1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BAO CAO TIEP THU GIAI TRINH Y KIEN BO NGANH LTC 9.1

10 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

THANH TRA CHÍNH PHỦ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: /BC-TTCP Hà Nội, ngày tháng 01 năm 2017 BÁO CÁO Tiếp thu, giải trình ý kiến góp ý Bộ, ngành, địa phương dự thảo Luật tố cáo (sửa đổi) Thực chương trình xây dựng pháp luật Quốc hội khóa XIV năm 2017, Thanh tra Chính phủ chủ trì, phối hợp với Văn phòng Chính phủ, Bộ Tư pháp quan hữu quan nghiên cứu xây dựng Dự án Luật tố cáo (sửa đổi) Ngày 22/11/2016, Thanh tra Chính phủ có Công văn số 3089/TTCP-PC gửi dự thảo Luật tố cáo (sửa đổi) để lấy ý kiến góp ý ngành, địa phương số quan liên quan Tính đến nay, Thanh tra Chính phủ nhận văn góp ý 51 quan Nhìn chung, quan trí cần thiết trí với tên gọi, phạm vi điều chỉnh nhiều nội dung dự thảo Luật tố cáo (sửa đổi) Các góp ý cụ thể Ban soạn thảo tổng hợp tiếp thu, giải trình sau: Về quy định chung (Chương I) - Về phạm vi điều chỉnh: có ý kiến đề nghị bổ sung nội dung khen thưởng xử lý vi phạm (Kiểm toán Nhà nước) Tiếp thu ý kiến trên, Ban soạn thảo chỉnh sửa Điều dự thảo Luật sau: “Luật quy định tố cáo giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, công chức, viên chức việc thực nhiệm vụ, công vụ; tố cáo giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân quản lý nhà nước lĩnh vực; bảo vệ người tố cáo quản lý công tác giải tố cáo; khen thưởng xử lý hành vi vi phạm” - Về áp dụng pháp luật, có ý kiến đề nghị bỏ cụm từ “trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác” khoản 1, Điều khơng phù hợp với Luật điều ước quốc tế 2016 (Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) Tiếp thu ý kiến trên, Ban soạn thảo chỉnh sửa khoản 1, Điều dự thảo Luật sau: “Việc tố cáo cá nhân nước cư trú Việt Nam giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân nước Việt Nam áp dụng theo quy định Luật Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác ưu tiên áp dụng Điều ước quốc tế để giải quyết” - Về nguyên tắc giải tố cáo, có ý kiến đề nghị bổ sung nội dung “người thân thích người tố cáo” vào sau cụm từ “người tố cáo”(Ủy ban Dân tộc) Tiếp thu ý kiến trên, Ban soạn thảo chỉnh sửa Điều dự thảo Luật sau: “Việc giải tố cáo phải kịp thời, xác, khách quan, thẩm quyền, trình tự, thủ tục thời hạn theo quy định pháp luật; bảo đảm an toàn cho người tố cáo, người thân thích người tố cáo; bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người bị tố cáo trình giải tố cáo” - Về chủ thể tố cáo: có ý kiến đề nghị bổ sung tổ chức chủ thể thực quyền tố cáo (Thanh tra tỉnh Gia Lai) Ban soạn thảo cho cần cá thể hóa trách nhiệm người tố cáo, tránh tình trạng lợi dụng tập thể để tố cáo sai thật, ảnh hưởng tới uy tín, danh dự người bị tố cáo, ghi nhận người tố cáo cá nhân thực quyền tố cáo (khoản Điều dự thảo Luật) Về quyền, nghĩa vụ người bị tố cáo, người giải tố cáo (Chương II) - Về quyền, nghĩa