không mở rộng phạm vi đối tượng thụ hưởng (Chỉ thị số 21/CT-TTg ngày 02/6/2016 Thủ tướng Chính phủ yêu cầu bộ, ngành đề xuất sách bố trí nguồn) số sách trợ giúp áp dụng công dân Việt Nam mà không áp dụng cơng dân nước ngồi, đề nghị xem lại sách trợ giúp trẻ em di cư, trẻ em lánh nạn, tị nạn Một số ý kiến đề nghị dự thảo Nghị định không quy định cụ thể sách cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt giao có liên quan rà sốt sách để phù hợp với quy định pháp luật chuyên ngành bảo hiểm y tế, khám bệnh, chữa bệnh; sách hỗ trợ giáo dục, đào tạo, giáo dục nghề nghiệp sách trợ cấp xã hội, trình Chính phủ phê duyệt Có ý kiến đề nghị dự thảo Nghị định quy định bổ sung đối tượng trẻ em người dân tộc thiểu số, đặc biệt dân tộc thiểu số người, trẻ em sinh sống khu vực có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn bổ sung sách đặc thù cho đối tượng Về vấn đề này, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội nhận thấy, khoản Điều 10 Luật trẻ em giao Chính phủ quy định chi tiết nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt sách hỗ trợ phù hợp nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Vì vậy, sở rà sốt, đánh giá chế độ, sách hành, đồng thời vào đặc điểm, hoàn cảnh sống nhu cầu chăm sóc, giáo dục, bảo vệ nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, dự thảo Nghị định quy định trẻ em có hồn cảnh đặc biệt hưởng nhóm sách liên quan đến chăm sóc sức khỏe, trợ giúp xã hội hỗ trợ giáo dục, đào tạo, giáo dục nghề nghiệp; sách hỗ trợ sử dụng dịch vụ trợ giúp pháp lý, tư vấn, trị liệu tâm lý dịch vụ bảo vệ trẻ em khác Đồng thời, tiếp thu ý kiến góp ý bộ, ngành, dự thảo Nghị định quy định nhóm sách tương ứng với nhóm đối tượng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt hưởng, quy định chi tiết, cụ thể mức hưởng, trình tự thủ tục hưởng sách… văn lĩnh vực quy định cụ thể Về Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em (Mục Chương III) Có ý kiến đề nghị khơng quy định thành lập tổ chức dự thảo Nghị định có ý kiến đề nghị quy định rõ vị trí mơ hình hoạt động Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em để làm xác định nguồn tài chính, kinh phí hoạt động, chức năng, nhiệm vụ Tổng đài Bộ Lao động - Thương binh Xã hội nhận thấy để hướng dẫn quy định Điều 51 Luật trẻ em vị trí, vai trò xác định cụ thể trách nhiệm Tổng đài điện thoại quốc gia bỏbảo vệ trẻ em quy trình tiếp nhận, khai thác thông tin, thông báo, tố giác từ quan, tổ chức, sở giáo dục, gia đình, cá nhân nguy cơ, hành vi xâm hại trẻ em, cần thiết phải có quy định chức năng, nhiệm vụ Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em điều kiện bảo đảm hoạt động Tổng đài Đồng thời, để tránh phát sinh tổ chức máy theo tinh thần Nghị số 39-NQ/TW, ngày 17/4/2015 Bộ Chính trị, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội lựa chọn phương án nâng cấp Đường dây tư Tư vấn hỗ trợ trẻ em hoạt động 13 năm thành Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em giao cho Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em thuộc Bộ quản lý Trên nội dung dự thảo Nghị định quy định chi tiết số điều Luật trẻ em năm 2016 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội kính trình Chính phủ xem xét, định./ Nơi nhận: BỘ TRƯỞNG - Thủ tướng Chính phủ; - Các Phó Thủ tướng Chính phủ; - VPCP; - Các Bộ liên quan; - Lưu: VT, BVCSTE Đào Ngọc Dung ... hoàn thiện dự thảo Nghị định trình Chính phủ IV NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH Bố cục dự thảo Nghị định: Dự thảo Nghị định gồm chương 59 Điều, cụ thể: - Chương I: Quy định chung gồm 02... xác định số nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt quy định số luật chuyên ngành như: Luật người khuyết tật, Luật phòng, chống HIV/AIDS, Luật phòng, chống ma túy, Luật phòng, chống mua, bán người, Luật. .. nội dung, quy định Luật trẻ em giao Chính phủ quy định chi tiết thi hành để xác định đầy đủ, xác phạm vi điều chỉnh; quy định biện pháp tổ chức thi hành Luật trẻ em bổ sung quy định để giải vấn