vụ người bị tố cáo: Có ý kiến đề nghị bổ sung bổ sung quyền “phục hồi danh dự” người bị tố cáo để phù hợp Điều 30 Hiến pháp 2013 Ban soạn thảo tiếp thu ý kiến chỉnh lý điểm đ, khoản 1, Điều 10 dự thảo Luật sau: “Được phục hồi danh dự, khơi phục quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, xin lỗi, cải cơng khai phương tiện thông tin đại chúng, bồi thường thiệt hại việc tố cáo, giải tố cáo không gây theo quy định pháp luật” Có ý kiến đề nghị bổ sung quyền nghĩa vụ người bị tố cáo trường hợp người bị tố cáo thời gian thực quy trình quy hoạch, bổ nhiệm, luân chuyển cán mà phải tạm dừng quy trình để chờ kết luận giải tố cáo, người bị tố cáo không vi phạm pháp luật cần phải quy định xem xét, bảo lưu thời gian (Ban Tổ chức Trung ương) Ban soạn thảo cho vấn đề liên quan đến tổ chức cán bộ, cần nghiên cứu quy định văn công tác cán nên không quy định dự thảo Luật Có ý kiến cho rằng, Điều Dự thảo Luật có quy định người bị tố cáo quan, tổ chức Chương II Dự thảo khơng có điều quy định quyền nghĩa vụ quan, tổ chức người bị tố cáo Vì đề nghị bổ sung thêm điều quy định quyền nghĩa vụ quan, tổ chức Chương II Dự thảo (Ban Dân nguyện - Ủy ban thường vụ Quốc hội) Về vấn đề này, Ban soạn thảo cho rằng, chủ thể bị tố cáo bao gồm quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật bị tố cáo, quy định quyền nghĩa vụ người bị tố cáo không quyền nghĩa vụ cá nhân mà quan, tổ chức Do đó, khơng quy định điều luật riêng quyền nghĩa vụ quan, tổ chức bị tố cáo - Về quyền, nghĩa vụ người giải tố cáo: Có ý kiến đề nghị sửa điểm c, khoản Điều 11 nghĩa vụ người giải tố cáo là:“Khơng tiết lộ thơng tin chưa có kết luận nội dung tố cáo” thơng tin có lợi hay bất lợi trình giải tố cáo không nên tiết lộ ( Thanh tra Bắc Ninh) Tiếp thu ý kiến này, Ban soạn thảo chỉnh lý điểm c, khoản Điều 11 dự thảo Luật sau: “Không tiết lộ thông tin việc giải tố cáo chưa có kết luận nội dung tố cáo” Thẩm quyền giải tố cáo (Chương III, Mục 1) Một số ý kiến đề nghị quy định cụ thể quan, tổ chức chủ trì giải tố cáo trường hợp tố cáo nhiều cán bộ, công chức, viên chức thuộc nhiều quan hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân đơn vị chủ trì giải đơn tố cáo gửi tới nhiều quan, tổ chức, cá nhân, ví dụ đơn tố cáo thành viên đoàn liên ngành Ban soạn thảo tiếp thu thể nội dung vào khoản Điều 12 Dự thảo Một số ý kiến đề nghị quy định cụ thể việc xác định thẩm quyền giải tố cáo trường hợp người bị tố cáo thay đổi xuống chức danh thấp hơn, bị chức không làm cán bộ, cơng chức, viên chức (Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Thanh tra tỉnh Phú Yên, UBND tỉnh Bình Dương); xác định thẩm quyền giải tố cáo công chức nghỉ việc (không thuộc trường hợp nghỉ hưu, chuyển công tác mà cho việc bị buộc việc) bị tố cáo hành vi vi phạm thực nhiệm vụ, cơng vụ thời gian cơng tác (Kiểm tốn Nhà nước) Ban soạn thảo tiếp thu thể nội dung vào khoản 6, khoản Điều 12 Dự thảo Có ý kiến đề nghị bổ sung quy định xác định thẩm quyền giải trường hợp tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức mà quan, tổ chức thời điểm bị tố cáo giải thể sáp nhập (Thanh tra tỉnh Gia Lai) Ban soạn thảo tiếp thu thể nội dung vào khoản Điều 12 Dự thảo Có ý kiến đề nghị bổ sung thẩm quyền Thủ trưởng quan, đơn vị thuộc quan thuộc Chính phủ giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật thực nhiệm vụ công chức, viên chức quan, đơn vị thuộc quan thuộc Chính phủ (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh) Ban soạn thảo tiếp thu thể nội dung vào khoản Điều 13 Dự thảo Có ý kiến đề nghị sửa đổi thẩm quyền giải tố cáo Tổng kiểm tốn Nhà nước để đảm bảo tính khoa học, phù hợp với quy định phân cấp quản lý cán bộ, công chức, viên chức, người lao động Kiểm toán Nhà nước (Kiểm toán Nhà nước) Ban soạn thảo tiếp thu thể nội dung vào khoản Điều 14 Dự thảo Có ý kiến đề nghị bổ sung thẩm quyền giải tố cáo quan Quốc hội (Ban Tổ chức trung ương) Ban soạn thảo tiếp thu thể nội dung vào khoản Điều 14 Dự thảo Có ý kiến đề nghị tách riêng thẩm quyền Chánh án TAND Viện trưởng VKSND (UBND tỉnh Phú Thọ) Ban soạn thảo cho quy định thẩm quyền giải tố cáo Chánh án TAND Viện trưởng VKSND khoản1 Điều 14 dự thảo Luật sở kế thừa quy định Luật tố cáo năm 2011 thực tế rõ ràng, dễ hiểu, không gây nhầm lẫn, đề nghị giữ nguyên Dự thảo Có ý kiến đề nghị quy định cụ thể thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ người có chức danh, chức vụ doanh nghiệp nhà nước Điều 16 dự thảo Luật (Văn phòng Chủ tịch nước) Ban soạn thảo cho rằng, mơ hình tổ chức doanh nghiệp nhà nước đa dạng, phức tạp nên dự thảo Luật quy định mang tính nguyên tắc; khoản Điều 16 dự thảo Luật giao Chính phủ quy định chi tiết vấn đề Trình tự, thủ tục giải tố cáo (Chương III, Mục 2) - Về hình thức tố cáo: Một số ý kiến đề nghị bổ sung quy định cụ thể việc xử lý đơn tố cáo không rõ họ tên, địa nhằm đảm bảo hành vi vi phạm pháp luật bị phát hiện, xử lý hành vi tham nhũng (UBND tỉnh Bình Định, Đài Truyền hình Việt Nam) Ban soạn thảo tiếp thu thể nội dung vào khoản Điều 14 Dự thảo Một số ý kiến đề nghị bổ sung hình thức tố cáo khác phương tiện khác điện thoại, thư điện tử, băng ghi âm…(Ban Dân nguyện, Bộ văn hóa, Thể thao Du lịch, Thanh tra tỉnh Thái Bình) Ban soạn thảo cho để đề cao trách nhiệm ràng buộc nghĩa vụ người tố cáo, trường hợp người tố cáo sai thật hình thức tố cáo phải thể văn tố cáo trực tiếp, sau ghi lại văn Do đó, Ban soạn thảo không quy định vấn đề dự thảo Luật - Về rút tố cáo, đình giải tố cáo: Một số ý kiến cho rằng, việc quy định rút tố cáo trường hợp tố cáo vụ việc mà người có thẩm quyền giải tố cáo không đủ điều kiện để kiểm tra, xác minh hành vi vi phạm pháp luật, người vi phạm khơng phù hợp trường hợp thuộc trường hợp không thụ lý, giải tố cáo quy định điểm c, khoản 3, Điều 22 Dự thảo (Bộ Công thương, Ban Dân nguyện Ủy ban thường vụ Quốc hội, UBND tỉnh Ninh Bình, UBND tỉnh Phú Thọ) Ban soạn thảo tiếp thu ý kiến Một số ý kiến đề nghị quy định chặt chẽ với việc rút đơn tố cáo nhằm tránh tình trạng lợi dụng việc tố cáo rút đơn để xúc phạm người khác, tránh sai phạm trình giải tố cáo (Thanh tra tỉnh Quảng Nam, UBND tỉnh Bình Dương) Ban soạn thảo tiếp thu thể nội dung vào Điều 21 dự thảo Luật Có ý kiến đề nghị bổ sung trường hợp đình giải tố cáo, quy định trường hợp người tố cáo không tự nguyện rút có quy định Điểm a, b, c khoản Điều 21 người có thẩm quyền giải tố cáo ban hành định đình giải tố cáo (Thanh tra tỉnh Thái Bình, UBND Kiên Giang, UBND tỉnh Ninh Bình); bổ sung quy định tạm đình chỉ, đình giải tố cáo vụ việc thụ lý, trình xác minh người tố cáo chưa thể thực quyền nghĩa vụ người tố cáo chết (Viện Kiểm sát nhân dân tối cao) Ban soạn thảo tiếp thu thể nội dung vào Điều 24 dự thảo Luật - Về tiếp nhận, xử lý ban đầu thông tin tố cáo: Một số ý kiến đề nghị không nên quy định cứng giao cho quan tra cấp phân loại xử lý ban đầu thông tin tố cáo (Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Thanh tra tỉnh Yên Bái) Một số ý kiến đề nghị chỉnh sửa quy định khoản Điều 22 trách nhiệm phân loại xử lý đơn quy định Điều 12, 13, 26 Luật tiếp công dân Nghị định số 64/2014/NĐ-CP giao cho Ban tiếp công dân cấp tỉnh, cấp huyện (Thanh tra thành phố Cần Thơ, Thanh tra tỉnh Yên Bái, UBND tỉnh Bình Dương, UBND tỉnh Lạng Sơn) Ban soạn thảo tiếp thu ý kiến thể nội dung khoản Điều 22 dự thảo Luật Một số ý kiến cho quy định “Trường hợp không xác định danh tính, địa người tố cáo nội dung tố cáo không rõ, thông tin tài liệu, chứng không rõ ràng hành vi vi phạm, người vi phạm đơn vị xử lý đơn báo cáo với người có thẩm quyền khơng tiến hành theo quy trình giải tố cáo mà coi phản ánh xem xét, giải theo quy định giải phản ánh” điểm a, khoản 2, Điều 22 Dự thảo chưa phù hợp chưa có quy định pháp luật giải phản ánh (Liên đoàn luật sư Việt Nam, Viện Kiểm sát nhân dân tối cáo, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, UBND tỉnh Lâm Đồng, Thanh tra tỉnh Phú Yên) Ban soạn thảo tiếp thu thể nội dung khoản Điều 22 Dự thảo Luật - Về thời hạn giải tố cáo: Có ý kiến đề nghị cần quy định nới rộng thời hạn giải tố cáo để phù hợp vụ việc tố cáo phức tạp (UBND tỉnh Cao Bằng) Tiếp thu ý kiến này, Ban soạn thảo chỉnh lý Điều 23 dự thảo Luật sau: “1 Thời hạn giải tố cáo 60 ngày làm việc, kể từ ngày thụ lý giải tố cáo; vụ việc phức tạp thời hạn giải 90 ngày làm việc, kể từ ngày thụ lý giải tố cáo Đối với vụ việc đặc biệt phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều địa phương thời hạn giải 120 ngày làm việc, kể từ ngày thụ lý giải tố cáo Trường hợp cần thiết, người có thẩm quyền giải tố cáo gia hạn giải lần không 30 ngày làm việc; vụ việc phức tạp không 45 ngày làm việc, vụ việc phức tạp khơng q 60 ngày làm việc” - Về xác minh nội dung tố cáo Có ý kiến đề nghị bổ sung việc người giao xác minh nội dung tố cáo có văn báo cáo kết xác minh cho người giải tố cáo (Bộ Tài chính) Tiếp thu ý kiến này, Ban soạn thảo chỉnh lý khoản Điều 25 dự thảo Luật sau: “Kết thúc việc xác minh nội dung tố cáo, người giao nhiệm vụ xác minh phải có báo cáo văn kết xác minh nội dung tố cáo với người giải tố cáo làm sở ban hành kết luận nội dung tố cáo” - Về thời hiệu tố cáo Nhiều ý kiến đề nghị bổ sung quy định thời hiệu tố cáo hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực hành số việc xảy từ lâu, thụ lý gây khó khăn cho người giải tố cáo thẩm tra, xác minh hành vi bị tố cáo, mặt khác để phù hợp với pháp luật xử lý vi phạm hành (Bộ Cơng thương, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Thanh tra tỉnh Nam Định, Bình Thuận, Bắc Ninh, UBND tỉnh Kiên Giang, Cao Bằng, Sơn La, Bình Dương, Lạng Sơn) Về vấn đề này, Ban soạn thảo cho Bộ luật tố tụng hình sự, Luật xử lý vi phạm hành quy định pháp luật hành không quy định thời hiệu tố giác, tin báo tội phạm hành vi vi phạm pháp luật khác Việc tố cáo hành vi vi phạm xuất phát từ nhận thức người tố cáo; việc xử lý, giải tố cáo trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền Do đó, để phát huy tinh thần chủ động phát hiện, đấu tranh chống lại hành vi vi phạm pháp luật, tránh tình trạng bỏ lọt hành vi vi phạm, Ban soạn thảo cho không nên quy định thời hiệu tố cáo dự thảo Luật Tuy nhiên, để khắc phục tình trạng này, dự thảo Luật, khoản Điều 22 quy định: “2 Người có thẩm quyền khơng thụ lý giải tố cáo trường hợp sau đây: a) Tố cáo vụ việc người có thẩm quyền giải mà người tố cáo không cung cấp thơng tin, tình tiết mới; b) Tố cáo vụ việc mà nội dung thông tin người tố cáo cung cấp khơng có sở để xác định người vi phạm, hành vi vi phạm pháp luật; c) Tố cáo xuất phát từ vụ việc khiếu nại giải hết thẩm quyền, sách, pháp luật khơng đạt mục đích, cơng dân chuyển sang tố cáo người giải khiếu nại không cung cấp thông tin, tài liệu, chứng để chứng minh cho việc tố cáo mình” - Vấn đề tố cáo tiếp Có ý kiến đề nghị quy định trường hợp “vi phạm nghiêm trọng”; “sai lầm nghiêm trọng” để có áp dụng thực tế việc tố cáo tiếp (Thanh tra tỉnh Phú Yên) Ban soạn thảo tiếp thu thể nội dung khoản Điều 29 dự thảo Luật sau: “3 Việc giải tố cáo lại có sau: a) Kết luận nội dung tố cáo, định xử lý tố cáo không phù hợp với tình tiết khách quan; bỏ sót, bỏ lọt chứng quan trọng xác minh, kết luận nội dung tố cáo b) Có vi phạm nghiêm trọng trình tự, thủ tục xác minh, kết luận ban hành định xử lý gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, tổ chức Vi phạm nghiêm trọng trình tự, thủ tục việc thực khơng đúng, khơng đầy đủ trình tự, thủ tục quan trọng xác minh, kết luận, ban hành định xử lý làm cho kết xác minh, kết luận nội dung tố cáo, định xử lý hành vi vi pham bị tố cáo khơng xác, thiếu khách quan, thay đổi gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, tổ chức; c) Có sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng sách, pháp luật q trình giải tố cáo, gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, tổ chức Sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng sách, pháp luật trình giải tố cáo việc áp dụng khơng sách, pháp luật, áp dụng sách, pháp luật hết hiệu lực trình xác minh, kết luận, ban hành kết luận xử lý làm thay đổi chất vụ việc gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, tổ chức d) Việc giải tố cáo không thẩm quyền” - Về hồ sơ vụ việc tố cáo Có ý kiến đề nghị bổ sung thêm văn giao xác minh nội dung tố cáo vào hồ sơ vụ việc tố cáo (Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) Ban soạn thảo cho ý kiến hợp lý nên tiếp thu thể nội dung điểm b, khoản Điều 32 dự thảo Luật Bảo vệ người tố cáo (Chương VI) Một số ý kiến cho quy định biện pháp bảo vệ người tố cáo Luật tố cáo năm 2011 chung chung, chưa phù hợp thức tiễn, cần quy định cụ thể hơn; đề nghị quy định cụ thể trường hợp nào, thời hạn bảo vệ, cách thức phối hợp, trách nhiệm cụ thể người giải tố cáo quan công an, quan khác việc bảo vệ người tố cáo người thân thích người tố cáo; bổ sung thêm quy định bảo vệ người cung cấp thông tin, tài liệu quan trọng làm chứng cho việc giải tố cáo; quy định cụ thể trường hợp việc tố cáo gây nguy hại đến tính mạng, sức khỏe, xâm hại đến tài sản, uy tín, danh dự, nhân phẩm; quy định bảo vệ người tố cáo sau vụ việc có kết luận tố cáo (Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Văn phòng Chủ tịch nước, Bộ Cơng thương, UBND tỉnh Bình Dương, Thanh tra tỉnh Phú Yên, Thanh tra thành phố Cần Thơ, Thanh tra tỉnh Vĩnh Long) Tiếp thu ý kiến trên, Ban soạn thảo hoàn thiện, chỉnh lý chương VI dự thảo Luật bảo vệ người tố cáo theo hướng quy định rõ ràng, cụ thể chặt chẽ việc bảo vệ bí mật thơng tin người tố cáo; bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, vị trí cơng tác, việc làm, danh dự, nhân phẩm, uy tín quyền nhân thân khác người tố cáo người thân thích người tố cáo Trách nhiệm quan, tổ chức việc quản lý công tác giải tố cáo (Chương VII) Có ý kiến đề nghị bổ sung quy định trách nhiệm quản lý công tác giải tố cáo quan thuộc Chính phủ (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh) Ban soạn thảo tiếp thu thể nội dung khoản Điều 50 dự thảo Luật sau: “Cơ quan thuộc Chính phủ thực quản lý công tác giải tố cáo phạm vi quản lý mình” Có ý kiến đề nghị bổ sung quy định trách nhiệm Bộ Cơng an có nhiều nội dung liên quan đến trách nhiệm Bộ công an việc bảo vệ người tố cáo, người thân thích người tố cáo (Ban dân nguyện, Bộ Ngoại Giao) Ban soạn thảo tiếp thu thể nội dung khoản Điều 50 dự thảo Luật sau: “Bộ Công an, quan công an cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn chủ động phối hợp với quan, tổ chức có thẩm quyền bảo vệ người tố cáo người thân thích người tố cáo” Xử lý hành vi vi phạm (Chương IX) Có ý kiến cho quy định xử lý hành vi vi phạm từ Điều 61 đến Điều 63 dự thảo không xem xét đến việc xác định lỗi, tính chất, mức độ hậu hành vi vi phạm, khơng phù hợp với tình tiết khách quan thực tế việc xử lý không mang tính thuyết phục, đồng thời gây sức ép người có thẩm quyền giải tố cáo, người giao nhiệm vụ xác minh, người có trách nhiệm thi hành kết luận nội dung tố cáo, xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo (Viện Kiểm sát nhân dân tối cao); bổ sung quy định xử phạt hành người tố cáo cố tình tố cáo sai thật (UBND tỉnh Cao Bằng); bổ sung nội dung xử lý hành vi vi phạm trường hợp người bị tố cáo không chấp hành nghĩa vụ theo quy định Khoản Điều 10 (UBND tỉnh Sơn La); bổ sung quy định xử lý kỷ luật người có thẩm quyền giải tố cáo khơng có biện pháp cụ thể, hữu hiệu bảo vệ người tố cáo (Thanh tra tỉnh Vĩnh Long) Ban soạn thảo tiếp thu ý kiến hoàn thiện chương IX Dự thảo Luật theo hướng quy định cụ thể xử lý hành vi vi phạm nhóm chủ thể: người có thẩm quyền giải tố cáo, người giao xác minh nội dung tố cáo; người có trách nhiệm tổ chức thi hành kết luận nội dung tố cáo, xử lý hành vi vi phạm pháp luật bị tố cáo; người tố cáo Việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật người tố cáo dự thảo Luật quy định có tính ngun tắc, sở giao Chính phủ quy định chi tiết thi hành Một số ý kiến khác - Có ý kiến đề nghị bỏ cụm từ “khiếu nại, kiến nghị, phản ánh” khoản 2, Điều dự thảo Luật Ban soạn thảo tiếp thu lược bỏ quy định - Có ý kiến đề nghị gộp khoản khoản Điều (những hành vi bị nghiêm cấm) Ban soạn thảo lược bỏ cụm từ “cản trở việc thực quyền tố cáo” khoản 8, Điều chỉnh lý khoản Điều sau: “Cản trở, gây khó khăn, phiền hà việc thực quyền tố cáo cơng dân” - Có ý kiến đề nghị bỏ cụm từ “công chức” Điều 15 dự thảo Luật đơn vị nghiệp cơng lập có người đứng đầu cơng chức Ban soạn thảo tiếp thu ý kiến - Có ý kiến đề nghị bổ sung cụm từ “của quan, tổ chức, cá nhân” vào khoản Điều 19 Dự thảo Ban soạn thảo tiếp thu ý kiến chỉnh lý khoản Điều 19 dự thảo Luật sau: “Công khai kết luận nội dung tố cáo, định xử lý hành vi vi phạm quan, tổ chức, cá nhân bị tố cáo” Ngoài nội dung trên, Ban soạn thảo tập hợp, nghiên cứu, tiếp thu giải trình góp ý chi tiết; rà sốt, sửa chữa lỗi kỹ thuật văn chỉnh lý Dự thảo theo hướng rõ ràng, cụ thể Trên báo cáo tiếp thu, giải trình ý kiến Bộ, ngành, địa phương dự thảo Luật tố cáo (sửa đổi) Nơi nhận: KT TỔNG THANH TRA PHÓ TỔNG THANH TRA - Văn phòng Chính phủ; - Bộ Tư pháp; - Tổng Thanh tra CP (để b/c); - Lưu: VT, PC Nguyễn Văn Thanh 10 ... (Ban Dân nguyện - y ban thường vụ Quốc hội) Về vấn đề n y, Ban soạn thảo cho rằng, chủ thể bị tố cáo bao gồm quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật bị tố cáo, quy định quyền nghĩa... Cao Bằng) Tiếp thu ý kiến n y, Ban soạn thảo chỉnh lý Điều 23 dự thảo Luật sau: “1 Thời hạn giải tố cáo 60 ng y làm việc, kể từ ng y thụ lý giải tố cáo; vụ việc phức tạp thời hạn giải 90 ng y. .. Luật Tuy nhiên, để khắc phục tình trạng n y, dự thảo Luật, khoản Điều 22 quy định: “2 Người có thẩm quyền không thụ lý giải tố cáo trường hợp sau đ y: a) Tố cáo vụ việc người có thẩm quyền giải

Ngày đăng: 10/12/2017, 07:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w